Phân phối chương trình lớp 2 năm 2022 – 2023 sách Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch dạy học lớp 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Phân phối chương trình lớp 2 gồm 7 môn: Tiếng Việt, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, Toán, Giáo dục thể chất và Tự nhiên xã hội, Mĩ thuật,mang tới đầy đủ nội dung của từng tiết học, tuần học trong cả năm 2022 – 2023. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm giáo án trọn bộ sách Cánh diều với đầy đủ các môn để chuẩn bị thật tốt cho năm học 2022 – 2023.
Phân phối chương trình môn Tiếng Việt lớp 2 sách Cánh diều
Tuần | Chủ đề | Tiết | Tên bài |
1 |
Cuộc sống quanh em |
1 | Đọc: Làm việc thật là vui |
2 | Đọc: Làm việc thật là vui | ||
3 | Tập chép: Đôi bàn tay bé | ||
4 | Chữ hoa: A | ||
5 | Đọc: Mỗi người một việc | ||
6 | Đọc: Mỗi người một việc | ||
7 | Nói và nghe: Chào hỏi tự giới thiệu | ||
8 | Viết: Luyện tập chào hỏi, tự giới thiệu | ||
9 | Đọc mục lục | ||
10 | Đọc mục lục | ||
2 |
Thời gian của em |
1 | Đọc: Ngày hôm qua đâu rồi ? |
2 | Đọc: Ngày hôm qua đâu rồi ? | ||
3 | Nghe viết: Đồng hồ báo thức | ||
4 | Chữ hoa: Ă, Â | ||
5 | Đọc: Một ngày hoài phí | ||
6 | Đọc: Một ngày hoài phí | ||
7 | Nói và nghe: KC đã học : Một ngày hoài phí. | ||
8 | Viết: Tự thuật. | ||
9 | Góc sáng tạo : Bạn là ai | ||
10 | Góc sáng tạo: Bạn là ai + Tự đánh giá (0,5 tiết) | ||
3 |
Bạn bè của em |
1 | Đọc: Chơi bán hàng |
2 | Đọc: Chơi bán hàng | ||
3 | Tập chép: Ếch con và bạn. | ||
4 | Chữ hoa: B | ||
5 | Đọc: Mít làm thơ | ||
6 | Đọc: Mít làm thơ | ||
7 | Nói và nghe: KC đã học : Mít làm thơ | ||
8 | Viết tên riêng theo thứ tự trong bảng chữ cái. | ||
9 | Đọc sách báo viết về tình bạn. | ||
10 | Đọc sách báo viết về tình bạn. | ||
4 |
Em yêu bạn bè |
1 | Đọc: Giờ ra chơi |
2 | Đọc: Giờ ra chơi | ||
3 | Nghe viết: Giờ ra chơi | ||
4 | Chữ hoa: C | ||
5 | Đọc: Phần thưởng | ||
6 | Đọc: Phần thưởng | ||
7 | Nói và nghe: KC đã học: Phần thưởng . | ||
8 | Viết: Lập danh sách học sinh. | ||
9 | Góc sáng tạo: Thơ tặng bạn | ||
10 | Góc sáng tạo: Thơ tặng bạn + Tự đánh giá | ||
5 |
Ngôi nhà thứ hai |
1 | Đọc: Cái trống trường em |
2 | Đọc: Cái trống trường em | ||
3 | Tập chép: Dậy sớm | ||
4 | Chữ hoa: D | ||
5 | Đọc: Trường em | ||
6 | Đọc: Trường em | ||
7 | Nói lời chào, lời chia tay. Giới thiệu về trường em | ||
8 | Viết: Luyện tập viết tên riêng, nội quy. | ||
9 | Đọc sách báo viết về trường học | ||
10 | Đọc sách báo viết về trường học | ||
6 |
Em yêu trường em |
1 | Đọc: Sân trường em. |
2 | Đọc: Sân trường em.. | ||
3 | Nghe viết: Ngôi trường mới | ||
4 | Chữ hoa: Đ | ||
5 | Đọc: Chậu hoa | ||
6 | Đọc: Chậu hoa | ||
7 | Nói và nghe: KC đã học: Chậu hoa . | ||
8 | Viết về một lần mắc lỗi. | ||
9 | Góc sáng tạo: Ngôi trường mơ ước. | ||
10 | Góc sáng tạo: Ngôi trường mơ ước+ Tự đánh giá | ||
7 |
Ngôi nhà thứ hai |
1 | Đọc: Cô giáo lớp em |
2 | Đọc: : Cô giáo lớp em | ||
3 | Nghe viết: : Cô giáo lớp em | ||
4 | Chữ hoa: E, Ê | ||
5 | Đọc: Một tiết học vui | ||
6 | Đọc: Một tiết học vui | ||
7 | Nghe – kể: Mẩu giấy vụn | ||
8 | Viết về một tiết học em thích. | ||
9 | Đọc sách báo viết về thầy cô | ||
10 | Đọc sách báo viết về thầy cô | ||
8 |
Em yêu trường em |
1 | Đọc: Bức tranh bàn tay. |
2 | Đọc: Bức tranh bàn tay. | ||
3 | Tập chép: Nghe thầy đọc thơ | ||
4 | Chữ hoa: G | ||
5 | Đọc: Những cây sen đá | ||
6 | Đọc: Những cây sen đá | ||
7 | Nói và nghe: KC đã học: Những cây sen đá . | ||
8 | Viết về thầy cô | ||
9 | Góc sáng tạo: Thầy cô của em. | ||
10 | Góc sáng tạo: Thầy cô của em + Tự đánh giá | ||
9 |
Ôn tập giữa học kì I |
1 | Ôn tập |
2 | Ôn tập | ||
3 | Ôn tập | ||
4 | Ôn tập | ||
5 | Ôn tập | ||
6 | Ôn tập | ||
7 | Ôn tập | ||
8 | Ôn tập | ||
9 | Ôn tập | ||
10 | Ôn tập | ||
10 |
Vui đến trường |
1 | Đọc: Bài hát tới trường. |
2 | Đọc: Bài hát tới trường.. | ||
3 | Nghe viết: Bài hát tới trường. | ||
4 | Chữ hoa: H | ||
5 | Đọc: Đến trường | ||
6 | Đọc: Đến trường | ||
7 | Nói và nghe: Thời khóa biểu | ||
8 | Viết về một ngày đi học của em. | ||
9 | Đọc sách báo viết về học tập | ||
10 | Đọc sách báo viết về học tập | ||
11 |
Học chăm Học giỏi |
1 | Đọc: Có chuyện này. |
2 | Đọc: Có chuyện này. | ||
3 | Nghe viết: Các nhà toán học của mùa xuân. | ||
4 | Chữ hoa: J | ||
5 | Đọc: Ươm mầm | ||
6 | Đọc: Ươm mầm | ||
7 | Nghe kể: Cậu bé đứng ngoài lớp học . | ||
8 | Viết về một đồ vật yêu thích | ||
9 | Góc sáng tạo: Câu đố về đồ dùng học tập. | ||
10 | Góc sáng tạo: Câu đố về đồ dùng học tập + Tự đánh giá | ||
12 |
Vòng tay yêu thương |
1 | Đọc: Bà kể chuyện. |
2 | Đọc: Bà kể chuyện. | ||
3 | Nghe viết: Ông và cháu | ||
4 | Chữ hoa: K | ||
5 | Đọc: Sáng kiến của bé Hà. | ||
6 | Đọc: Sáng kiến của bé Hà. | ||
7 | Nghe – trao đổi về nội dung bài hát: Bà cháu | ||
8 | Viết về ông bà. | ||
9 | Đọc sách báo viết về ông bà | ||
10 | Đọc sách báo viết về ông bà | ||
13 |
Yêu kính ông bà |
1 | Đọc: Bà nội, bà ngoại. |
2 | Đọc: Bà nội, bà ngoại. | ||
3 | Nghe viết: Bà nội, bà ngoại. | ||
4 | Chữ hoa: L | ||
5 | Đọc: Vầng trăng của ngoại. | ||
6 | Đọc: Vầng trăng của ngoại. | ||
7 | KC đã học: Vầng trăng của ngoại. | ||
8 | Viết về một việc em đã làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà | ||
9 | Góc sáng tạo: Quà tặng ông bà | ||
10 | Góc sáng tạo: Quà tặng ông bà + Tự đánh giá | ||
14 |
Công cha nghĩa mẹ |
1 | Đọc: Con chả biết được đâu. |
2 | Đọc: Con chả biết được đâu. | ||
3 | Nghe viết: Cho con. | ||
4 | Chữ hoa: M | ||
5 | Đọc: Con nuôi. | ||
6 | Đọc: Con nuôi. | ||
7 | Nghe- trao đổi về nội dung bài hát: Ba ngọn nến lung linh | ||
8 | Viết về một việc bố mẹ đã làm để chăm sóc em. | ||
9 | Đọc sách báo viết về bố mẹ. | ||
10 | Đọc sách báo viết về bố mẹ. | ||
15 |
Con cái thảo hiền |
1 | Đọc: Nấu bữa cơm đầu tiên. |
2 | Đọc: Nấu bữa cơm đầu tiên. | ||
3 | Nghe viết: Mai con đi nhà trẻ. | ||
4 | Chữ hoa: N | ||
5 | Đọc: Sự tích cây vú sữa. | ||
6 | Đọc: Sự tích cây vú sữa. | ||
7 | KC đã học: Sự tích cây vú sữa. | ||
8 | Viết về một việc em đã làm thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn bố mẹ. | ||
9 | Góc sáng tạo: Trao tặng yêu thương. | ||
10 | Góc sáng tạo: Trao tặng yêu thương + Tự đánh giá | ||
16 |
Anh em thuận hòa |
1 | Đọc: Để lại cho em. |
2 | Đọc: Để lại cho em. | ||
3 | Nghe viết: Bé Hoa. | ||
4 | Chữ hoa: O | ||
5 | Đọc: Đón em. | ||
6 | Đọc: Đón em. | ||
7 | Quan sát tranh ảnh anh chị em. | ||
8 | Viết về anh chị em của em. | ||
9 | Đọc sách báo viết về anh chị em. | ||
10 | Đọc sách báo viết về anh chị em. | ||
17 |
Chị ngã em nâng. |
1 | Đọc: Tiếng võng kêu. |
2 | Đọc: Tiếng võng kêu. | ||
3 | Nghe viết: Tiếng võng kêu. | ||
4 | Chữ hoa: Ô, Ơ | ||
5 | Đọc: Câu chuyện bó đũa. | ||
6 | Đọc: Câu chuyện bó đũa. | ||
7 | KC đã học: Câu chuyện bó đũa. | ||
8 | Tập viết tin nhắn. | ||
9 | Góc sáng tạo: Chúng tôi là anh chị em. | ||
10 | Góc sáng tạo: Chúng tôi là anh chị em + Tự đánh giá | ||
18 |
Ôn tập cuối học kì I |
1 | Ôn tập |
2 | Ôn tập | ||
3 | Ôn tập | ||
4 | Ôn tập | ||
5 | Ôn tập | ||
6 | Ôn tập | ||
7 | Ôn tập | ||
8 | Ôn tập | ||
9 | Ôn tập | ||
10 | Ôn tập | ||
19 |
Bạn trong nhà |
1 | Đọc: Đàn gà mới nở. |
2 | Đọc: Đàn gà mới nở. | ||
3 | Nghe viết: Mèo con | ||
4 | Chữ hoa: P | ||
5 | Đọc: Bồ câu tung cánh. | ||
6 | Đọc: Bồ câu tung cánh. | ||
7 | Quan sát tranh ảnh vật nuôi. | ||
8 | Viết về tranh ảnh vật nuôi. | ||
9 | Đọc sách báo viết về vật nuôi. | ||
10 | Đọc sách báo viết về vật nuôi. | ||
20 |
Gắn bó với con người |
1 | Đọc: Con trâu đen lông mượt. |
2 | Đọc: Con trâu đen lông mượt. | ||
3 | Nghe viết: Trâu ơi. | ||
4 | Chữ hoa: Q | ||
5 | Đọc: Con chó nhà hàng xóm. | ||
6 | Đọc: Con chó nhà hàng xóm. | ||
7 | KC đã học: Con chó nhà hàng xóm. | ||
8 | Thời gian biểu. Lập thời gian biểu buổi tối. | ||
9 | Góc sáng tạo: Viết vẽ về vật nuôi. | ||
10 | Góc sáng tạo: Viết vẽ về vật nuôi + Tự đánh giá | ||
21 |
Lá phổi xanh |
1 | Đọc: Tiếng vườn. |
2 | Đọc: Tiếng vườn. | ||
3 | Nghe viết: Tiếng vườn. | ||
4 | Chữ hoa: R | ||
5 | Đọc: Cây xanh với con người. | ||
6 | Đọc: Cây xanh với con người. | ||
7 | Quan sát tranh ảnh cây, hoa, quả. | ||
8 | Viết thời gian biểu một ngày đi học. | ||
9 | Đọc sách báo viết về cây cối. | ||
10 | Đọc sách báo viết về cây cối. | ||
22 |
Chuyện cây chuyện người |
1 | Đọc: Mùa lúa chín. |
2 | Đọc: Mùa lúa chín. | ||
3 | Nghe viết: Mùa lúa chín. | ||
4 | Chữ hoa: S | ||
5 | Đọc: Chiếc rễ đa tròn. | ||
6 | Đọc: Chiếc rễ đa tròn. | ||
7 | KC đã học: Chiếc rễ đa tròn. | ||
8 | Viết về hoạt động chăm sóc cây xanh. | ||
9 | Góc sáng tạo: Hạt đỗ nảy mầm | ||
10 | Góc sáng tạo: Hạt đỗ nảy mầm + Tự đánh giá | ||
23 |
Thế giới loài chim |
1 | Đọc: Chim én. |
2 | Đọc: Chim én. | ||
3 | Nghe viết: Chim én. | ||
4 | Chữ hoa: T | ||
5 | Đọc: Chim rừng Tây Nguyên. | ||
6 | Đọc: Chim rừng Tây Nguyên. | ||
7 | Quan sát đồ chơi hình một loài chim. | ||
8 | Viết về đồ chơi hình một loài chim. | ||
9 | Đọc sách báo viết về loài chim. | ||
10 | Đọc sách báo viết về loài chim. | ||
24 |
Những người bạn nhỏ |
1 | Đọc: Bờ tre đón khách. |
2 | Đọc: Bờ tre đón khách. | ||
3 | Nghe viết: Chim rừng Tây Nguyên. | ||
4 | Chữ hoa: U, Ư | ||
5 | Đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng. | ||
6 | Đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng. | ||
7 | Nghe kể: Con quạ thông minh. | ||
8 | Viết về hoạt động chăm sóc, bảo vệ loài chim. | ||
9 | Góc sáng tạo: Thông điệp từ loài chim | ||
10 | Góc sáng tạo: Thông điệp từ loài chim + Tự đánh giá | ||
25 |
Thế giớirừng xanh |
1 | Đọc: Sư tử xuất quân. |
2 | Đọc: Sư tử xuất quân. | ||
3 | Nghe viết: Sư tử xuất quân. | ||
4 | Chữ hoa: V | ||
5 | Đọc: Động vât “bế ” con thế nào? | ||
6 | Đọc: Động vât “bế ” con thế nào? | ||
7 | Quan sát đồ chơi hình một loài vật. | ||
8 | Viết về đồ chơi hình một loài vật. | ||
9 | Đọc sách báo viết về loài vật. | ||
10 | Đọc sách báo viết về loài vật. | ||
26 |
Muôn loài chung sống |
1 | Đọc: Hươu cao cổ. |
2 | Đọc: Hươu cao cổ. | ||
3 | Nghe viết: Con sóc. | ||
4 | Chữ hoa: V | ||
5 | Đọc: Ai cũng có ích. | ||
6 | Đọc: Ai cũng có ích. | ||
7 | Kể chuyện đã đọc: Ai cũng có ích. | ||
8 | Nội quy vườn thú. | ||
9 | Góc sáng tạo: Khu rừng vui vẻ | ||
10 | Góc sáng tạo: Khu rừng vui vẻ + Tự đánh giá | ||
27 |
Ôn tập giữa học kì II |
1 | Ôn tập |
2 | Ôn tập | ||
3 | Ôn tập | ||
4 | Ôn tập | ||
5 | Ôn tập | ||
6 | Ôn tập | ||
7 | Ôn tập | ||
8 | Ôn tập | ||
9 | Ôn tập | ||
10 | Ôn tập | ||
28 |
Các mùa trong năm |
1 | Đọc: Chuyện bốn mùa. |
2 | Đọc: Chuyện bốn mùa. | ||
3 | Nghe viết: Chuyện bốn mùa. | ||
4 | Chữ hoa: Y | ||
5 | Đọc: Buổi trưa hè | ||
6 | Đọc: Buổi trưa hè | ||
7 | KC đã học: Chuyện bốn mùa. | ||
8 | Viết về một mùa mà em yêu thích. | ||
9 | Đọc sách báo viết về các mùa. | ||
10 | Đọc sách báo viết về các mùa. | ||
29 |
Con người với thiên nhiên |
1 | Đọc: Ông Mạnh thắng Thần Gió. |
2 | Đọc: Ông Mạnh thắng Thần Gió. | ||
3 | Nghe viết: Buổi trưa hè. | ||
4 | Chữ hoa: A( kiểu 2) | ||
5 | Đọc: Mùa nước nổi. | ||
6 | Đọc: Mùa nước nổi. | ||
7 | Nói và nghe: Dự báo thời tiết | ||
8 | Viết, vẽ về thiên nhiên. | ||
9 | Góc sáng tạo: Giữ lấy màu xanh | ||
10 | Góc sáng tạo: Giữ lấy màu xanh + Tự đánh giá | ||
30 |
Quê hương của em. |
1 | Đọc: Bé xem tranh. |
2 | Đọc: Bé xem tranh. | ||
3 | Nghe viết: Bản em. | ||
4 | Chữ hoa: M (kiểu 2) | ||
5 | Đọc: Rơm tháng Mười | ||
6 | Đọc: Rơm tháng Mười | ||
7 | Nói về một trò chơi, món ăn của quê hương. | ||
8 | Viết về một trò chơi, món ăn của quê hương. | ||
9 | Đọc sách báo viết về quê hương. | ||
10 | Đọc sách báo viết về quê hương. | ||
31 |
Em yêu quê hương |
1 | Đọc: Về quê. |
2 | Đọc: Về quê. | ||
3 | Nghe viết: Quê ngoại | ||
4 | Chữ hoa: N ( kiểu 2) | ||
5 | Đọc: Con kênh xanh xanh. | ||
6 | Đọc: Con kênh xanh xanh. | ||
7 | Kể chuyện một lần về quê hoặc đi chơi. | ||
8 | Viết về quê hương hoặc nơi ở. | ||
9 | Góc sáng tạo: Ngày hội quê hương | ||
10 | Góc sáng tạo: Ngày hội quê hương + Tự đánh giá | ||
32 |
Người Việt Nam |
1 | Đọc: Con Rồng cháu Tiên. |
2 | Đọc: Con Rồng cháu Tiên. | ||
3 | Nghe viết: Con Rồng cháu Tiên. | ||
4 | Chữ hoa: Q (kiểu 2) | ||
5 | Đọc: Thư Trung thu. | ||
6 | Đọc: Thư Trung thu. | ||
7 | KC đã học: Con Rồng cháu Tiên. | ||
8 | Viết về đất nước con người Việt Nam. | ||
9 | Đọc sách báo viết về người Việt Nam. | ||
10 | Đọc sách báo viết về người Việt Nam. | ||
33 |
Những người quanh ta |
1 | Đọc: Con đường của bé. |
2 | Đọc: Con đường của bé. | ||
3 | Nghe viết: Con đường của bé. | ||
4 | Chữ hoa: V ( kiểu 2) | ||
5 | Đọc: Người làm đồ chơi. | ||
6 | Đọc: Người làm đồ chơi. | ||
7 | Nghe- kể: May áo | ||
8 | Viết về một người lao động ở trường. | ||
9 | Góc sáng tạo: Những người em yêu quý | ||
10 | Góc sáng tạo: Những người em yêu quý + Tự đánh giá | ||
34 |
Thiếu nhi đất Việt |
1 | Đọc: Bóp nát quả cam. |
2 | Đọc: Bóp nát quả cam. | ||
3 | Nghe viết: Bé chơi. | ||
4 | Ôn các chữ hoa: A,M, N,V, Q (kiểu 2) | ||
5 | Đọc: Những ý tưởng sáng tạo. | ||
6 | Đọc: Những ý tưởng sáng tạo. | ||
7 | Nghe – kể: Thần đồng Lương Thế Vinh. | ||
8 | Viết về một thiếu nhi Việt Nam. | ||
9 | Đọc sách báo viết về thiếu nhi Việt Nam. | ||
10 | Đọc sách báo viết về thiếu nhi Việt Nam. | ||
35 |
Ôn tập cuối năm |
1 | Ôn tập |
2 | Ôn tập | ||
3 | Ôn tập | ||
4 | Ôn tập | ||
5 | Ôn tập | ||
6 | Ôn tập | ||
7 | Ôn tập | ||
8 | Ôn tập | ||
9 | Ôn tập | ||
10 | Ôn tập | ||
Tổng | 350 tiết |
Phân phối chương trình môn Đạo đức lớp 2 sách Cánh diều
Tuần | Bài | Tên bài |
1 | Bài 1 | Em với nội quy trường, lớp ( Tiết 1) |
2 | Em với nội quy trường, lớp( Tiết 2) | |
3 | Bài 2 | Gọn gàng, ngăn nắp ( Tiết 1) |
4 | Gọn gàng, ngăn nắp ( Tiết 2) | |
5 | Bài 3 | Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( Tiết 1) |
6 | Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( Tiết 2) | |
7 | Bài 4 | Sạch sẽ, gọn gàng |
8 | Sạch sẽ, gọn gàng | |
9 | Bài 5 | Chăm sóc bản thân khi bị ốm |
10 | Chăm sóc bản thân khi bị ốm | |
11 | Bài 6 | Em tự giác làm việc của mình |
12 | Em tự giác làm việc của mình | |
13 | Bài 7 | Yêu thương gia đình |
14 | Yêu thương gia đình | |
15 | Bài 8 | Em với ông bà, cha mẹ |
16 | Em với ông bà, cha mẹ | |
17 | Bài 9 | Em với anh chị em trong gia đình |
18 | Em với anh chị em trong gia đình | |
20 | Bài 10 | Lời nói thật |
21 | Lời nói thật | |
22 | Bài 11 | Trả lại của rơi |
23 | Trả lại của rơi | |
24 | Bài 12 | Phòng tránh bị ngã |
25 | Phòng tránh bị ngã | |
26 | Bài 13 | Phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọn |
27 | Phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọn | |
28 | Bài 14 | Phòng tránh bị bỏng |
29 | Phòng tránh bị bỏng | |
30 | Bài 15 | Phòng tránh bị điện giật |
31 | Phòng tránh bị điện giật | |
32 | Ôn tập | |
33 | Ôn tập | |
34 | Ôn tập tổng hợp | |
35 | Tổng kết môn học |
Phân phối chương trình môn Hoạt động trải nghiệm lớp 2 sách Cánh diều
Tên chủ đề (tháng) | Tuần | Sinh hoạt dưới cờ | Hoạt động giáo dục theo chủ đề CĐ | Sinh hoạt lớp |
Chủ đề 1: Trường tiểu học(tháng 9) | 1 | Chào mừng năm học mới | Cùng bạn đến trường | Lời khen tặng bạn |
2 | Thực hiện nội quy nhà trường | Cùng bạn đến trường | Trang trí lớp học | |
3 | Tích cực tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng | Sao Nhi đồng của chúng em | Hát về Sao Nhi đồng | |
4 | Vui tết Trung thu | Chúng em tham gia câu lạc bộ | Điều em học được từ chủ đề Trường tiểu học | |
Chủ đề 2: Em là ai? (tháng 10) | 5 | Tham gia phát động Tìm kiếm tài năng nhí | Em vui vẻ, thân thiện | Tìm kiếm tài năng của lớp |
6 | Tham gia Tìm kiếm tài năng nhí | Em vui vẻ, thân thiện | Vẽ tranh khuôn mặt vui vẻ | |
7 | Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-11 | Em tự làm lấy việc của mình | Thử tài Ai khéo tay hơn? | |
8 | Giờ nào, việc nấy | Em tự làm lấy việc của mình | Điều em học được từ chủ đề Em là ai? | |
Chủ đề 3: Em yêu lao động (tháng 11) | 9 | Phong trào chăm sóc cây xanh | Chăm sóc cây xanh | Kế hoạch chăm sóc cây xanh |
10 | Giao lưu với người làm vườn | Chăm sóc cây xanh | Thực hành chăm sóc cây xanh | |
11 | Tri ân thầy cô | Sáng tạo từ vật liệu thiên nhiên | Trò chơi tạo hình con vật | |
12 | Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 | Sáng tạo từ vật liệu thiên nhiên | Điều em học được từ chủ đề Em yêu lao động | |
Chủ đề 4: Em với cộng đồng (tháng 12) | 13 | Em làm việc tốt cho cộng đồng | Giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn | Câu chuyện của em |
14 | Kể chuyện về tấm gương việc tốt | Giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn | Cùng nhau chia sẻ | |
15 | Phát động Kết nối “Vòng tay yêu thương” | Kết nối “Vòng tay yêu thương” | Tri ân gia đình thương binh, liệt sĩ | |
16 | Tham gia Kết nối “Vòng tay yêu thương” | Kết nối “Vòng tay yêu thương” | Điều em học được từ chủ đề Em với cộng đồng | |
Chủ đề 5: Nghề nghiệp trong cuộc sống (tháng 1) | 17 | Sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp | Tìm hiểu nghề nghiệp của người thân | Chia sẻ tranh ảnh |
18 | Văn nghệ về chủ đề Nghề nghiệp | Tìm hiểu nghề nghiệp của người thân | Thực hành thể hiện đức tính nghề nghiệp | |
19 | Phát động tham gia Hội chợ xuân | Mua sắm hàng hóa | Hội chợ xuân lớp em | |
20 | Hội diễn văn nghệ về chủ đề Mùa xuân | Mua sắm hàng hóa | Điều em học được từ chủ đề Nghề nghiệp trong cuộc sống | |
Chủ đề 6: Quê hương em (tháng 2) | 21 | Phát động phong trào bảo vệ cảnh quan địa phương | Bảo vệ cảnh quan địa phương | Xây dựng kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương |
22 | Chia sẻ kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương | Bảo vệ cảnh quan địa phương | Thực hiện bảo vệ cảnh quan địa phương | |
23 | Hưởng ứng phong trào Trường xanh – lớp sạch | Xây dựng Trường xanh – lớp sạch | Xây dựng kế hoạch Trường xanh – lớp sạch | |
24 | Hát, múa về chủ đề Môi trường | Xây dựng Trường xanh – lớp sạch | Điều em học được từ chủ đề Quê hương em | |
Chủ đề 7: Gia đình em (tháng 3) | 25 | Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 | Quan tâm, chăm sóc người thân | Chuẩn bị cho ngày hội diễn |
26 | Hội diễn văn nghệ | Quan tâm, chăm sóc người thân | Trang trí khung ảnh gia đình | |
27 | Sống gọn gàng, ngăn nắp | Sắp xếp đồ dùng cá nhân | Ngôi nhà gọn gàng | |
28 | Giao lưu với cha mẹ học sinh | Sắp xếp đồ dùng cá nhân | Điều em học được từ chủ đề Gia đình em | |
Chủ đề 8: Chia sẻ và hợp tác (tháng 4) | 29 | Kể chuyện về Đôi bạn cùng tiến | Em và các bạn | Đôi bạn cùng tiến |
30 | Tiểu phẩm về tình bạn | Em và các bạn | Góc Nhịp cầu tình bạn | |
31 | Hát về tình bạn | Tìm kiếm sự hỗ trợ từ bạn bè | Xây dựng tình bạn tốt | |
32 | Tình cản bạn bè | Tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô | Điều em học được từ chủ đề Chia sẻ và hợp tác | |
Chủ đề 9: An toàn trong cuộc sống (tháng 5) | 33 | Trò chuyện về chủ đề An toàn trong cuộc sống | Phòng tránh bị bắt cóc | Thực hành ứng xử trong tình huống có nguy cơ bị bắt cóc |
34 | Hưởng ứng phong trào An toàn trong cuộc sống | Phòng tránh bị bắt cóc | Thực hành phòng tránh bị bắt cóc | |
35 | Chuẩn bị Lễ tổng kết năm học | Đề phòng bị lạc | Điều em học được từ chủ đề An toàn trong cuộc sống |
Phân phối chương trình môn Toán lớp 2 sách Cánh diều
Tuần | Bài/ Tiết | Tên chủ đề/bài | Số tiết/ Trang |
HỌC KÌ I (5 tiết x 18 tuần = 90 tiết) | 90 | ||
CĐ 1: Ôn tập lớp 1. Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 |
44 |
||
Tuần 1 |
Bài 1 : Ôn tập các số đến 100 ( 2 tiết) | ||
1 | Ôn tập các số đến 100 ( tiết 1) | ||
2 | Ôn tập các số đến 100 | ||
Bài 2: Ôn tập về phép cộng, phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi | |||
3 | Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) | ||
trong phạm vi 100 | |||
4 | Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) | ||
trong phạm vi 100 | |||
Bài 3: Tia số. Số liền trước – Số liền sau ( 2 tiết) | |||
5 | Tia số. Số liền trước – Số liền sau ( 2 tiết) | ||
Tuần 2 |
6 | Tia số. Số liền trước – Số liền sau ( 2 tiết) | |
Bài 4: Đề-xi-mét ( 2 tiết) | |||
7 | Đề-xi-mét | ||
8 | Đề-xi-mét | ||
Bài 5 : Số hạng – Tổng | |||
9 | Số hạng – Tổng | ||
Bài 6 : Số bị trừ – Số trừ – Hiệu | |||
10 | Số bị trừ – Số trừ – Hiệu | ||
Tuần 3 |
Bài 7 : Luyện tập chung | ||
11 | Luyện tập chung | ||
Bài 8 : Luyện tập phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20 | |||
12 | Luyện tập phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20 | ||
Bài 9 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 | |||
13 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 | ||
Bài 10 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo) | |||
14 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo) | ||
Bài 11 : Luyện tập | |||
15 | Luyện tập | ||
Tuần 4 |
16 | Luyện tập | |
Bài 12 : Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 | |||
17 | Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 | ||
18 | Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 | ||
Bài 13 : Luyện tập | |||
19 | Luyện tập | ||
20 | Luyện tập | ||
Bài 14 : Luyện tập chung | |||
21 | Luyện tập chung | ||
Bài 15 : Luyện tập phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 | |||
22 | Luyện tập phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 |
Tuần 5 | Bài 16 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 | |
23 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 | |
Bài 17 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo) | ||
24 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo) | |
Bài 18 : Luyện tập | ||
25 | Luyện tập | |
Tuần 6 |
26 | Luyện tập |
Bài 19 : Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 | ||
27 | Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 | |
28 | Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 | |
Bài 20 : Luyện tập | ||
29 | Luyện tập | |
30 | Luyện tập | |
Tuần 7 |
Bài 21 : Luyện tập chung | |
31 | Luyện tập chung | |
32 | Luyện tập chung | |
Bài 22 : Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ | ||
33 | Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ | |
34 | Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ | |
Bài 23 : Luyện tập | ||
35 | Luyện tập | |
Tuần 8 |
Bài 24 : Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo) | |
36 | Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo) | |
37 | Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo) | |
Bài 25 : Luyện tập | ||
38 | Luyện tập | |
Bài 26 : Luyện tập chung | ||
39 | Luyện tập chung | |
40 | Luyện tập chung | |
Tuần 9 |
Bài 27 : Em ôn lại những gì đã học | |
41 | Em ôn lại những gì đã học | |
42 | Em ôn lại những gì đã học | |
Bài 28 : Em vui học toán | ||
43 | Em vui học toán | |
44 | Em vui học toán | |
45 | Ôn tập, kiểm tra đánh giá | 1 |
CĐ 2 : Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 | 44 | |
Bài 29 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 | ||
Tuần 10 |
46 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 |
47 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 | |
Bài 30 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 ( tiếp theo) | ||
48 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo) | |
49 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo) | |
Bài 31 : Luyện tập | ||
50 | Luyện tập | |
Tuần 11 |
51 | Luyện tập |
Bài 32 : Luyện tập ( tiếp theo) | ||
52 | Luyện tập (tiếp theo) | |
53 | Luyện tập (tiếp theo) | |
Bài 33 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 |
54 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 | |
55 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 | |
Bài 34 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 ( tiếp theo) | ||
Tuần 12 |
56 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo) |
57 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo) | |
Bài 35 : Luyện tập | ||
58 | Luyện tập | |
59 | Luyện tập | |
Bài 36 : Luyện tập ( tiếp theo) | ||
60 | Luyện tập (tiếp theo) | |
Tuần 13 |
61 | Luyện tập (tiếp theo) |
Bài 37 : Luyện tập chung | ||
62 | Luyện tập chung | |
63 | Luyện tập chung | |
Bài 38 : Ki – lô – gam | ||
64 | Ki-lô-gam | |
65 | Ki-lô-gam | |
Tuần 14 |
Bài 39 : Lít | |
66 | Lít | |
67 | Lít | |
Bài 40 : Luyện tập chung | ||
68 | Luyện tập chung | |
69 | Luyện tập chung | |
Bài 41 : Hình tứ giác | ||
70 | Hình tứ giác | |
Tuần 15 |
Bài 42 : Điểm – Đoạn thẳng | |
71 | Điểm – Đoạn thẳng | |
Bài 43 : Đường thẳng – Đường cong – Đường gấp khúc | ||
72 | Đường thẳng – Đường cong – Đường gấp khúc | |
73 | Đường thẳng – Đường cong – Đường gấp khúc | |
Bài 44 : Độ dài đoạn thẳng – Độ dài đường gấp khúc | ||
74 | Độ dài đoạn thẳng – Độ dài đường gấp khúc | |
75 | Độ dài đoạn thẳng – Độ dài đường gấp khúc | |
Tuần 16 |
Bài 45 : Thực hành lắp ghép, xếp hình phẳng | |
76 | Thực hành lắp ghép, xếp hình phẳng | |
77 | Thực hành lắp ghép, xếp hình phẳng | |
Bài 46 : Luyện tập chung | ||
78 | Luyện tập chung | |
79 | Luyện tập chung | |
Bài 47 : Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 | ||
80 | Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 | |
Tuần 17 |
81 | Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 |
Bài 48 : Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 | ||
82 | Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 | |
83 | Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 | |
Bài 49 : Ôn tập về hình học và đo lường | ||
84 | Ôn tập về hình học và đo lường | |
85 | Ôn tập về hình học và đo lường | |
Bài 50 : Ôn tập | ||
86 | Ôn tập |
Tuần 18 | 87 | Ôn tập |
Bài 51 : Em vui học toán | ||
88 | Em vui học toán | |
89 | Em vui học toán | |
90 | Ôn tập, kiểm tra đánh giá cuối HKI | 1 |
HỌC KÌ II (5 tiết x 17 tuần = 85 tiết) | 85 | |
CĐ 3: Phép nhân, phép chia | 35 | |
Tuần 19 |
Bài 52 : Làm quen với phép nhân – Dấu nhân | |
91 | Làm quen với phép nhân – Dấu nhân | |
Bài 53 : Phép nhân | ||
92 | Phép nhân | |
93 | Phép nhân | |
Bài 54 : Thừa số – Tích | ||
94 | Thừa số – Tích | |
Bài 55 : Bảng nhân 2 | ||
95 | Bảng nhân 2 | |
Tuần 20 |
96 | Bảng nhân 2 |
Bài 56 : Bảng nhân 5 | ||
97 | Bảng nhân 5 | |
98 | Bảng nhân 5 | |
Bài 57: Làm quen với phép chia – Dấu chia | ||
99 | Làm quen với phép chia – Dấu chia | |
Bài 58 : Phép chia | ||
100 | Phép chia | |
Tuần 21 |
Bài 59 : Phép chia ( tiếp theo) | |
101 | Phép chia (tiếp theo) | |
102 | Phép chia (tiếp theo) | |
Bài 60 : Bảng chia 2 | ||
103 | Bảng chia 2 | |
104 | Bảng chia 2 | |
Bài 61 : Bảng chia 5 | ||
105 | Bảng chia 5 | |
Tuần 22 |
106 | Bảng chia 5 |
Bài 62 : Số bị chia – Số chia – Thương | ||
107 | Số bị chia – Số chia – Thương | |
Bài 63 : Luyện tập | ||
108 | Luyện tập | |
Bài 64 : Luyện tập chung | ||
109 | Luyện tập chung | |
110 | Luyện tập chung | |
Tuần 23 |
Bài 65 : Khối trụ – Khối cầu | |
111 | Khối trụ – Khối cầu | |
Bài 66 : Thực hành lắp ghép, xếp hình khối | ||
112 | Thực hành lắp ghép, xếp hình khối | |
113 | Thực hành lắp ghép, xếp hình khối | |
Bài 67 : Ngày – Giờ | ||
114 | Ngày – Giờ | |
115 | Ngày – Giờ | |
Bài 68 : Giờ – Phút | ||
116 | Giờ – Phút |
Tuần 24 | 117 | Giờ – Phút |
Bài 69 : Ngày – Tháng | ||
118 | Ngày – Tháng | |
119 | Ngày – Tháng | |
Bài 70 : Luyện tập chung | ||
120 | Luyện tập chung | |
Tuần 25 |
121 | Luyện tập chung |
Bài 71 : Em ôn lại những gì đã học | ||
122 | Em ôn lại những gì đã học | |
123 | Em ôn lại những gì đã học | |
Bài 72 : Em vui học toán | ||
124 | Em vui học toán | |
125 | Em vui học toán | |
CĐ 4 : Các số trong phạm vi 1000. | 48 | |
Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 | ||
Tuần 26 |
Bài 73 : Các số trong phạm vi 1000 | |
126 | Các số trong phạm vi 1000 | |
127 | Các số trong phạm vi 1000 | |
128 | Các số trong phạm vi 1000 | |
Bài 74 : Các số có ba chữ số | ||
129 | Các số có ba chữ số | |
Bài 75 : Các số có ba chữ số ( tiếp theo) | ||
130 | Các số có ba chữ số (tiếp theo) | |
Tuần 27 |
Bài 76 : So sánh các số có ba chữ số | |
131 | So sánh các số có ba chữ số | |
132 | So sánh các số có ba chữ số | |
Bài 77 : Luyện tập | ||
133 | Luyện tập | |
134 | Luyện tập | |
Bài 78 : Luyện tập chung | ||
135 | Luyện tập chung | |
Tuần 28 |
136 | Luyện tập chung |
137 | Ôn tập, kiểm tra đánh giá giữa HKII | 1 |
Bài 79 : Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 | ||
138 | Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 | |
139 | Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 | |
Bài 80 : Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 | ||
140 | Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 | |
Tuần 29 |
141 | Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 |
Bài 81 : Luyện tập | ||
142 | Luyện tập | |
143 | Luyện tập | |
Bài 82 : Mét | ||
144 | Mét | |
145 | Mét | |
Bài 83 : Ki – lô – mét | ||
146 | Ki-lô-mét | |
147 | Ki-lô-mét | |
Bài 84 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000 | ||
148 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000 |
Tuần 30 | 149 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000 |
Bài 85 : Luyện tập | ||
150 | Luyện tập | |
Bài 86 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000 | ||
151 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000 | |
Tuần 31 |
152 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000 |
Bài 87 : Luyện tập | ||
153 | Luyện tập | |
Bài 88 : Luyện tập chung | ||
154 | Luyên tập chung | |
155 | Luyên tập chung | |
Bài 89 : Luyện tập chung | ||
156 | Luyện tập chung | |
Tuần 32 |
Bài 90 : Thu thập – Kiểm đếm | |
157 | Thu thập – Kiểm đếm | |
158 | Thu thập – Kiểm đếm | |
Bài 91 : Biểu đồ tranh | ||
159 | Biểu đồ tranh | |
160 | Biểu đồ tranh | |
Bài 92 : Chắc chắn – Có thể – Không thể | ||
161 | Chắc chắn – Có thể – Không thể | |
Tuần 33 |
Bài 93 : Em ôn lại những gì đã học | |
162 | Em ôn lại những gì đã học | |
163 | Em ôn lại những gì đã học | |
Bài 94 : Em vui học toán | ||
164 | Em vui học toán | |
165 | Em vui học toán | |
Tuần 34 |
Bài 95 : Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 | |
166 | Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 | |
167 | Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 | |
Bài 96 : Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiếp theo) | ||
168 | Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiếp theo) | |
169 | Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiếp theo) | |
Bài 97 : Ôn tập về hình học và đo lường | ||
170 | Ôn tập về hình học và đo lường | |
Tuần 35 |
171 | Ôn tập về hình học và đo lường |
Bài 98 : Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất | ||
172 | Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất | |
Bài 99 : Ôn tập chung | ||
173 | Ôn tập chung | |
174 | Ôn tập chung | |
175 | Ôn tập, kiểm tra đánh giá cuối HKII | 1 |
Lưu ý: Nhà trường chủ động, linh hoạt sử dụng 4 tiết cho hoạt động kiểm tra và đánhgiá.
Phân phối chương trình Giáo dục thể chất 2 sách Cánh Diều
Phần (Chủ đề/Tiết) | Tuần | Bài (Tiết) | Nội dung dạy | Yêu cầu cần đạt |
Đội hình đội ngũ + Kiến thức chung + Thể thao tự chọn (25 tiết) |
1 |
1 |
1. ĐHĐN: Điểm số hàng dọc theo chu kì (1, 2; 1, 2, 3…) 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết tập hợp và điểm số Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông |
2 |
1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai hàng dọc 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông |
||
2 |
3 |
1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ hai hàng dọc trở về một hàng dọc 2. Kiến thức chung 3.Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông |
|
4 |
1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành ba hàng dọc 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông |
||
3 |
5 |
1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành ba hàng dọc 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông |
|
6 |
1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ ba hàng dọc trở về một hàng dọc 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông |
||
4 |
7 |
1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ hàng dọc thành hàng ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết nhồi bóng ở tư thế cao bằng một tay và hai tay luân phiên |
|
8 |
1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ hàng ngang thành hàng dọc. 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết nhồi bóng ở tư thế cao bằng một tay và hai tay luân phiên |
||
5 |
9 |
1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ hàng dọc thành vòng tròn. 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông Biết nhồi bóng ở tư thế cao bằng một tay và hai tay luân phiên |
|
10 |
1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ vòng tròn thành hàng dọc. 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông Biết nhồi bóng ở tư thế cao bằng một tay và hai tay luân phiên |
||
6 |
11 |
1. ĐHĐN: Điểm số hàng ngang theo chu kì (1, 2; 1, 2, 3…) 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết nhồi bóng ở tư thế cao bằng một tay và hai tay luân phiên |
|
12 |
1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai hàng ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết nhồi bóng ở tư thế cao bằng một tay và hai tay luân phiên |
||
7 |
13 |
1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ hai hàng ngang trở về một hàng ngang 2, Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng một tay di chuyển về trước |
|
14 |
1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành ba hàng ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng một tay di chuyển về trước |
||
8 |
15 |
1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành ba hàng ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng một tay di chuyển về trước |
|
16 |
1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ ba hàng ngang trở về một hàng ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng một tay di chuyển về trước |
||
9 |
17 |
1. ĐHĐN: Động tác giậm chân tại chỗ 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và giậm chân tại chỗ Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng một tay di chuyển về trước |
|
18 |
1. ĐHĐN: Động tác giậm chân tại chỗ 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và giậm chân tại chỗ Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng một tay di chuyển về trước |
||
10 |
19 |
1. ĐHĐN: Động tác giậm chân tại chỗ 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và giậm chân tại chỗ Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng hai tay luân phiên di chuyển về trước |
|
20 |
1. ĐHĐN: Động tác giậm chân tại chỗ 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và giậm chân tại chỗ Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng hai tay luân phiên di chuyển về trước |
||
11 |
21 |
1. ĐHĐN: Động tác giậm chân tại chỗ 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh và giậm chân tại chỗ Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng hai tay luân phiên di chuyển về trước |
|
22 |
1. ĐHĐN: Động tác đứng lại 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh giậm chân tại chỗ và đứng lại Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng hai tay luân phiên di chuyển về trước |
||
12 |
23 |
1. ĐHĐN: Động tác đứng lại 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết khẩu lệnh giậm chân tại chỗ và đứng lại Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng hai tay luân phiên di chuyển về trước |
|
24 |
Ôn tập ĐHĐN và Kiến thức chung |
Biết và thực hiện được các động tác ĐHĐN Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. |
||
13 |
25 |
Kiểm tra ĐHĐN và Kiến thức chung |
Thực hiện được các động tác ĐHĐN Thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. |
|
TT&KNVĐCB + Kiến thức chung + Thể thao tự chọn (32 tiết) |
26 |
1. TT&KNVĐCB: Đi thường theo đường kẻ thẳng 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
-Biết và thực hiện được động tác đi Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay |
|
14 |
27 |
1. TT&KNVĐCB: Đi theo đường kẻ thẳng, hai tay chống hông 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay |
|
28 |
1. TT&KNVĐCB: Đi theo đường kẻ thẳng, hai tay chống hông 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay |
||
15 |
29 |
1. TT&KNVĐCB: Đi theo đường kẻ thẳng, hai tay dang ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay |
|
30 |
1. TT&KNVĐCB: Đi theo đường kẻ thẳng, hai tay dang ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay |
||
16 |
||||
31 |
1. TT&KNVĐCB: Đi thường chuyển hướng phải, trái 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi theo các hướng Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay |
||
32 |
1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay |
||
17 |
33 |
1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay |
|
34 |
Ôn tập học kì |
Ôn tập các động tác tư thế và kĩ năng vận động cơ bản đã học |
||
18 |
35 |
Kiểm tra học kì |
Thực hiện được các động tác tư thế và kĩ năng vận động cơ bản đã học |
|
36 |
1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng, hai tay chống hông 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng về trước bằng hai tay |
||
19 |
37 |
1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng, hai tay chống hông 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng về trước bằng hai tay |
|
38 |
1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng, hai tay dang ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng về trước bằng hai tay |
||
20 |
39 |
1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng, hai tay dang ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng về trước bằng hai tay |
|
40 |
1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót chuyển hướng phải, trái 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn Biết tại chỗ tung bóng về trước bằng hai tay |
||
21 |
41 |
1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót chuyển hướng phải, trái 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng về trước bằng hai tay |
|
42 |
1. TT&KNVĐCB: Đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo đường kẻ thẳng 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng về trước bằng hai tay |
||
22 |
43 |
1. TT&KNVĐCB: Đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo đường kẻ thẳng 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
– Biết và thực hiện được động tác đi thường nhanh dần chuyển sang chạy Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết di chuyển tung và bắtt bóng bằng hai tay(cá nhân) |
|
44 |
1. TT&KNVĐCB: Đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo hướng phải, trái 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
– Biết và thực hiện được động tác đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo các hướng Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết di chuyển tung và bắtt bóng bằng hai tay(cá nhân) |
||
23 |
45 |
1. TT&KNVĐCB: Đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo hướng phải, trái 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
– Biết và thực hiện được động tác đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo các hướng Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết di chuyển tung và bắtt bóng bằng hai tay(cá nhân) |
|
46 |
1. TT&KNVĐCB: Đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo hướng phải, trái 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo các hướng Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết di chuyển tung và bắtt bóng bằng hai tay(cá nhân) |
||
24 |
47 |
1. TT&KNVĐCB: Quỳ cao một chân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác quỳ cao Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết di chuyển tung và bắtt bóng bằng hai tay(cá nhân) |
|
48 |
1. TT&KNVĐCB: Quỳ cao một chân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác quỳ cao Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết di chuyển tung và bắtt bóng bằng hai tay(cá nhân) |
||
25 |
49 |
1. TT&KNVĐCB: Quỳ cao hai chân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác quỳ cao Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng bằng hai tay |
|
50 |
1. TT&KNVĐCB: Quỳ thấp 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác quỳ thấp Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng bằng hai tay |
||
26 |
51 |
1. TT&KNVĐCB: Quỳ thấp 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác quỳ thấp Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng bằng hai tay |
|
52 |
1. TT&KNVĐCB: Ngồi xổm 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác ngồi xổm Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng bằng hai tay |
||
27 |
53 |
1.TT&KNVĐCB: Ngồi bệt co chân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác ngồi bệt co chân Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng bằng hai tay |
|
54 |
1. TT&KNVĐCB: Ngồi bệt co chân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác ngồi bệt co chân Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng bằng hai tay |
||
28 |
55 |
1. TT&KNVĐCB: Ngồi bệt thẳng chân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác ngồi bệt thẳng chân Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng bằng hai tay |
|
56 |
Ôn tập TT&KNVĐCB |
Ôn tập các động tác tư thế và kĩ năng vận động cơ bản |
||
29 |
57 |
Kiểm tra TT&KNVĐCB |
Biết và thực hiện được các động tác tư thế và kĩ năng vận động cơ bản |
|
Bài tập thể dục + Kiến thức chung + Thể thao tự chọn ( 13 tiết) |
58 |
1. Bài tập thể dục: Động tác Vươn thở 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác vươn thở Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ ném rổ bằng hai tay cự li gần |
|
30 |
59 |
1. Bài tập thể dục: Động tác Tay 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác tay Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ ném rổ bằng hai tay cự li gần |
|
60 |
1. Bài tập thể dục: Động tác Chân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác chân Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ ném rổ bằng hai tay cự li gần |
||
31 |
61 |
1. Bài tập thể dục: Động tác Lườn 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác lườn Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ ném rổ bằng hai tay cự li gần |
|
62 |
1. Bài tập thể dục: Động tác Lưng bụng 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác lưng bụng Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ ném rổ bằng hai tay cự li gần |
||
32 |
63 |
1. Bài tập thể dục: Động tác Toàn thân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác toàn thân Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ ném rổ bằng hai tay cự li gần |
|
64 |
1. Bài tập thể dục: Động tác Bật nhảy 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác bật nhảy Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ ném rổ bằng hai tay cự li gần |
||
33 |
65 |
1. Bài tập thể dục: Động tác Điều hoà 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn |
Biết và thực hiện được động tác điều hòa Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết và thực hiện được động tác tại chỗ ném rổ |
|
66 |
Ôn tập Bài tập thể dục và Thể thao tự chọn |
Ôn tập được bài tập thể dục 8 động tác dã học Biết và thực hiện được động tác tại chỗ ném rổ |
||
34 |
67 |
Ôn tập Bài tập thể dục và Thể thao tự chọn |
Ôn tập được bài tập thể dục 8 động tác dã học Biết và thực hiện được động tác tại chỗ ném rổ |
|
68 |
Kiểm tra Bài tập thể dục và Thể thao tự chọn |
Tập được bài tập thể dục 8 động tác dã học Biết và thực hiện được động tác tại chỗ ném rổ |
||
35 |
69 |
Ôn tập cuối năm |
– Ôn các nội dung cơ bản đã học. – Có ý thức tự giác tập luyện TDTT, rèn luyện tư thế, tác phong và tham gia các trò chơi vận động. |
|
70 |
Thi kết thúc môn học |
– Học sinh nắm được các nội dung cơ bản đã học. – Thực hiện cơ bản đúng một số bài tập đã học. – Có ý thức tự giác tập luyện TDTT, rèn luyện tư thế, tác phong và tham gia các trò chơi vận động. |
Phân phối chương trình môn Mĩ thuật lớp 2 Cánh Diều
Bài |
Nội dung chính |
|
Bài 1 (2 tiết) Học vui cùng màu sắc |
Tiết 1 |
– Nhận biết các màu cơ bản – Thực hành: Vẽ bức tranh về hình ảnh yêu thích bằng các màu cơ bản |
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1 – Thực hành: Sử dụng màu cơ bản để thể hiện hình ảnh yêu thích bằng cách vẽ, cắt, dán hoặc nặn để tạo sản phẩm nhóm. (hoặc sử dụng sản phẩm của tiết 1 để tạo sản phẩm nhóm) … |
|
Bài 2 (2 tiết) Màu đậm, màu nhạt |
Tiết 1 |
– Nhận biết màu đậm, màu nhạt – Thực hành: Sử dụng giấy màu đậm, màu nhạt để sáng tạo sản phẩm cá nhân bằng cách xé hoặc cắt dán. |
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1 – Thực hành: Sáng tạo sản phẩm nhóm theo ý thích bằng cách xé, cắt, dán hoặc nặn, vẽ. (có thể kết hợp sử dụng sản phẩm tiết 1)… |
|
Bài 3 (2 tiết) Cùng học vui với nét |
Tiết 1 |
– Tìm hiểu cách tạo nét bằng một số hình thức khác nhau – Thực hành: Tạo nét bằng hình thức yêu thích và tập vận dụng để tạo sản phẩm cá nhân. |
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1, tìm hiểu một số sản phẩm được tạo từ các hình thức tạo nét khác nhau – Thực hành: Sáng tạo sản phẩm nhóm |
|
Bài 4 (2 tiết) Sáng tạo cùng sản phẩm thủ công |
Tiết 1 |
– Tìm hiểu đặc điểm của một số chiếc vòng đeo tay – Thực hành: Sử dụng giấy màu để tạo chiếc vòng tay bằng cách cách cắt, gấp, dán hoặc cắt, dán. |
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1 – Thực hành: Sử dụng vật liệu giấy sẵn có để tạo thêm chiếc vòng tay hoặc vòng cổ, quả bóng… làm sản phẩm nhóm (có thể kết hợp sử dụng sản phẩm tiết 1). |
|
Bài 5 (2 tiết) Khu vườn vui vẻ |
Tiết 1 |
– Nhận biết chấm, nét lặp lại đối xứng, xen kẽ – Thực hành: Vẽ hình ảnh thiên nhiên và trang trí chấm, nét lặp lại để tạo sản phẩm cá nhân. |
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1 – Thực hành: Sử dụng sản phẩm tiết 1 để tạo bức tranh khu vườn vui vẻ của nhóm. |
|
Bài 6 (2 tiết) |
Tiết 1 |
– Nhận biết đặc điểm của hộp bút và những chấm, nét trang trí lặp lại – Thực hành: Tạo sản phẩm hộp bút bằng cách yêu thích |
Bài |
Nội dung chính |
|
Hộp bút thân quen |
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1 – Thực hành: Hoàn thành sản phẩm cá nhân, sắp xếp tạo sản phẩm nhóm (hoặc tạo sản phẩm nhóm có số lượng ít thành viên) |
Bài 7 (2 tiết) Làm quen với tranh in |
Tiết 1 |
– Nhận biết một số cách in đơn giản từ khuôn in bằng vật liệu sẵn có – Thực hành: Sử dụng vật liệu đơn giản làm khuôn in và tập tạo sản phẩm theo cách yêu thích. |
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1 – Thực hành: Sử dụng vật liệu, chất liệu sẵn có để sáng tạo sản phẩm tranh in của nhóm bằng cách in yêu thích. |
|
Bài 8 (2 tiết) Hoa quả mùa xuân |
Tiết 1 |
– Nhận biết đặc điểm một số loại hoa, quả thường có vào mùa xuân. – Thực hành: Sử dụng cách in yêu thích để tạo hình ảnh hoa, quả. |
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1 – Thực hành: In, cắt, dán tạo bức tranh hoa, quả của nhóm (có thể sử dụng sản phẩm tiết 1). |
|
Bài 9 (2 tiết) Cùng nhau ôn tập học kì 1 |
Tiết 1 |
– Giới thiệu những điều đã học trong học kì 1 – Trưng bày sản phẩm yêu thích và chia sẻ. |
Tiết 2 |
Thực hành: Vận dụng những điều đã học để sáng tạo sản phẩm (cá nhân/nhóm) |
|
Bài 10 (2 tiết) Chiếc túi xách xinh xắn |
Tiết 1 |
– Nhận biết hình dạng của túi xách và trang trí hình cơ bản lặp lại – Thực hành: Tạo hình chiếc túi xách và trang trí hình cơ bản lặp lại |
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1 – Thực hành: Hoàn thành sản phẩm cá nhân và sắp xếp tạo sản phẩm nhóm (hoặc các thành viên cùng tạo hình chiếc túi xách và trang trí) |
|
Bài 11 (2 tiết) Phương tiện giao thông |
Tiết 1 |
– Nhận biết đặc điểm hình khối của một số bộ phận chính ở phương tiên giao thông – Thực hành: Tạo một số chi tiết, bộ phận của phương tiện giao thông bằng vật liệu dạng khối để tạo sản phẩm nhóm |
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1 – Thực hành: Gắn, ghép… các bộ phận, chi tiết đã tạo ở tiết 1 để tạo sản phẩm về phương tiện giao thông của nhóm. (hoặc các thành viên cùng tạo sản phẩm mới). |
|
Bài 12 (2 tiết) Làm quen với nhịp điệu |
Tiết 1 |
– Nhận biết đường lượn trên một số hình ảnh trong đời sống và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật – Thực hành: Tập sắp xếp chấm, nét hoặc hình tạo đường lượn trên sản phẩm (cá nhân/nhóm). |
Bài |
Nội dung chính |
|
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1 – Thực hành: Tạo hình ảnh theo ý thích (chấm, nét, màu) và sắp xếp tạo đường lượn trên sản phẩm (cá nhân/nhóm) |
|
Bài 13 (2 tiết) Chiếc bánh sinh nhật |
Tiết 1 |
– Nhận biết hình dạng của chiếc bánh sinh nhật và chấm, nét trang trí – Thực hành: Tạo hình chiếc bánh sinh nhật và sử dụng chấm, nét trang trí tạo nhịp điệu |
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1 – Thực hành: Hoàn thành sản phẩm cá nhân và sắp xếp tạo sản phẩm nhóm (hoặc các thành viên cùng tạo hình chiếc bánh và trang trí) |
|
Bài 14 (2 tiết) Con vật nuôi quen thuộc |
Tiết 1 |
– Nhận biết hình dạng của một số con vật quen thuộc, liên hệ với các hình, khối lặp lại – Thực hành: Sử dụng vật liệu sẵn có để tạo hình con vật nuôi yêu thích |
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1 – Thực hành: Trang trí chấm, nét, hoặc hình lặp lại trên sản phẩm tiết 1, sắp xếp sản phẩm cá nhân tạo sản phẩm nhóm. (hoặc các thành viên – quy mô nhóm nhỏ cùng tạo hình con vật và trang trí) |
|
Bài 15 (2 tiết) Trang phục em yêu thích |
Tiết 1 |
– Nhận biết đặc điểm của một số trang phục yêu thích – Thực hành: Sử dụng các hình cơ bản để tạo trang phục theo ý thích. |
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1 – Thực hành: Trang trí các hình cơ bản lặp lại trên hình trang phục đã tạo ở tiết 1 (hoặc các thành viên cùng tạo sản phẩm nhóm). |
|
Bài 16 (3 tiết) Một ngày thú vị |
Tiết 1 |
– Giới thiệu hoạt động thú vị trong một ngày – Thực hành: Tạo một số hình ảnh, chi tiết thể hiện hoạt động thú vị yêu thích của nhóm |
Tiết 2 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1 – Tạo cảnh nền cho các hình đã tạo được ở tiết 1 |
|
Tiết 3 |
– Nhắc lại nội dung tiết 1, 2 – Sắp xếp, dán các chi tiết, hình ảnh trên cảnh nền tạo sản phẩm nhóm |
|
Bài 17 (2 tiết) Cùng nhau ôn tập học kì 2 |
Tiết 1 |
– Giới thiệu những điều đã học trong học kì 2 – Trưng bày sản phẩm yêu thích và chia sẻ |
Tiết 2 |
Thực hành: Lựa chọn, vận dụng nội dung đã học để sáng tạo sản phẩm |
Phân phối chương trình Tự nhiên và xã hội 2 sách Cánh Diều
>> Tải file để tham khảo PPCC môn Tự nhiên xã hội 2
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Phân phối chương trình lớp 2 sách Cánh diều (7 môn) Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 năm 2022 – 2023 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.