Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Ngôi mộ cổ Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 9 trang 39 sách Chân trời sáng tạo tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Soạn bài Ngôi mộ cổ Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho học sinh tham khảo.

Soạn bài Ngôi mộ cổ
Soạn bài Ngôi mộ cổ

Nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được chúng tôi đăng tải ngay sau đây. Bạn đọc hãy cùng theo dõi để chuẩn bị bài nhanh chóng hơn.

Soạn bài Ngôi mộ cổ

Chuẩn bị đọc

Dựa vào phân tóm tắt truyện, hãy dự đoán nội dung của đoạn trích dưới đây.

Hướng dẫn giải:

Nội dung đoạn trích: Kỳ Phát giúp bốn anh em họ Đặng đi tìm kho báu.

Trải nghiệm cùng văn bản

Dụng ý của Kỳ Phát khi đọc to bài thơ này là gì?

Hướng dẫn giải:

Dụng ý của Kỳ Phát khi đọc to bài thơ: khơi dậy lòng tham và sự quyết tâm của ba anh em họ Đặng để họ cùng nhau đi đến cùng.

Suy ngẫm và phản hồi

Câu 1. Đọc phần tóm tắt tác phẩm Kho tàng họ Đặng và nêu nội dung bao quát của văn bản Ngôi mộ cổ.

Tham khảo thêm:   Soạn bài Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 11 trang 102 sách Chân trời sáng tạo tập 2

Hướng dẫn giải:

Nội dung bao quát: hành trình tìm kiếm kho báu của Kỳ Phát và anh em họ Đặng.

Câu 2. Chi tiết nào trong văn bản Ngôi mộ cổ có tác dụng giúp Kỳ Phát phán đoán hướng tìm kho báu?

Hướng dẫn giải:

– Dùng chìa khoá để đánh dấu vị trí dưới cây trụ và một sợi dây dài để nối liền hai điểm đánh dấu.

– Quan sát cây trụ và thấy hai cành cây quan trọng, nhấn mạnh đặc điểm này cho bọn anh em Đặng.

– Am hiểu văn chương và lịch sử khi giải thích ý nghĩa của bài thơ và nhắc nhở về Mác-cô Pô-lô.

Câu 3. Nhân vật Kỳ Phát thể hiện những đặc điểm nào của nhân vật trong truyện trinh thám? Lấy dẫn chứng từ văn bản để làm rõ ý kiến của em.

Hướng dẫn giải:

– Đặc điểm: thông minh, khả năng quan sát, am hiểu sâu rộng, nhạy bén,…

– Dẫn chứng: sử dụng kiến thức văn chương, đọc thơ để tìm hiểu vị trí của kho báu, phát hiện ra cây trụ có hai cành quan trọng để tìm ra vị trí chính xác của kho báu,…

Câu 4. Đọc đoạn thuật lại đối thoại giữa Kỳ Phát với ba anh em nhà họ Đặng về bí mật của bốn chiếc đĩa cổ và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Nêu một số ví dụ về lời của người kể chuyện, lời của nhân vật và cho biết vì sao trong văn bản tác giả cần sử dụng cả lời của người kể chuyện lẫn lời của nhân vật.

Tham khảo thêm:   Luật bảo hiểm xã hội mới nhất 2020 Luật số: 58/2014/QH13

b. Cho biết tác dụng của việc thám tử Kỳ Phát đọc to bài thơ thất ngôn bát cú.

Câu 5. Xác định ngôi kể trong văn bản. Cho biết việc sử dụng ngôi kể đó có ưu thế gì so với ngôi kể khác (có thể so sánh với cách sử dụng ngôi kể trong văn bản Chiếc mũ miện dát đá be-rô ).

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Ngôi mộ cổ Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 9 trang 39 sách Chân trời sáng tạo tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *