Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 9 Kết nối tri thức năm 2024 – 2025 giúp thầy cô đưa ra những lời nhận xét, đánh giá 12 môn: Giáo dục thể chất, Khoa học tự nhiên, Ngữ văn, Lịch sử – Địa lí, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm, Tin học, Toán, Giáo dục công dân, Tiếng Anh, Âm nhạc, Mĩ thuật.
Qua đó, thầy cô dễ dàng nhận xét chi tiết từng nội dung, từng trang, từng dòng, cùng lý do đề xuất cụ thể sẽ góp phần cải thiện bộ sách giáo khoa lớp 9 KNTT năm 2024 – 2025 trước khi đưa vào giảng dạy đại trà. Vậy mời thầy cô tham khảo bài viết dưới đây của Wikihoc.com:
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 9 môn GDTC Kết nối tri thức
TRƯỜNG THCS …………..
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 9 MÔN GDTC
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Họ và tên:…………………………
Đơn vị công tác: Trường THCS……………………..
Nội dung góp ý:
Tên bài |
Trang/Dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 2: Củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích |
Trang 19 dòng 13 |
Thực hiện: khi có hiệu lệnh, lần lượt từng bạn của mỗi đội nhanh chóng di chuyển đến sọt bóng |
Thực hiện: khi có hiệu lệnh, lần lượt từng bạn của mỗi đội nhanh chóng di chuyển ( chạy ) đến sọt bóng |
Chưa cụ thể |
Bài 2: Củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích |
Trang 19 dòng 15 |
Sau đó chạy nhanh về cuối hàng, bạn tiếp theo chỉ xuất phát khi bạn thực hiện trước đã trở về và vượt qua vạch xuất phát |
Sau đó chạy nhanh về cuối hàng, bạn tiếp theo chỉ xuất phát khi bạn thực hiện trước đã trở về và vượt qua vạch xuất phát và thực hiện giống bạn trước đó di chuyển từng quả bóng sang sọt không có bóng. Cứ thế toàn đội thực hiện cho đến người cuối cùng. |
Chưa cụ thể |
Bài 2: Củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích |
Trang 40 dòng 9 |
Di chuyển đến vạch đích(hình 2) |
Di chuyển vòng qua nấm trở về vượt qua vạch xuất phát. |
Chưa cụ thể |
Bài 2: Củng cố kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích |
Trang 40 dòng 11 |
Bạn tiếp theo chỉ thực hiện khi bạn trước đã vượt qua vạch đích |
Bạn tiếp theo chỉ thực hiện khi bạn trước đã quay về và vượt qua vạch xuất phát |
Chưa cụ thể |
NGƯỜI GÓP Ý
(Ký tên) |
Phiếu góp ý sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 9 KNTT
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN; LỚP 9
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Họ và tên giáo viên:……………………………………………………………………………………………..
Đơn vị công tác: …………………………………………………………………………………………………
Nội dung góp ý
– Bài tập vận dụng cho từng bài còn ít.
– Chưa có bài ôn tập kết thúc từng chủ đề.
Tênbài |
Trang/dòng |
Nộidung hiệntại |
Đềnghị chỉnhsửa |
Lídođềxuất |
Bài 18 Giới thiệu về hợp kim |
Trang 98 |
Hình: 20.2, 20.3 Sản xuất gang,thép |
Bỏ sơ đồ sản xuất gang trong lò cao |
Gây khó khăn cho người dạy và người học. |
Bài 23. Alkane |
trang 109 |
tính chất hóa học của Alkane |
bổ sung thêm phản ứng thế của Alkane |
Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng của Alkane |
Bài 26. Ethylic alcohol |
trang 119 |
phản ứng cháy |
bổ sung phương trình hóa học của Ethylic alcohol tác dụng với oxygen |
Phản ứng cháy là một trong các tính chất hóa học quan trọng của Ethylic alcohol |
trang 120 |
phản ứng với Na |
bổ sung phương trình hóa học của Ethylic alcohol tác dụng với Na |
Phản ứng thế với Na, K là một trong các tính chất hóa học quan trọng của Ethylic alcohol |
|
Bài 27 |
trang 124 |
tính chất hóa học của acetic acid |
tính chất số 5: phản ứng với đá vôi, thay đổi thành: phản ứng với muối |
Acetic acid có thể tác dụng được với nhiều muối carbonate, không chỉ riêng đá vôi |
Bài 35. Khai thác nhiên liệu hóa thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầu. |
Trang 153 |
Các dạng nhiên liệu, cách sử dụng nhiên liệu |
Giảm bớt nội dung bài này |
Trùng lặp lại bài 16. Vòng năng lượng Trái Đất, Năng lượng hóa thạch. Bài 17. Một số dạng năng lượng tái tạo. Bài 25. Nguồn nhiên liệu. Dành quá nhiều thời gian cho phần năng lượng, nhiên liệu. Lớp 6 cũng đã học nội dung này. |
Bài 40 Dịch mã và mối quan hệ từ gene đến tính trang |
Tang 175 |
Phần II |
Cần bổ sung thêm nội dung . |
Để HS dễ quan sát, tìm hiểu |
Bài 47 Cơ chế tiến hóa |
Trang 205 |
Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại |
Bỏ hình 47.3 |
Gây khó khăn cho người dạy và người học |
….., ngày … tháng … năm 2024
Giáo viên góp ý |
Góp ý sách giáo khoa Giáo dục công dân 9 Kết nối tri thức
ĐƠN VỊ………………… |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
MÔN: GDCD; LỚP 9
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Họ và tên giáo viên:……………………
Đơn vị công tác: Trường THCS ………………
Nội dung góp ý
Tênbài |
Trang/dòng |
Nộidung hiệntại |
Đềnghị chỉnhsửa |
Lídođềxuất |
Bài 1: Sống có lí tưởng |
Cả bài |
Hình ảnh mô phỏng |
Thêm hình ảnh thực tế các hoạt động thanh niên hoặc các diễn đàn thanh niên khởi nghiệp ngày nay. |
Để HS thấy được lí tưởng sống của thanh niên hiện nay bằng những việc làm thực tế của cuộc sống. |
Bài 7 Tiêu dùng thông minh |
Cả bài |
Thông tin, hình ảnh mô phỏng |
Thêm hình ảnh thực tế các hoạt động thanh niên hoặc các diễn đàn thanh niên khởi nghiệp ngày nay. |
Để HS thấy được lí tưởng sống của thanh niên hiện nay bằng những việc làm thực tế của cuộc sống. |
…..,ngày 03 tháng 11 năm2023
GIÁO VIÊN
Phiếu góp ý SGK Toán 9 Kết nối tri thức
ĐƠN VỊ………………… |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BẢN TỔNG HỢP PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
MÔN TOÁN; LỚP 9
BỘ SÁCH: KNTT
Họ và tên giáo viên:………………………………..
Đơn vị:…………………………………………………..
Nội dung góp ý:
Tênbài |
Trang/dòng |
Nộidung hiệntại |
Đềnghị chỉnhsửa |
Lídođềxuất |
Luyện tập chung |
19 |
Ví dụ 2 |
Bỏ thay bằng ví dụ khác |
Liên quan đến phương trình hoá học gây khó khăn cho người dạy và người học. |
20 |
Bài tập 1.13 |
Bỏ |
Liên quan đến phương trình hoá học gây khó khăn cho người dậy và người học. |
|
Bài 4. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai |
58 |
Bỏ bài tập phần vận dụng |
Thay bằng bài tập khác |
Liên quan đến Vật lí gây khó khăn cho người dậy và người học |
Luyện tập chung |
64 |
Bài tập 3.30 |
Bỏ |
Liên quan đến Vật lí gây khó khăn cho người dậy và người học |
Hoạt động thực hành trải nghiệm |
114 |
Pha chế nồng độ dung dịch theo yêu cầu |
Bỏ và thay nằng hoạt động khác liên quan đế Toán |
Liên quan đến kiến thức môn Hoá học gây khó khăn cho người dạy và người học |
Bài 19. Phương trình bậc nhất một ẩn |
17 |
Bài tập 6.13 |
Bỏ |
Liên quan đến Vật lí gây khó khăn cho người dậy và người học |
Luyện tập chung |
20 |
Bài tập 6.18 |
Bỏ |
Liên quan đến kiến thức Vật lí gây khó cho người dạy và người học |
Bài tập cuối chương VI |
31 |
Bài tập 6.50 |
Bỏ |
Liên quan đến kiến thức Vật lí gây khó cho người dạy và người học |
Gen trội trong các thế hệ lai |
123 |
Gen trội trong các thế hệ lai |
Bỏ và thay bằng hoạt động TN khác liên quan đến môn Toán |
Liên quan đến kiến thức Sinh học gây khó cho người dạy và người học |
Phiếu góp ý SGK Tin học 9 Kết nối tri thức
PHỤ LỤC 2. Mẫu Phiếu cá nhân góp ý bản mẫu sách giáo khoa
(Đính kèm Công văn số /SGDĐT-GDTrH ngày tháng 11 năm 2023 của Sở Giáo dục và Đào tạo)
Họ và tên giáo viên: …………..
Đơn vị: TH&THCS…………….
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Môn: Tin học; Lớp: 9
Thuộc bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam; Tổng Chủ biên/Chủ biên: Nguyễn Chí Công
STT |
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
1 |
Bài 2: Thông tin trong giải quyết vấn đề |
Trang 10, dòng 1, câu hỏi củng cố kiến thức ở mục 1. |
KOL là thuật ngữ viết tắt của Key Opinion Leader có nghĩa là người dẫn dắt dư luận chủ chốt… |
Bỏ dòng chữ KOL là thuật ngữ viết tắt của Key Opinion Leader có nghĩa là. Chỉ để từ Người dẫn dắt dư luận chủ chốt… |
Không cần thiết và HS sẽ khó đọc. |
2 |
Bài 6: Thực hành khai thác phần mềm mô phỏng |
Từ trang 23 cả bài. |
Bài thực hành sử dụng nhiều phần mềm trong một bài học. |
Chỉ học một trong các phần mềm của bài thực hành. |
Trong tiết thực hành sử dụng nhiều phầm mềm trong cùng một thời gian sẽ gặp khó khăn cho HS khi thực hành. |
……., ngày 07 tháng 11 năm 2023
GIÁO VIÊN GÓP Ý
(Ghi rõ họ tên)
Phiếu góp ý SGKHoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 Kết nối tri thức
ĐƠN VỊ………………… |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
MÔN HĐTNHN; LỚP 9
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Họ và tên giáo viên: …………………………
Đơn vị công tác:Trường THCS………………
Nội dung góp ý:
Tênbài |
Trang/dòng |
Nộidung hiệntại |
Đềnghị chỉnhsửa |
Lídođềxuất |
Chủ đề 7. Em với thiên nhiên và môi trường. |
44 |
Bài 2. Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường. |
Bài 2. Bảo vệ môi trường. |
Bảo vệ phải đi đôi. Với việc phòng chống |
….,ngày 02 tháng 11 năm2023
GIÁO VIÊN
Góp ý sách giáo khoa Lịch sử – Địa lí 9 Kết nối tri thức
ĐƠN VỊ………………… |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
MÔN: LỊCH SỬ – ĐỊA LÍ LỚP 9
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRÍ THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Họ và tên giáo viên:………………………..
Đơn vị công tác: Trường THCS………
Nội dung góp ý
Tênbài |
Trang/dòng |
Nộidung hiệntại |
Đềnghị chỉnhsửa |
Lídođềxuất |
Lich sử Bài 2 |
Trang 34, 35 |
Mục 3 Sự hình thành CNPX |
Cần trình bày nội dung gọn lại |
Vì đã có lược đồ 2.6, thuận lợi để HS tìm hiểu |
Lịch sử Bài 8 |
Trang 60,65 |
Các lược đồ 83, 84, 85, 86, 87 |
Cần lớn và rõ ràng hơn |
Để HS dễ quan sát, tìm hiểu, |
Lich sử Chủ đề 3 |
Trang 241 |
Hình 35 |
Cần lớn và rõ ràng hơn |
Để HS dễ quan sát, tìm hiểu, |
…….,ngày 6 tháng 11 năm 2023
GIÁO VIÊN
Phiếu góp ý SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
ĐƠN VỊ………………… |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾUGÓPÝ BẢNMẪU SÁCHGIÁO KHOA
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP9
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC
Họ và tên giáo viên:………………………..
Đơn vị công tác: Trường THCS………
Nội dung góp ý
Tênbài |
Trang/dòng |
Nộidung hiệntại |
Đềnghị chỉnhsửa |
Lídođềxuất |
Mục lục |
Trang 5-6 (tập 1), trang 3-4 (tập 2). |
Thực hành tiếng Việt |
Nên thêm cụ thể nội dung phần tiếng Việt |
Để dễ dàng nhận biết đơn vị kiến thức cần thực hành ở tùng chủ đề. |
Văn bản 2: Lơ Xít |
Trang 125 |
Thể hiện đấu tranh nội tâm của nhân vật, Các câu hỏi tập trung thể hiện bi kịch về lí do và hành động của Rô-dri-gơ sau khi giết cha của si-men. |
Thay bằng tác phẩm khác cũng thiên về bi kịch nhưng không có tư tưởng tiêu cực là giết người. |
Để nội dung mang tính giáo dục cao hơn. |
Viết |
tất cả các bài viết |
Phần bài tham khảo mẫu |
Phần bài tham khảo mẫu cần thêm các câu hỏi gợi ý phân tích bài mẫu. |
Để bám sát thực tiễn và giúp HS hình dung rõ từng nội dung có ở bài mẫu |
Bài 6: Giải mã những bí mật |
Trang 30 |
Viết truyện ngắn sáng tạo |
Bài phân tích mẫu tham khảo cần lấy những bài gần gũi, quen thuộc để học sinh hình dung. Bài “Con mèo Đại Úy” xa lạ, học sinh chưa hiểu nội dung và khó vận dụng thực hành tưởng tượng viết bài. |
Nên lấy bài phân tích mẫu gần gũi, quen thuộc. |
….…,ngày 05. tháng 11 năm 2023
GIÁO VIÊN
Góp ý SGK Âm nhạc 9 Kết nối tri thức
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 9
MÔN: NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG ÂM NHẠC
Họ tên:…………………………………………………
Đơn vị công tác: Trường THCS…………….
Bản mẫu sách giáo khoa góp ý:
Bản mẫu SGK Âm nhạc 9 (bộ Kết nối tri thức và cuộc sống) – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam – Tổng chủ biên: Hoàng Long
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
CĐ2: KHÁT VỌNG TUỔI TRẺ |
Trang 14 |
Bài: Bảy sắc cầu vồng |
– Nên đưa vào chủ đề 6) dịp 26/03. – Trong chủ đề nên đưa bài hát: Nối vòng tay lớn. |
– Bài cầu vồng và tên của chủ đề chưa phù hợp. |
Người góp ý
Góp ý SGK Tiếng Anh 9 Global Success – Kết nối tri thức
Tên bài |
Trang/Dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Các đơn vị bài học |
Phù hợp |
Không |
Không |
Góp ý SGK Mĩ thuật 9 Kết nối tri thức
TRƯỜNG THCS……… |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 9
Môn: Mĩ thuật
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Họ tên người đánh giá:…………………………
Đơn vị công tác: Trường THCS………………..
Số điện thoại: …………………………………..
Email……………………………………………
Tên bài |
Trang dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lý do đề nghị |
Bài 1 |
8 |
Lựa chọn hình thức lưu trữ tư liệu phù hợp như: làm vựng tập, số hóa… |
Thay chữ “ vựng tập” thành “ Bộ sưu tập” |
Thuật ngữ “ vựng tập” ít thông dụng, HS sẽ cảm thấy khó hiểu |
Bài 6 |
21 |
Thiết kế mĩ thuật sách |
Thay bằng nội dung: Ứng dụng mĩ thuật trong thiết kế và minh họa sách |
Không rõ nghĩa |
Chủ đề 4 |
29, 31, 32 |
Hình minh họa |
Thay đổi hình minh họa |
Chưa phù hợp, chưa sát nội dung bài học, chưa đảm bảo tính thẩm mĩ. |
Bài 8 |
35,36 |
Hình minh họa |
Thay đổi hình minh họa |
Chưa phù hợp, chưa sát nội dung bài học, chưa đảm bảo tính thẩm mĩ. |
Bài 9 |
39 |
Hình minh họa |
Thay đổi hình minh họa |
Chưa phù hợp, chưa sát nội dung bài học, chưa đảm bảo tính thẩm mĩ. |
Chủ đề 5 |
40 |
Gợi ý cách mô phỏng đồ vật bằng hình thức đắp nổi |
Thay đổi hình thức thể hiện bằng vẽ màu hoặc chì… |
Mô phỏng đồ vật (tranh tĩnh vật) bằng hình thức đắp nổi không phù hợp điều kiện thực tế nhiều trường học và không phù hợp |
….…, ngày 6 tháng 11 năm 2023 Giáo viên góp ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 9 môn Công nghệ Kết nối tri thức
Góp ý SGK Công nghệ 9 Kết nối tri thức – Định hướng nghề nghiệp
TRƯỜNG PTDTNT THCS ……. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾUGÓPÝ BẢNMẪU SÁCHGIÁO KHOA
MÔNCÔNG NGHỆ; LỚP 9
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC
Định hướng nghề nghiệp
Họ và tên giáo viên: ………
Đơn vị công tác: Trường PTDTNT THCS………
Nội dung góp ý:
Tênbài |
Trang/dòng |
Nộidung hiệntại |
Đềnghị chỉnhsửa |
Lídođềxuất |
Bài 1: Thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình |
Trang 8 |
Định nghĩa về sản phẩm lao động: Trực tiếp tạo ra các sản phẩm cơ khí, kĩ thuật, …. |
Định nghĩa về sản phẩm cơ khí: Là sản phẩm được tạo ra từ các ngành cơ khí, kĩ thuật, …. |
Làm rõ khái niệm về sản phẩm lao động. |
Bài 2: Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân |
Trang 15, dòng 15 |
Công nghệ chế tạo máy |
Công nghệ chế tạo máy |
Sửa lỗi chính tả |
Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam |
Trang 18, dòng 6 |
… nhiều công việc thay đổi theo hướng giảm bớt cầu lao động… |
… nhiều công việc thay đổi theo hướng giảm bớt nhu cầu lao động… |
Sửa lỗi câu |
Bài 4: Quy trình lựa chọn nghề nghiệp |
Trang 29, dòng 28 |
đồi hỏi |
đòi hỏi |
Sửa lỗi chính tả |
Bài 5: Dự án |
Trang 34, dòng cuối |
Trên trên |
trên |
Sửa lỗi câu |
….…..,ngày 05 tháng 11 năm2023
GIÁO VIÊN
Góp ý SGK Công nghệ 9 Kết nối tri thức – Trải nghiệm nghề nghiệp, mô đun: Lắp đặt mạng điện trong nhà
TRƯỜNG PTDTNT THCS ……. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾUGÓPÝ BẢNMẪU SÁCHGIÁO KHOA
MÔNCÔNG NGHỆ; LỚP 9
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC
Trải nghiệm nghề nghiệp, mô đun: Lắp đặt mạng điện trong nhà
Họ và tên giáo viên: ………
Đơn vị công tác: Trường PTDTNT THCS………
Nội dung góp ý:
Tênbài |
Trang/dòng |
Nộidung hiệntại |
Đềnghị chỉnhsửa |
Lídođềxuất |
Bài 1: Thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình |
Trang 7 |
1. Ổ cắm điện |
Bổ sung thêm cấu tạo, hình ảnh ổ cắm 3 cực (3 lỗ). |
Bổ sung thêm cấu tạo, hình ảnh ổ cắm 3 cực (3 lỗ). |
Bài 1: Thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình |
Trang 8 |
2. Phích cắm điện |
Bổ sung thêm cấu tạo, hình ảnh phích cắm 3 chốt (3 chấu). |
Bổ sung thêm cấu tạo, hình ảnh phích cắm 3 chốt (3 chấu). |
Bài 5: Mạng điện trong nhà |
Trang 24 |
Lập bảng tính toán chi phí lắp đặt |
Lập bảng dự trù các dụng cụ, thiết bị cần sử dụng |
Tính toán chi phí thuộc bước 3 |
….…..,ngày 05 tháng 11 năm2023
GIÁO VIÊN
Góp ý SGK Công nghệ 9 Kết nối tri thức – Trải nghiệm nghề nghiệp, mô đun: Trồng cây ăn quả
TRƯỜNG PTDTNT THCS ……. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾUGÓPÝ BẢNMẪU SÁCHGIÁO KHOA
MÔNCÔNG NGHỆ; LỚP 9
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC
Trải nghiệm nghề nghiệp, mô đun: Trồng cây ăn quả
Họ và tên giáo viên: ………
Đơn vị công tác: Trường PTDTNT THCS………
Nội dung góp ý:
Tênbài |
Trang/dòng |
Nộidung hiệntại |
Đềnghị chỉnhsửa |
Lídođềxuất |
Bài 6: Kĩ thuật và chăm sóc cây sầu riêng |
Trang 44, dòng 7 |
Bộ rễ của cây sầu riêng có thể ăn sâu và lan rộng từ 6m đến 8m tùy vào cây giống được tuyển chọn bằng hình thức (chiết cành, ghép cành, trồng bằng hạt,…) |
Bộ rễ của cây sầu riêng có thể ăn sâu và lan rộng từ 6m đến 8m tùy vào phương pháp nhân giống (chiết cành, ghép cành, trồng bằng hạt,…) |
Ứng dụng kiến thức Bài 2_Nhân giống vô tính cây trồng |
Bài 6: Kĩ thuật và chăm sóc cây sầu riêng |
Trang 45, dòng 15 |
Dưới ánh nắng trực xạ |
Dưới ánh sáng trực tiếp |
Học sinh dễ hiểu |
….…..,ngày 05 tháng 11 năm2023
GIÁO VIÊN
Góp ý SGK Công nghệ 9 Kết nối tri thức – Trải nghiệm nghề nghiệp, mô đun: Chế biến thực phẩm
TRƯỜNG PTDTNT THCS ……. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾUGÓPÝ BẢNMẪU SÁCHGIÁO KHOA
MÔNCÔNG NGHỆ; LỚP 9
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC
Trải nghiệm nghề nghiệp, mô đun: Chế biến thực phẩm
Họ và tên giáo viên: ………
Đơn vị công tác: Trường PTDTNT THCS………
Nội dung góp ý:
Tênbài |
Trang/dòng |
Nộidung hiệntại |
Đềnghị chỉnhsửa |
Lídođềxuất |
Bài 2: Lựa chọn và bảo quản thực phẩm |
Trang 13 |
Ngô (bắp): nên chọn bắp mập, hạt đều và dày… nếu thấy hạt bật ra nước màu trắng sữa thì là ngô non; nếu hạt cứng, khô là ngô già. |
Ngô (bắp): nên chọn ngô/bắp mập, hạt đều và dày… nếu thấy hạt bật ra nước màu trắng sữa thì là ngô/bắp non; nếu hạt cứng, khô là ngô/bắp già. |
Nếu chọn bắp thì kết quả là bắp và ngược lại |
Bài 6: |
Trang 58_ Luyện tập |
Phương pháp nào làm chín thực phẩm trong chất béo: A. Nướng B. Rang C. Hấp D. Luộc |
Phương pháp nào làm chín thực phẩm trong chất béo: A. Nướng B. Rán C. Hấp D. Luộc |
Phương pháp rang có thể dùng rất ít hoặc không dùng chất béo. Ví dụ: rang ruối. Do đó, đề xuất phương án Rán sẽ phù hợp hơn. |
….…..,ngày 05 tháng 11 năm2023
GIÁO VIÊN
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 9 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống Mẫu phiếu góp ý SGK lớp 9 năm 2024 – 2025 (12 môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.