Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Mộ, Nguyên tiêu Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12 trang 18 sách Kết nối tri thức tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Wikihoc.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 12: Mộ, Nguyên tiêu, hướng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK.

Soạn bài Mộ, Nguyên tiêu
Soạn bài Mộ, Nguyên tiêu

Nội dung chi tiết của tài liệu được đăng tải ngay sau đây. Mời bạn đọc cùng tham khảo để chuẩn bị bài.

Soạn bài Mộ, Nguyên tiêu

Trước khi đọc

Câu 1. Theo trải nghiệm và vốn văn học của bạn, những thời điểm như buổi bình minh, lúc hoàng hôn, đêm trăng rằm,… có vị trí như thế nào trong cảm hứng sáng tạo của các nhà thơ xưa và nay?

Hướng dẫn giải:

Những thời điểm như buổi bình minh, lúc hoàng hôn, đêm trăng rằm,… là nguồn cảm hứng sáng tạo của các nhà thơ xưa và này.

Câu 2. Hãy cho biết hình dung của bạn về nội dung sáng tác của những nhà thơ vốn lấy lí tưởng cách mạng làm lẽ sống.

Hướng dẫn giải:

Hình dung: tác phẩm của những nhà thơ sẽ hướng về ca ngợi lí tưởng cách mạng,….

Sau khi đọc

Câu 1. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên (hình ảnh, bút pháp,…) trong hai câu thơ đầu của mỗi bài thơ.

Tham khảo thêm:   Đề thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay năm học 2011 - 2012 môn Toán khối 6 Sở GD&ĐT Long An

Hướng dẫn giải:

– Mộ: hình ảnh tượng trưng, bút pháp cổ điển

– Nguyên tiêu: hình ảnh thiên nhiên giản dị, gần gũi, bút pháp lãng mạn

Câu 2. Dựa vào hoàn cảnh sáng tác của mỗi tác phẩm, hãy chỉ ra tác động của thời điểm chiều tối và đêm trăng rằm tháng Giêng đến cảm xúc và tâm trạng của nhà thơ trong mỗi bài.

Hướng dẫn giải:

– Mộ: bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh Hồ Chí Minh bắt giam, trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo; thời điểm chiều tối gợi sự đoàn tụ, sum họp nên càng làm tăng nỗi nhớ quê hương, đất nước của nhà thơ

– Nguyên tiêu: bài thơ được Bác Hồ sáng tác khi còn ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954), sau khi bàn bạc việc quân, trong đêm rằm tháng Giêng, Hồ Chí Minh bắt gặp hình ảnh ánh trăng lồng lộng và làm thơ, từ đó thấy được tâm hồn lạc quan, yêu đời của nhà thơ.

Câu 3. Trong hai bài thơ Mộ và Nguyên tiêu, sự vận động của thời gian, của hình tượng thơ được tác giả thể hiện như thế nào? Bạn có cảm nhận gì về cách nhìn của tác giả đối với chiều hướng phát triển của sự vật?

Hướng dẫn giải:

Cả hai bài thơ đều thể hiện sự thay đổi từ ban ngày sang đêm, từ cảm giác cô đơn đến niềm tin và sức sống. Tác giả sử dụng thiên nhiên để thể hiện tâm trạng và suy nghĩ của mình, phản ánh tầm nhìn lạc quan về tương lai, ngay cả trong hoàn cảnh khó khăn

Tham khảo thêm:   Nhanh tay chuyển tài khoản PUBG Mobile quốc tế sang PUBG Mobile VN để không bị reset trước ngày 31/12

Câu 4. Cả hai bài thơ đều có bút pháp hội họa đặc sắc. Bạn có đồng ý với ý kiến nhận xét này không? Vì sao?

Hướng dẫn giải:

Đồng ý, vì Hồ Chí Minh đã khắc họa bức tranh thiên nhiên sinh động, độc đáo.

Câu 5. Đối chiếu các bản dịch thơ với nguyên văn của mỗi bài thơ (thông qua các bản dịch nghĩa), từ đó chỉ ra những chỗ các bản dịch thơ có thể chưa diễn đạt hết sắc thái và ý nghĩa của nguyên văn.

Câu 6. Bức tranh về cuộc sống con người được miêu tả ở hai câu sau bài thơ Mộ gợi cho bạn cảm nhận gì về tâm trạng và đời sống tâm hồn của người từ – nhà thơ?

Kết nối đọc – viết

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích giá trị đặc sắc của hình ảnh lò than rực hồng (Mộ) hoặc hình ảnh ánh trăng đầy thuyền (Nguyên tiêu).

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Mộ, Nguyên tiêu Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12 trang 18 sách Kết nối tri thức tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *