Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Giấu của Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12 trang 140 sách Kết nối tri thức tập 1 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Wikihoc.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 12: Giấu của, hướng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK.

Soạn bài Giấu của
Soạn bài Giấu của

Nội dung chi tiết của tài liệu được đăng tải ngay sau đây. Mời bạn đọc cùng tham khảo để chuẩn bị bài.

Soạn bài Giấu của

Trước khi đọc

Hãy chia sẻ trải nghiệm của bạn khi xem một bộ phim hài, một vở hài kịch, hoặc đọc một truyện cười.

Hướng dẫn giải:

Trải nghiệm khi xem một bộ phim hài, một vở hài kịch, hoặc đọc một truyện cười: vui vẻ, thích thú

Đọc văn bản

Câu 1. Lời chỉ dẫn sân khấu ở đây có những đặc điểm gì đáng chú ý?

Hướng dẫn giải:

Lời chỉ dẫn sân khấu sử dụng những hình ảnh tưởng trưng, ẩn dụ.

Câu 2. Hai nhân vật đã rơi vào tình thế hài hước như thế nào?

Hướng dẫn giải:

Ông Đại Cát và bà Đại Cát loay hoay tìm chỗ giấu của cải.

Sau khi đọc

Câu 1. Xác định tình huống gây cười trong đoạn trích Giấu của.

Tham khảo thêm:   Soạn bài Cánh đồng của bố trang 45 Tiếng Việt lớp 2 Chân trời sáng tạo Tập 1 - Tuần 5

Hướng dẫn giải:

Tình huống gây cười: Ông bà Đại Cát vì muốn giấu của cải, trốn tránh chủ trương công tư hợp doanh mà tìm mọi cách giấu của.

Câu 2. Phân tích tính trào phúng trong ngôn ngữ đối thoại của hai nhân vật.

Hướng dẫn giải:

Trong lời thoại của nhân vật có chi tiết gây hiểu lầm hoặc gợi liên tưởng, nhằm khắc họa tính cách nhân vật, tạo tình huống trớ trêu, thúc đẩy xung đột kịch

Câu 3. Theo bạn, trạng thái “quẫn” của hai nhân vật ông Đại Cát và bà Đại Cát được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ và hành động nào?

Hướng dẫn giải:

  • Trạng thái “quẫn” của hai nhân vật ông Đại Cát và bà Đại Cát được thể hiện qua lời nói, cử chỉ và hành động:
  • Liên tục lặp lại những câu nói như: “ Không được!; Không đâu hơn cả; Úi trời,…”
  • Nói năng lúng túng, thể hiện sự hoảng loạn và mất bình tĩnh.
  • Loay hoay tìm cách giải quyết vấn đề, nhưng không biết phải làm gì: ngồi phịch xuống sập, hai tay cào mái tóc,
  • Biểu cảm khuôn mặt lo lắng, hành động sợ hãi: bà Đại Cát nắm lấy tay chồng.
  • Giọng nói run rẩy, bối rối: Cậu ạ… hay là… để mai xem sao…

Câu 4. Việc lặp đi lặp lại chi tiết về những tấm ảnh trong lời chỉ dẫn sân khấu ở phần đầu và phần cuối đoạn trích gợi cho bạn suy nghĩ gì?

Tham khảo thêm:   Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 8 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều Đề kiểm tra cuối kì 2 Lịch sử Địa lí 8 (Có đáp án)

Câu 5. Bạn thấy hai nhân vật “đáng cười” trong đoạn trích này đáng ghét hay đáng thương? Tại sao?

Câu 6. Hãy chỉ ra xung đột giữa thực tế và lí tưởng được thể hiện trong đoạn trích.

Câu 7. Nếu là đạo diễn dàn dựng đoạn trích này trên sân khấu, bạn sẽ lưu ý diễn viên những điểm gì?

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Giấu của Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12 trang 140 sách Kết nối tri thức tập 1 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *