Soạn bài Cảnh rừng Việt Bắc Chân trời sáng tạo là tài liệu tham vô cùng khảo hữu ích cho bạn đọc khi tìm hiểu và chuẩn bị về tác phẩm.
Cùng theo dõi nội dung chi tiết của tài liệu được Wikihoc.com đăng tải ngay sau đây để chuẩn bị bài nhanh chóng hơn.
Soạn bài Cảnh rừng Việt Bắc
Câu 1. Phân tích khung cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt trong sáu dòng thơ đầu.
Hướng dẫn giải:
– Vẻ đẹp cảnh rừng Việt Bắc với thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ: tiếng vượn hót, tiếng chim kêu, hót liên tục hay kêu suốt cả ngày
– Bức tranh sinh hoạt: khách đến mời ngô nếp nướng, đi săn về chén thịt rừng quay, non xanh nước biếc tha hồ dạo chơi, rượu ngọt chè tươi mặc sức say
=> Cuộc sống hưởng thụ, chan hòa với thiên nhiên
Câu 2. Xác định chủ thể trữ tình trong bài thơ và cho biết dựa vào đâu để bạn xác định như vậy.
Hướng dẫn giải:
- Chủ thể trữ tình: tác giả
- Dựa vào nội dung bài thơ.
Câu 3. Bài thơ đã đáp ứng yêu cầu về thể thơ như thế nào? Các yếu tố hình thức (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, vần, nhịp) có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề, thông điệp của bài thơ?
Hướng dẫn giải:
– Thể thơ thất ngôn bát cú.
– Các yếu tố hình thức góp phần thể hiện chủ đề, thông điệp của bài:
- Gieo vần: vần chân
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ,…
Câu 4. Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Cho biết hoàn cảnh ấy đã giúp bạn hiểu thêm điều gì về thông điệp từ bài thơ và tâm hồn, cốt cách của nhà thơ Hồ Chí Minh.
Câu 5. Nêu một số điểm tương đồng/khác biệt về nội dung/hình thức nghệ thuật giữa hai bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc và Rằm tháng Giêng.
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Cảnh rừng Việt Bắc Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 79 sách Chân trời sáng tạo tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.