Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 74 sách Chân trời sáng tạo tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Soạn bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Chân trời sáng tạo là tài liệu tham vô cùng khảo hữu ích cho bạn đọc khi tìm hiểu và chuẩn bị về tác phẩm.

Soạn bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Soạn bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

Cùng theo dõi nội dung chi tiết của tài liệu được Wikihoc.com đăng tải ngay sau đây để chuẩn bị bài nhanh chóng hơn.

Soạn bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

Câu 1. Tóm tắt các sự kiện được kể trong văn bản trên.

Hướng dẫn giải:

Va-ren là sắp sang nhận chức toàn quyền Đông Dương. Lúc bấy giờ, ở nước ta đã dấy lên phong trào đòi trả tự do cho Va-ren. Trước sức ép của công luận, Va-ren, đại diện cho thực dân Pháp hứa sẽ chăm sóc vụ việc ấy. Nhưng thực chất đó chỉ là một lời hứa dối trá nhằm trấn an công luận, trấn an nhân dân Việt Nam đang đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu. Đến khi ra Hà Nội, hắn vào xà lim dụ dỗ Phan Bội Châu từ bỏ lý tưởng để hợp tác với Pháp. Suốt buổi gặp gỡ, Phan Bội Châu chỉ im lặng dửng dưng khinh bỉ sự đê hèn của Va-ren. Sự im lặng, dửng dưng của Phan Bội Châu thể hiện một thái độ khinh bỉ cực độ. Đồng thời cũng cho thấy bản lĩnh kiên cường của nhà cách mạng trước kẻ thù, cho dù đó là Toàn quyền Đông Dương đi chăng nữa.

Tham khảo thêm:   Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả số 50/2010/QH12

Câu 2. Nhân vật chính trong truyện là ai? Dựa vào đâu để bạn khẳng định như vậy?

Hướng dẫn giải:

  • Nhân vật chính trong truyện: Phan Bội Châu
  • Dựa vào: nhan đề của văn bản, tần suất xuất hiện của nhân vật trong văn bản.

Câu 3. Liệt kê những hành động, lời nói của Va-ren trước và trong cuộc hội kiến với Phan Bội Châu tại nhà ngục Hỏa Lò, từ đó nêu nhận xét về:

a. Tính cách của nhân vật Va-ren.

b. Nghệ thuật miêu tả, thể hiện tính cách nhân vật này của tác giả.

Hướng dẫn giải:

a. Tính cách: đểu cáng, nham hiểm, thâm độc

b. Nghệ thuật nói mỉa, sử dụng từ nghi vấn,…

Câu 4. Kẻ bảng sau vào vở và liệt kê các chi tiết góp phần khắc họa chân dung của nhân vật Phan Bội Châu trong văn bản:

Sự kiện

Phan Bội Châu qua lời của người kể chuyện

Phan Bội Châu qua lời thoại của Va-ren

Phan Bội Châu qua lời của đám đông và nhân chúng

Tin tức từ truyền thông

Va-ren đến Sài Gòn

Va-ren đến Huế

Va-ren đến Hỏa Lò và hội kiến với Phan Bội Châu

Kết thúc cuộc hội kiến và T.B

Từ bảng trên, cho biết:

a. Một số nét khác biệt trong tính cách của hai nhân vật Phan Bội Châu và Va-ren.

b. Sự khác biệt trong cách miêu tả, thể hiện tính cách của hai nhân vật.

Câu 5. Câu chuyện được kể từ ngôi kể nào? Nhân vật, sự việc trong câu chuyện được nhìn từ điểm nhìn của ai? Cách sử dụng ngôi kể, điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?

Tham khảo thêm:   Bảng tự đánh giá tiêu chí bình xét Gia đình văn hóa Bảng tự đánh giá Gia đình văn hóa

Câu 6. Nêu suy nghĩ của bạn về cách đặt nhan đề và cách kết thúc của văn bản.

Câu 7. Xác định chủ đề, thông điệp của tác phẩm.

Câu 8. Nhận xét về mức độ phù hợp giữa mục đích sáng tác với nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của tác phẩm trên.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 74 sách Chân trời sáng tạo tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *