Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 88 sách Chân trời sáng tạo tập 2 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Hôm nay, Wikihoc.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 8: Bến Nhà Rồng năm ấy, hướng dẫn chuẩn bị bài.

Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy
Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy

Tài liệu này có thể giúp học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo chi tiết ngay dưới đây.

Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy

Câu 1. Văn bản trên kể về sự việc gì trong cuộc đời của nhân vật “anh Ba”. Đối chiếu văn bản chuyện với tiểu sử, niên biểu của lãnh tụ Hồ Chí Minh, chỉ ra một số chi tiết tương đồng, khác biệt.

– Sự việc: anh Ba – Bác Hồ đi tìm đường cứu nước.

– Tương đồng: Nguyễn Tất Thành đổi tên thành Văn Ba, xin là phụ bếp trên tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

– Khác biệt: cuộc trò chuyện của Văn Ba và thuyền trưởng Mai-sen.

Câu 2. Liệt kê một số cụm từ trong văn bản thể hiện mục đích chuyến đi của nhân vật “anh Ba”.

– Đuổi Tây ra khỏi nước mình, nỗi khổ của người dân mất nước…

– Giúp đồng bào đuổi hết thực dân Pháp ra khỏi đất nước, giành độc lập, tự do,..

Tham khảo thêm:   Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 trường tiểu học Hợp Thanh B, Hà Nội năm 2016 - 2017 Đề kiểm tra học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 có đáp án

– Quyền lợi tối cao của một dân tộc là… ẩn náu những gì.

Câu 3. Theo em, nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật “anh Ba” được thể hiện trong văn bản là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm rõ ý kiến của minh.

– Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật “anh Ba” là yêu nước, bản lĩnh, ý chí, nghị lực.

– Phân tích một số chi tiết: cuộc nói chuyện với anh Tư Lê, khi được hỏi lấy tiền đâu để đi, anh Ba đã chìa hai bàn tay ra và nói: “Đây… tiền đây. Chúng ta sống bằng bàn tay, bằng cái đầu chúng ta”…

Câu 4. Trong văn bản, nhân vật “anh Ba” đã trò chuyện, tiếp xúc với những ai? Các cuộc trò chuyện, tiếp xúc ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tính cách của nhân vật “anh Ba”

Câu 5. Việc sử dụng các danh từ riêng như Cảng Nhà Rồng, Lu-i Ê-đu-a Mai-sen,…, các số liệu về kích cỡ, trọng tải, cấu trúc nội thất tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin;… có tác dụng gì đối với câu chuyện, sự việc được kể?

Câu 6. Viết đoạn văn chia sẻ cảm nhận hoặc làm một bài thơ, vẽ một bức chân dung một trong ba nhân vật: Quang Trung (Quang Trung đại phá quân Thanh), Hoài Văn (Viên tưởng trẻ và con ngựa trắng), anh Ba (Bến Nhà Rồng năm ấy…).

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 88 sách Chân trời sáng tạo tập 2 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *