Bạn đang xem bài viết ✅ Phiếu học tập môn Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Mẫu phiếu học tập Văn 7 (Cả năm) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Phiếu học tập Ngữ văn 7 Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu cực kì hữu ích được biên soạn bám sát chương trình Ngữ văn 7 cả năm, bám sát mục tiêu bài học và chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp đối tượng học sinh lớp giảng dạy.

Phiếu học tập Văn 7 Kết nối tri thức được thiết kế rất rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu tạo hứng thú cho học sinh. Sau mỗi giờ học giáo viên thu lại tất cả phiếu học tập để kiểm tra thái độ học tập, kĩ năng làm việc của từng học sinh, nhóm học sinh. Từ đó nhận xét đánh giá và điều chỉnh hợp lí những hạn chế của học sinh. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo thêm giáo án Văn 7 Kết nối tri thức.

Họ và tên:………………………

Lớp:…………………………….

BÀI 1. BẦU TRỜI TUỔI THƠ

TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

PHIẾU HỌC TẬP

Điền từ ngữ phù hợp để hoàn thành các khái niệm sau:

1. Đề tài là ……………………………………được phản ánh, thể hiện trong ………

………………. Để xác định và gọi được tên đề tài, có thể dựa vào phạm vi hiện thực được miêu tả …………………………………………………………………………

hoặc loại nhân vật được đặt ở vị trí trung tâm của tác phẩm …………………………

………………………………………………

2. Chi tiết là …………………………… tạo nên thế giới hình tượng (thiên nhiên, con người, sự kiện,..) nhưng có …………………..………………………………… trong việc đem lại sự ……………..……………………………. cho tác phẩm văn học.

3. Tính cách nhân vật là những………………………………… tương đối ổn định của nhân vật, được bộc lộ qua mọi……………………..,….. ….……………….., ………………,…………………

Tham khảo thêm:   Phân tích đánh giá nhân vật Quận Huy trong đoạn trích Kiêu binh nổi loạn Văn mẫu lớp 10 Cánh diều

Tính cách nhân vật còn được thể hiện qua các …………………………., …………………., ……………….., của nhân vật khác.

4. Văn bản tóm tắt là một dạng………………….………………..………… (có thể do tác giả hay người đọc, người ghi chép thực hiện), tuy có dung lượng nhỏ nhưng vẫn …………………..…………………………….………………….. của văn bản gốc.

Họ và tên:………………………

Lớp:…………………………….

BÀI 1. BẦU TRỜI TUỔI THƠ

Tiết 2,3,4: VĂN BẢN 1. BẦY CHIM CHÌA VÔI

(Nguyễn Quang Thiều)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Tìm hiểu, ghi vắn tắt thông tin giới thiệu về nhà văn Nguyễn Quang Thiều:

…………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………..

2. Cho biết đề tài của văn bản:……………………………………………………….

3. Hãy cho biết các nhân vật trong truyện: …………………………………………..

4. Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? ………………………………………………….

– Tìm một câu văn là lời người kể chuyện: ………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………..

– Tìm một câu văn là lời nhân vật: …………………………………………………..

5. Đọc VB “Bầy chim chìa vôi” và ghi vắn tắt kết quả đọc theo gợi dẫn sau đây:

– Phần (1) kể về: ……………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

– Phần (2) kể về: ……………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

– Phần (3) kể về: ……………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

6. Hãy chia sẻ cảm xúc, ấn tượng ban đầu của em sau khi đọc văn bản “Bầy chim chìa vôi”

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Đọc phần (1) VB “Bầy chim chìa vôi” và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Cuộc trò chuyện của Mên và Mon ở phần (1)

Thời gian

…………………………………………………………………………….

Hoàn cảnh

………………………………………………………………………..

Nội dung cuộc trò chuyện

………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………..

Chi tiết được lặp lại trong cuộc trò chuyện

………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………..

Cử chỉ, hành động

Tâm trạng

………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………..

Đặc điểm tính cách nhân vật

………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………….

Nghệ thuật xây dựng nhân vật

………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………..

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Cuộc trò chuyện của hai anh em trong phần (2)

1. Giải cứu bầy chim chìa vôi

Lời của Mon

Lời của Mên

……………………………………………….

……………………………………………….

………………………………………………

…………………………………..

…………………………………..

…………………………………..

……………………………………………….

……………………………………………….

………………………………………………

…………………………………..

…………………………………..

…………………………………..

Tâm trạng, suy nghĩ: ………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

2. Giải cứu cá bống

– Hành động của Mon: …………………………………………………………….

– Tính cách: ………………………………………………………………………..

Tham khảo thêm:   Bài tập trắc nghiệm Đại số lớp 10 Tài liệu ôn tập lớp 10 môn Toán

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

1. Đọc đoạn văn từ “Trôi đến đoạn sông…”đến “cùng chạy ngược lên đoạn bờ sông đối diện với dải cát.” (T14) chú ý những việc làm của Mên và nhận xét về tính cách của nhân vật Mên:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

2. Đọc phần từ “Khi ánh bình minh đã đủ sáng…”đến hết và hoàn thành bảng sau:

3. Cảnh bầy chim chìa vôi cất cánh

Thời gian

Khung cảnh bãi sông

…………………………………………………………………….

Các chi tiết miêu tả bầy chim chìa vôi (chi tiết gây ấn tượng nhất với em)

– Chim bố và chim mẹ: …………………………………………………

…………………………………………………………………….

– Bầy chim non: …………………………………………………..

…………………………………………………………………….

…………………………………………………………………….

…………………………………………………………………….

Tâm trạng của Mên và Mon khi chứng kiến cảnh bầy chim chìa vôi cất cánh

…………………………………………………………………….

…………………………………………………………………….

…………………………………………………………………….

Nghệ thuật

…………………………………………………………………….

Hai anh em Mên và Mon khóc vì: ……………………………………………….

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Họ và tên:………………………

Lớp:…………………………….

BÀI 1. BẦU TRỜI TUỔI THƠ

Tiết 5: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

MỞ RỘNG TRẠNG NGỮ CỦA CÂU BẰNG CỤM TỪ, TỪ LÁY

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Gạch chân trạng ngữ trong câu. So sánh các câu trong từng cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ:

a1. Hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.

a2. Suốt từ chiều hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

b1. Trong gian phòng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.

b2. Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

c1. Thế mà qua một đêm, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.

Tham khảo thêm:   Cách luộc gà cúng đẹp cho mâm cỗ Tết

c2. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

d1. Trên nóc một lô cốt, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc.

d2. Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc.

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Viết một câu có trạng ngữ là một từ. Mở rộng trạng ngữ của câu thành cụm từ và nêu tác dụng của việc dùng cụm từ làm thành phần trạng ngữ của câu.

– Câu có trạng ngữ là một từ: ………………………………………………………

– Mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ: ..……………………………………….

………………………………………………………………………………………

– Tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ:…………………………………………….

………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Gạch dưới và nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong các câu sau:

a. Trong tiếng mưa hình như có tiếng nước sông dâng cao, xiên xiết chảy.

………………………………………………………………………………………

b. Tấm thân bé bỏng của con chim vụt bứt ra khỏi dòng nước và bay lên cao hơn lần cất cánh đầu tiên ở bãi cát. …………………………………………………………………

c. Những đôi cánh mỏng manh run rẩy và đầy tự tin của bầy chim đã hạ xuống bên một lùm dứa dại bờ sông. ……………………………………………………………………

…………..

Tải file tài liệu để xem trọn bộ Phiếu học tập Văn 7 Kết nối tri thức 

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Phiếu học tập môn Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Mẫu phiếu học tập Văn 7 (Cả năm) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *