Ngày 09/02/2021, Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyết định 709/QĐ-BGDĐT về phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 2 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông. Theo đó có 32 sách giáo khoa lớp 2 của đầy đủ 8 môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, cùng sách giáo khoa môn tự chọn Tiếng Anh.
Theo đó, các trường phải tiến hành đánh giá, bỏ phiếu kín lựa chọn sách giáo khoa lớp 2 mới. Vậy mời thầy cô cùng tham khảo mẫu phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 2 mới năm 2021 trong bài viết dưới đây:
Phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 2 mới
SỞ GD&ĐT ……………..
TRƯỜNG …………………………..
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……………, ngày …… tháng …… năm ……….
PHIẾU LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA
(Phục vụ cho việc chọn SGK tại các cơ sở giáo dục phổ thông)
Tên sách: …………………………… Tổng chủ biên………………………………..
Bộsách:…………………………………………………………………………………
Nhà xuất bản:………………………………………………………………………….
Nội dung đánh giá | Kết quả đánh giá | ||
Đạt | Khá | Tốt | |
Nhóm 1: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở GDPT |
|||
Phù hợp với việc học của học sinh |
|||
1. SGK được trình bày hấp dẫn, gây hứng thú với học sinh. Kênh chữ và kênh hình chọn lọc, có tính thẩm mỹ cao. |
|||
2. Nội dung mỗi bài học được thể hiện sinh động, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, kích thích học sinh tư duy sáng tạo, độc lập. |
|||
3. Nội dung các bài học/ chủ đề trong SGK có những hoạt động học tập thiết thực, giúp học sinh biết cách định hướng để đạt được mục tiêu cần đạt. |
|||
4. Các nhiệm vụ học tập trong mỗi bài học hướng đến việc phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năng tư duy, rèn khả năng tích hợp, vận dụng kiến thức mới cho học sinh. |
|||
Thuận tiện, hiệu quả đối với giáo viên |
|||
5. Cách thiết kế bài học/chủ đề trong SGK giúp giáo viên dễ dạy, dễ lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực. |
|||
6. SGK có các nội dung, chủ đề kiến thức phong phú, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn. |
|||
7. Nội dung SGK đảm bảo mục tiêu phân hóa, nhiều hình thức và phương pháp đánh giá, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của học sinh. |
|||
8. Cấu trúc SGK thuận tiện cho tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường. |
Nhóm 2: Phù hợp với đặc điểm KT – XH của địa phương |
9. Nội dung SGK có tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương, đảm bảo tính ổn định, bền vững xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12. |
10. Nội dung SGK có tính mềm dẻo, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và phong cách học tập của nhiều nhóm đối tượng học sinh tại địa phương. |
11. Cấu trúc, nội dung SGK tạo cơ hội để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp, sát với thực tế địa phương. |
12. Cấu trúc SGK có tính mở, tạo điều kiện để địa phương, nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục. |
13. Nội dung SGK đảm bảo triển khai khả thi, phù hợp với năng lực chung của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục tại địa phương. |
14. Nội dung SGK có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác tại địa phương hiện nay. |
15. SGK có giá thành hợp lý, cạnh tranh, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư địa phương. |
Nhóm 3: Các yếu tố đi kèm SGK đảm bảo chất lượng dạy-học |
16. Công tác tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí trong sử dụng SGK hiệu quả, đảm bảo chất lượng (kết hợp tập huấn trực tiếp và tập huấn qua mạng). |
17. Nguồn tài nguyên, học liệu điệu tử bổ sung cho SGK đa dạng, phong phú, hữu ích. |
18. Danh mục thiết bị dạy học kèm theo SGK phù hợp, có chất lượng, dễ sử dụng, giá thành hợp lý. |
19. Chất lượng SGK tốt (giấy in, khổ sách, co chữ, font chữ,…..) |
20. SGK của NXB có đủ kinh nghiệm, nguồn lực và uy tín; có hệ thống phân phối và phát hành SGK lớn, đảm bảo cung ứng đầy đủ, đồng bộ, kịp thời. |
Các ý kiến khác:
…………………………………………………………………………………………………
Thông tin về người đánh giá sách:
Họ và tên: ………………………………… Đơn vị công tác:………………………………
Chức vụ: …………………………….. Số điện thoại: ………………… Email: …………………
Phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 mới
Phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 – Mẫu 1
UBND……………… TRƯỜNG…………… |
CỘNG HÒA XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ….…………, ngày ….. tháng……năm 2020 |
PHIẾU LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA
(Phục vụ cho việc lựa chọn SGK lớp 1 trong các cơ sở giáo dục phổ thông)
STT | Danh mục sách giáo khoa lựa chọn (Tên bộ sách) | Lựa chọn | Ghi chú | ||||
Chọn | Không chọn | ||||||
A. Kết nối tri thức với cuộc sống | |||||||
1 | Tiếng Việt | ||||||
2 | Toán | ||||||
3 | Đạo đức | ||||||
4 | Tự nhiên và Xã hội | ||||||
5 | Giáo dục thể chất | ||||||
6 | Âm nhạc | ||||||
7 | Mĩ thuật | ||||||
8 | Hoạt động trải nghiệm | ||||||
9 | Tiếng Anh 1 | ||||||
10 | Tiếng Anh (Family and friends) | ||||||
11 | Tiếng Anh (I-learn Smart Start) | ||||||
B. Chân trời sáng tạo | |||||||
1 | Tiếng Việt | ||||||
2 | Toán | ||||||
3 | Đạo đức | ||||||
4 | Tự nhiên và Xã hội | ||||||
5 | Giáo dục thể chất | ||||||
6 | Âm nhạc | ||||||
7 | Mĩ thuật | ||||||
8 | Hoạt động trải nghiệm | ||||||
9 | Tiếng Anh 1 | ||||||
10 | Tiếng Anh (Family and friends) | ||||||
11 | Tiếng Anh (I-learn Smart Start) | ||||||
C. Cùng học để phát triển năng lực | |||||||
1 | Tiếng Việt | ||||||
2 | Toán | ||||||
3 | Đạo đức | ||||||
4 | Tự nhiên và Xã hội | ||||||
5 | Giáo dục thể chất | ||||||
6 | Âm nhạc | ||||||
7 | Mĩ thuật | ||||||
8 | Hoạt động trải nghiệm | ||||||
9 | Tiếng Anh 1 | ||||||
10 | Tiếng Anh (Family and friends) | ||||||
11 | Tiếng Anh (I-learn Smart Start) | ||||||
D. Vì sự bình đẳng và tiến bộ trong giáo dục | |||||||
1 | Tiếng Việt | ||||||
2 | Toán | ||||||
3 | Đạo đức | ||||||
4 | Tự nhiên và Xã hội | ||||||
5 | Giáo dục thể chất | ||||||
6 | Âm nhạc | ||||||
7 | Mĩ thuật | ||||||
8 | Hoạt động trải nghiệm | ||||||
9 | Tiếng Anh 1 | ||||||
10 | Tiếng Anh (Family and friends) | ||||||
11 | Tiếng Anh (I-learn Smart Start) | ||||||
E. Cánh diều | |||||||
1 | Tiếng Việt | ||||||
2 | Toán | ||||||
3 | Đạo đức | ||||||
4 | Tự nhiên và Xã hội | ||||||
5 | Giáo dục thể chất | ||||||
6 | Âm nhạc | ||||||
7 | Mĩ thuật | ||||||
8 | Hoạt động trải nghiệm | ||||||
9 | Tiếng Anh 1 | ||||||
10 | Tiếng Anh (Family and friends) | ||||||
11 | Tiếng Anh (I-learn Smart Start) |
Thông tin về người lựa chọn sách:
Họ và tên:……………..………
Chức vụ:………………………
Số điện thoại: ………….……..
Email: …………………..…….
Phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 – Mẫu 2
UBND……………… TRƯỜNG…………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ….….., ngày….. tháng…..năm 2020 |
PHIẾU LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA
(Phục vụ cho việc lựa chọn SGK lớp 1 trong các cơ sở giáo dục phổ thông)
TT | Tên sách | Tên tác giả | Nhà xuất bản | Lựa chọn |
1. | Tiếng Việt 1 | Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Thị Lan, Vũ Kim Bảng, Trịnh Cẩm Lan, Chu Thị Phương, Trần Kim Phượng, Đặng Thị Hảo Tâm. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |
2. | Tiếng Việt 1 | Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Ly Kha (Chủ biên), Nguyễn Lương Hải Như, Phạm Thị Kim Oanh, Vũ Minh Tâm, Nguyễn Xuân Tùng, Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Phạm Vĩnh Lộc, Nguyễn Thị Xuân Yên. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |
3. | Tiếng Việt 1 | Nguyễn Thị Hạnh (Chủ biên), Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Lê Hằng, Đặng Thị Lanh, Trần Thị Hiền Lương, Trịnh Cam Ly. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |
4. | Tiếng Việt 1 | Đỗ Việt Hùng (Tổng Chủ biên), Lê Phương Nga (Chủ biên), Thạch Thị Lan Anh, Lương Thị Hiền. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |
5. | Tiếng Việt 1 | Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Hoàng Hoà Bình, Hoàng Thị Minh Hương, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Kim Nga, Lê Hữu Tỉnh. | Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố HỒ Chí Minh | |
6. | Toán 1 | Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên), Lê Anh Vinh (Chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải, Bùi Bá Mạnh. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |
7. | Toán 1 | Trần Nam Dũng (Tổng Chủ biên), Khúc Thành Chính (Chủ biên), Đinh Thị Xuân Dung, Nguyễn Kính Đức, Đinh Thị Kim Lan, Huỳnh Thị Kim Trang. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |
8. | Toán 1 | Đinh Thế Lục (Tổng Chủ biên), Phan Doãn Thoại (Chủ biên), Nguyễn Phương Anh, Nguyễn Thị Mỵ, Nguyễn Thị Bích Thuận. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |
9. | Toán 1 | Trần Diên Hiển (Chủ biên), Nguyễn Đình Khuê, Đào Thái Lai, Nguyễn Thuý Vân. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |
10. | Toán 1 | Đỗ Đức Thái (Tổng Chủ biên), Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên), Nguyễn Hoài Anh, Trần Thuý Ngà, Nguyễn Thị Thanh Sơn. | Nhà xuất bản Đại học Sư phạm |
11. | Đạo đức 1 | Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thành Nam (Chủ biên), Lê Thị Tuyết Mai, Lục Thị Nga. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
12. | Đạo đức 1 | Đinh Phương Duy (Tổng Chủ biên), Trần Thanh Bình (Chủ biên), Trần Minh Hường, Lê Phương Trí, Trần Hoàng Túy. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
13. | Đạo đức 1 | Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Tổng Chủ biên), Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên), Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Mai Mỹ Hanh, Nguyễn Thanh Huân, Nguyễn Thị Diễm My, Nguyễn Thị Xuân Phương. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
14. | Đạo đức 1 | Phạm Quỳnh (Chủ biên), Trần Thị Thùy Dung, Nguyễn Hà My, Nguyễn Huyền Trang. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
15. | Đạo đức 1 | Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Thị Việt Hà, Ngô Vũ Thu Hằng, Nguyễn Thị Vân Hương, Trần Thị Tố Oanh. | Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh | |||
16. | Tự nhiên và Xã hội 1 | Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thẩn (Chủ biên), Đào Thị Hồng, Phương Hà Lan, Hoàng Quý Tỉnh. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
17. | Tự nhiên và Xã hội 1 | Nguyễn Hữu Đĩnh (Tổng Chủ biên), Phan Thanh Hà (Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Hồng Liên. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
18. | Tự nhiên và Xã hội 1 | Mai Sỹ Tuấn (Tổng Chủ biên), Bùi Phương Nga (Chủ biên), Nguyễn Tuyết Nga, Lương Việt Thái, Nguyễn Thị Thu Trang. | Nhà xuất bản Đại học Sư phạm | |||
19. | Giáo dục Thể chất 1 | Đặng Ngọc Quang (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Công Trường. | Nhà xuất bản Đại học Sư phạm | |||
20. | Âm nhạc 1 | Đỗ Thị Minh Chính (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Mai Linh Chi, Nguyễn Thị Phương Mai, Đặng Khánh Nhật, Nguyễn Thị Thanh Vân. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
21. | Âm nhạc 1 | Hoàng Long (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Trần Văn Minh, Nguyễn Thị Nga. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
22. | Âm nhạc 1 | Hồ Ngọc Khải (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Đăng Bửu,Trần Ngọc Hưng. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
23. | Âm nhạc 1 | Đặng Châu Anh, Lê Anh Tuấn (đồng Chủ biên), Lương Diệu Ánh, Phùng Ngọc Hà, Hà Thị Thư, Trịnh Mai Trang, Tô Ngọc Tú. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
24. | Âm nhạc 1 | Lê Anh Tuấn (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Đỗ Thanh Hiên. | Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh | |||
25. | Mĩ thuật 1 | Nguyễn Xuân Tiên (Tổng Chủ biên), Hoàng Minh Phúc (Chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Minh Thiên Hoàng, Nguyễn Hồng Ngọc, Lâm Yến Như. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
26. | Mĩ thuật 1 | Đinh Gia Lê (Tổng Chủ biên), Trần Thị Biển (Chủ biên), Phạm Duy Anh. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
27. | Mĩ thuật 1 | Đoàn Thị Mỹ Hương (Tổng Chủ biên), Trịnh Đức Minh, Bạch Ngọc Diệp (đồng Chủ biên), Nguyễn Gia Bảy, Nguyễn Quỳnh Nga, Trần Thị Thu Trang. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
28. | Mĩ thuật 1 | Nguyễn Tuấn Cường, Nguyễn Thị Nhung (đồng Chủ biên), Lương Thanh Khiết, Trần Thị Hương Ly, Hà Thị Quỳnh Nga, Phạm Văn Thuận, Nguyễn Thị Tuệ Thư. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
29. | Mĩ thuật 1 | Phạm Văn Tuyến (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Đông (Chủ biên), Phạm Đình Bình, Nguyễn Hải Kiên, Nguyễn Minh Quang. | Nhà xuất bản Đại học Sư phạm | |||
30. | Hoạt động trải nghiệm 1 | Đinh Thị Kim Thoa (Chủ biên), Bùi Ngọc Diệp, Vũ Phương Liên, Lại Thị Yến Ngọc, Trần Thị Quỳnh Trang. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
31. | Hoạt động trải nghiệm 1 | Bùi Ngọc Diệp, Phó Đức Hoà (đồng Chủ biên), Nguyễn Hà My, Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Huyền Trang. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | |||
32. | Hoạt động trải nghiệm 1 | Nguyễn Dục Quang (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Quang Tiệp, Ngô Quang Quế. | Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh |
Thông tin về người lựa chọn sách:
Họ và tên:……………..………
Chức vụ:………………………
Số điện thoại: ………….……..
Email: …………………..…….
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 2 mới Mẫu phiếu chọn SGK lớp 2 năm 2021 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.