Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Kể một câu chuyện tưởng tượng Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 9 trang 61 sách Chân trời sáng tạo tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Soạn bài Kể một câu chuyện tưởng tượng Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho học sinh tham khảo.

Nói và nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng
Nói và nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng

Nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được chúng tôi đăng tải ngay sau đây. Bạn đọc hãy cùng theo dõi để chuẩn bị bài nhanh chóng hơn.

Nói và nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng

Truyện kể của em ở phần Viết được chọn để kể lại cho các bạn cùng lớp nghe. Dựa vào bài viết, em hãy kể lại câu chuyện tưởng tượng của mình.

Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, thời gian và không gian nói

Để thu hút người nghe về câu chuyện của mình, hãy trả lời các câu hỏi sau:

– Người nghe là ai? Họ có những mong muốn gì?

– Em có bao nhiêu thời gian để kể chuyện, có thể sử dụng các phương tiện kĩ thuật (âm thanh, ánh sáng,…) trong quá trình kể hay không?

– Nên chọn cách trình bày như thế nào cho phù hợp với đối tượng người nghe, địa điểm và thời gian kể chuyện?

Tham khảo thêm:   Thông tư 3/2020/TT-BNV Quy định biện pháp bảo vệ vị trí công tác người tố cáo là cán bộ, công chức

Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý

– Từ nội dung truyện kể sáng tạo ở phần Viết , tóm tắt truyện dưới dạng sơ đồ theo trình tự: mở đầu truyện, diễn biến truyện, kết thúc truyện.

– Chuẩn bị các phương tiện phi ngôn ngữ (hình ảnh liên quan đến nhân vật hoặc chi tiết tiêu biểu, sơ đồ tóm tắt cốt truyện, nhạc nền, đoạn phim,…).

Bước 3: Luyện tập, trình bày

– Chào hỏi người nghe, tự giới thiệu về bản thân, giới thiệu tên của truyện, đề tài truyện.

– Lựa chọn từ ngữ phù hợp với văn nói.

– Lên, xuống giọng, điều chỉnh cảm xúc trong khi nói để phù hợp với diễn biến của sự kiện và suy nghĩ, tình cảm, hành động của các nhân vật, giúp người nghe dễ dàng phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật, lời đối thoại và lời độc thoại.

– Nhấn mạnh sau các chi tiết miêu tả đặc sắc, các câu văn biểu cảm, lời đối thoại, lời độc thoại.

– Dự kiến câu hỏi, phản hồi của người nghe và câu trả lời.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Kể một câu chuyện tưởng tượng Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 9 trang 61 sách Chân trời sáng tạo tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Biểu mẫu Báo cáo tình hình sử dụng sổ kinh phí

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *