Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 9 trang 136 sách Chân trời sáng tạo tập 1 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Soạn bài Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì Chân trời sáng tạo là tài liệu tham khảo.

Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì
Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì

Nội dung được đăng tải ngay sau đây, bạn đọc có thể tham khảo để biết thêm ý tưởng cho bài viết của mình.

Soạn bài Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì

Câu 1. Theo tác giả bài viết, kết thúc của truyện cổ tích thần kì phản ánh ước mơ gì của quần chúng nhân dân? (Những) ước mơ ấy thường được thể hiện như thế nào qua cách kết thúc của truyện cổ tích thần kì?

Hướng dẫn giải:

– Theo tác giả bài viết, kết thúc của truyện cổ tích thần kì phản ánh ước mơ của quần chúng nhân dân về một xã hội công bằng, những nhân vật lí tưởng sẽ được đổi đời, có cuộc sống hạnh phúc, nhận được sự đền đáp đúng đắn cho nỗ lực của họ.

– (Những) ước mơ ấy thường được thể hiện qua cách kết thúc của truyện cổ tích thần kì: nhân vật lí tưởng kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc, từ xấu xí trở nên xinh đẹp,…

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về sách Ngữ văn 8 tập 1 (Dàn ý + 14 mẫu) Những bài văn hay lớp 8

Câu 2. Bàn về kiểu nhân vật đội lốt người xấu xí, tác giả bài viết cho rằng: Đạo đức, tài năng của kiểu nhân vật đội lốt người xấu xí là động lực giúp họ khôi phục sự tương xứng hài hòa giữa cái bên trong tốt đẹp với cái bên ngoài. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Chọn ví dụ từ một truyện cổ tích thần kì đã học để làm rõ quan điểm của em.

Hướng dẫn giải:

Ví dụ như truyện cổ tích Sọ Dừa, chàng Sọ Dừa từ hình dáng kì dị, xấu xí sau này với tấm lòng tốt bụng của cô Út, Sọ Dừa biến lại thành người, trở thành chàng trai tuấn tú, sống hạnh phúc cùng vợ và thi đỗ trạng nguyên,…

Câu 3. Cách thể hiện khát vọng công lí trong văn bản “Thúy Kiều báo ân, báo oán” có gì tương đồng và khác biệt so với cách thể hiện khát vọng này trong truyện cổ tích thần kì?

Hướng dẫn giải:

– Tương đồng: tư tưởng ân đền, oán trả; ác giả ác báo, ở hiền gặp lành

– Khác biệt: Thúy Kiều nhận thức rõ được đau khổ, bất hạnh của bản thân, nàng còn tự mình báo ân báo oán,…

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 9 trang 136 sách Chân trời sáng tạo tập 1 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Đề tài bé chơi với hình tròn, hình tam giác Giáo án cho trẻ

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *