Quy trình dạy học môn Tự nhiên và xã hội 3 sách Cánh diều sẽ hướng dẫn thầy cô rất chi tiết quy trình, các bước dạy học bài mới, bài thực hành, bài ôn tập và đánh giá môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 theo chương trình mới.
Qua đó, sẽ giúp thầy cô dễ dàng hơn trong quá trình giảng dạy, nắm được các trình tự dạy học đúng theo chuẩn của chương trình GDPT 2018 mới. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm quy trình dạy học môn Toán, Tiếng Việt 3. Mời thầy cô cùng tải về và theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:
Quy trình dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 năm 2022 – 2023
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
2. Năng lực
2.1. Năng lực đặc thù
2.2. Năng lực chung
3. Phẩm chất
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
* ƯD CNTT:
III. Các hoạt động dạy học:
DẠNG 1: BÀI HỌC MỚI (2 tiết)
TIẾT 1
1. Khởi động: (3 – 5’)
+ Hoạt động chung cả lớp.
- Cách 1. GV có thể đưa ra câu hỏi liên quan đến bài học. HS trả lời
- Cách 2. GV cho HS nghe nhạc HS hát theo (Bài hát liên quan đến nội dung bài học). GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời câu hỏi …
+ GV dẫn dắt vào bài học.
- GV dẫn dắt nêu tên bài
- HS nhắc tên bài
- GV ghi đầu bài
2. Khám phá kiến thức mới: (14 – 16’)
Hoạt động 1: Tên hoạt động (tùy theo bài)
* Mục tiêu: (của HĐ1 SGK)
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV, HS nêu yêu cầu của hoạt động
- Bước 2: Làm việc cá nhân, nhóm 2
- Bước 3: Làm việc cả lớp: + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.
-> GV kết luận, khen ngợi HS.
3. Luyện tập và vận dụng (10-12’)
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành
- Bước 1: GV, HS nêu yêu cầu, nội dung.
- Bước 2: Làm việc cá nhân, nhóm 2
- Bước 3: Làm việc cả lớp:+ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung -> GV kết luận, khen ngợi HS.
4. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
1. Khởi động: (3 – 5’)
- Hát…. giới thiệu bài
2. Khám phá kiến thức mới: (8– 10’)
Hoạt động 2: Tên hoạt động (tùy theo bài)
* Mục tiêu: (của HĐ2 SGK)
* Cách tiến hành: Làm giống như HĐ 1
3. Luyện tập và vận dụng (12-14’)
3.1. Luyện tập: (Bài 1)
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV, HS nêu yêu cầu, nội dung.
- Bước 2: Làm việc cá nhân, nhóm 6
- Bước 3: Làm việc cả lớp: + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.
-> GV kết luận, khen ngợi HS.
3.2. Vận dụng: (Bài 2)
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành: Làm giống như bài 1
4. Đánh giá (2- 4’)
- HS đánh giá
- Giáo viên đánh giá: – Đánh giá các kỹ năng, nhận thức, việc vận dụng kiến thức đã học và sử dụng các câu hỏi trong VBT
5. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
—————————
DẠNG 2: BÀI THỰC HÀNH (3 tiết)
TIẾT 1
1. Khởi động: (3 – 5’)
- GV cho HS hát
- GV giới thiệu bài
2. Khám phá kiến thức mới: (26 – 28’)
2.1. Hoạt động 1: Chuẩn bị đi tìm hiểu, điều tra:
* Mục tiêu
* Cách tiến hành:
– Bước 1: GV, HS nêu yêu nội dung cần tìm hiểu và điều tra
– Bước 2: Làm việc cá nhân, cặp (Quan sát tranh trong từng bài)
- Nêu đồ dùng, dụng cụ, trang phục khi thực hành quan sát
- Nêu nội quy khi thực hành.
- Nêu nhiệm vụ cần thực hiện khi thực hành.
- Làm việc nhóm (phân công nhiệm vụ trong nhóm)
– Bước 3: Làm việc cả lớp: + Đại diện nhóm trình bày.
+ Các nhóm bổ sung.
+ GV chốt lại những lưu ý trước khi đi thực hành
2.2. Hoạt động 2: Tên hoạt động (tùy theo bài)
* Mục tiêu
* Cách tiến hành:
3. Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Nhận xét tiết học
TIẾT 2
1. Khởi động: (3 – 5’)
- GV cho HS hát
- GV giới thiệu bài
2. Khám phá kiến thức mới (26-28’)
2.1. Hoạt động 3: Đi tìm hiểu, điều tra
* Mục tiêu
* Cách tiến hành
3. Củng cố , dặn dò (1-2’)
- Nhận xét tiết học
TIẾT 3
1. Khởi động: (3 – 5’)
- GV cho HS hát
- GV giới thiệu bài
2. Đánh giá (26-28’)
2.1. Hoạt động 4: Báo cáo kết quả
* Mục tiêu
* Cách tiến hành
– Bước 1: GV cho Hs làm việc cá nhân
– Bước 2: Làm việc nhóm:
- Nhóm trưởng tổng hợp kết quả, thảo luận về cách trình bày trước lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày (dưới nhiều hình thức: tranh ảnh, lời nói, đóng kịch, thực hành lại)
– Bước 3: Làm việc cả lớp:
- Đại diện các nhóm
- Đánh giá phần thực hành (HS, GV)
3. Củng cố, dặn dò (1-2’)
Nhận xét tiết học
——————————
DẠNG 3: BÀI ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ (2 tiết)
TIẾT 1
1. Khởi động: (3 – 5’)
- HS hát
- Giới thiệu bài
2. Ôn tập: (26-28’)
2.1. Hoạt động 1: Tên hoạt động (tùy thuộc vào từng bài)
* Mục tiêu: Hệ thống kiến thức
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh
- Bước 2: Làm việc cá nhân, nhóm (Gv hướng dẫn HS thực hiện qua quan sát tranh)
- Bước 3: Làm việc cả lớp: + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung -> GV kết luận
2.2. Hoạt động 2: Tên hoạt động (tùy thuộc vào từng bài)
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành
3. Củng cố, dặn dò (1- 2’)
- Nhận xét tiết học
TIẾT 2
1. Khởi động: (3 – 5’)
- GV cho HS hát
- GV giới thiệu bài
2. Ôn tập và xử lí tình huống: (22-24’)
2.1. Hoạt động 1: Ôn tập
* Mục tiêu: Hệ thống kiến thức
* Cách tiến hành:
2.2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống
* Mục tiêu: Hệ thống kiến thức
* Cách tiến hành
3. Đánh giá (2 – 4’)
– GV đánh giá kết quả học tập thông qua:
- Phương án 1: Kết quả làm việc của HS qua các hoạt động
- Phương án 2: HS làm VBT
4. Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Quy trình dạy học môn Tự nhiên và xã hội 3 sách Cánh diều Các bước dạy TNXH lớp 3 năm 2022 – 2023 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.