Bạn đang xem bài viết ✅ Phân phối chương trình lớp 1 sách Cùng học để phát triển năng lực Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 1 năm 2022 – 2023 (8 môn) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Phân phối chương trình lớp 1 năm 2022 – 2023 sách Cùng học để phát triển năng lực giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch dạy học lớp 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Phân phối chương trình lớp 1 gồm 8 môn: Toán, Âm nhạc, Đạo đức, Tiếng Việt, Mĩ thuật, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Tự nhiên và xã hội, mang tới đầy đủ nội dung của từng tiết học, tuần học trong cả năm 2022 – 2023. Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm phân phối chương trình sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều, Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục.

Phân phối chương trình môn Âm nhạc lớp 1

Tuần Tiết Chủ đề/ Bài Ghi chú
Học kỳ I: Chủ đề 1: Đi học 4 tiết
1 1 – Học bài hát Học sinh lớp Một vui ca
2 2 – Luyện tập bài hát Học sinh lớp 1 vui ca
– Nghe bài hát Quốc ca
3 3 – Phân biệt âm thanh cao – thấp
– Giới thiệu nhạc cụ gõ thanh phách
– Luyện tập hình tiết tấu 1
4 4 – Tổ chức hoạt động âm nhạc theo chủ đề 1
Chủ đề 2: Cây xanh 5 tiết
5 5 – Học bài hát Lí cây xanh
– Đọc đồng dao theo tiết tấu bài Lí cây xanh
6 6 – Luyện tập bài hát Lý cây Xanh- Nghe bài hát Bài hát trồng cây
7 7 – Phân biệt âm thanh dài – ngắn
– Luyện tập tiết tấu 1,2
8 8 – Tổ chức hoạt động âm nhạc theo chủ đề 2
9 9 – Ôn tập chủ đề 1 và 2
Chủ đề 3: Thầy cô và mái trường 4 tiết
10 10 – Học hát bài Mái trường em yêu
11 11 – Luyện tập bài hát Mái trường em yêu
– Nghe bài hát Cô giáo em
12 12 – Luyện tập hình tiết tấu 1,2
– Câu chuyện âm nhạc Hội thi giọng hát hay
13 13 – Tổ chức hoạt động âm nhạc theo chủ đề 3
Chủ đề 4: Em yêu quê hương 5 tiết
14 14 – Học hát bài Quê hương tươi đẹp
15 15 – Luyện tập bài hát Quê hương tươi đẹp
– Phân biệt âm thanh to – nhỏ
– Nghe bài hát Biển quê hương em
16 16 – Giới thiệu nhạc cụ gõ tem-bơ-rin (tambourine)
– Luyện tập hình tiết tấu 3
– Đọc đồng dao theo hình tiết tấu 1
17 17 – Tổ chức hoạt động âm nhạc theo chủ đề 4
18 18 – Ôn tập chủ đề 3 và 4
Học kỳ II: Chủ đề 5: Mùa xuân 4 tiết
19 19 – Học bài hát Khúc nhạc mùa xuân
20 20 – Ôn tập bài hát Khúc nhạc mùa xuân
– Nghe bài hát Màu xanh mùa xuân
21 21 – Giới thiệu nhạc cụ gõ trống nhỏ
– Luyện tập kết hợp hình tiết tấu 1 và 2
– Tập đọc cao độ các nốt nhạc Đô – Rê – Mi
22 22 – Tổ chức hoạt động âm nhạc theo chủ đề 5
Chủ đề 6: Gia đình yêu thương 5 tiết
23 23 – Học bài hát Ba ngọn nến lung linh
24 24 – Luyện tập bài hát Ba ngọn nến lung linh
– Nghe bài hát Gia đình nhỏ, hạnh phúc to
25 25 – Luyện tập hình tiết tấu 1,2,3
– Tập đọc cao độ các nốt nhạc Đồ – Rê – Mi – Son
26 26 – Tổ chức hoạt động âm nhạc theo chủ đề 6
27 27 – Ôn tập chủ đề 5 và 6
Chủ đề 7: Những con vật quanh em 4 tiết
28 28 – Học bài hát Chúc mừng bạn voi
29 29 – Luyện tập bài hát Chúc mừng bạn voi
– Câu chuyện âm nhạc Âm nhạc với loài vật
30 30 – Luyện tập các hình tiết tấu 1,2,3
– Tập đọc các nốt nhạc Đô – Rê- Mi – Son -La
31 31 – Tổ chức hoạt động âm nhạc theo chủ đề 7
Chủ đề 8: Em yêu Tổ quốc Việt Nam 4 tiết
32 32 – Học bài hát Tổ quốc ta
33 33 – Luyện tập bài hát Tổ quốc ta
-Nghe hoà tấu nhạc cụ dân tộc bài Trống cơm
34 34 – Giới thiệu nhạc cụ gõ trai – en – go (triangle)
– Luyện tập kết hợp hình tiết tấu 1 và 3
– Luyện đọc cao độ các nốt nhạc Đô-Rê-Mi-Son-La
35 35 – Ôn tập chủ đề 7 và 8

Phân phối chương trình môn Toán lớp 1

Tuần Chủ điểm Tiết Tên bài Đồ dùng dạy học
1. Các số đến 10 15tiết
1 1 Trên – Dưới. Phải ‒ Trái.
Trước ‒ Sau. Ở giữa
Máy tính
2 Hình vuông ‒ Hình tròn ‒ Hình tam giác ‒ Hình CN Máy tính, một số hình vuông, tròn, tam giác, hcn.
3 Các số 1, 2, 3 Máy chiếu, thẻ số, các chấm tròn
2 4 Các số 4, 5, 6 Máy chiếu, thẻ số, các chấm tròn
5 Các số 7, 8, 9 Máy chiếu, thẻ số, các chấm tròn
6 Số 0 Máy tính, thẻ số
3 7 Số 10 Máy tính, thẻ số
8 Luyện tập Máy tính, thẻ số
9 Nhiều hơn ‒ Ít hơn ‒ Bằng nhau Máy tính, máy chiếu
4 10 Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, dấu <. Bằng nhau, dấu =( Tiết 1)
– Hoạt động khởi động, bài 1
Máy tính, thẻ số, thẻ dấu, hình quả bóng
11 Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, dấu <. Bằng nhau, dấu =( tiết 2)
– Bài 2, 3, 4
Máy tính, máy chiếu
12 Luyện tập Máy tính, thẻ số, bông hoa ghi số
5 13 Em ôn lại những gì đã học( tiết 1)
– Hoạt động khởi động, bài 1, 2
Máy tính, thẻ số
14 Em ôn lại những gì đã học ( tiết 2)
– Bài 3, 4, 5, 6
Máy tính, máy chiếu
15 Em vui học toán Máy tính, loa, giấy vẽ
2. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 39 tiết
6 16 Làm quen với phép cộng
‒ Dấu cộng
Máy tính, chấm tròn, thẻ số, máy chiếu
17 Làm quen với phép cộng
‒ Dấu cộng (tiếp theo)
Máy tính, chấm tròn
18 Phép cộng trong phạm vi 6 (tiết 1)
– Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức mới.
Máy tính, chấm tròn
7 19 Phép cộng trong phạm vi 6 (tiết 2)
– Hoạt động thực hành, luyện tập, hoạt động vận dụng.
Máy tính, chấm tròn, máy chiếu
20 Phép cộng trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 3)
– Từ hoạt động khởi động đến hết bài 1
Máy tính, thẻ số
21 Phép cộng trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 4)
– Bài 2, 3, 4
Máy tính, máy chiếu
8 22 Luyện tập Máy tính, thẻ số, máy chiếu
23 Phép cộng trong phạm vi 10 (tiết 1)
– Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức mới.
Máy tính, máy chiếu, chấm tròn
24 Phép cộng trong phạm vi 10 (tiết 2)
– Bài 1, 2, 3
Máy tính, chấm tròn
9 25 Luyện tập Máy tính
26 Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 1)
– Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức mới.
Máy tính, máy chiếu
27 Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 2)
– Bài 1, 2, 3
Máy tính
10 28 Luyện tập Máy tính, thẻ số
29 Khối hộp chữ nhật
– Khối lập phương
Máy tính, hộp sữa, hộp phấn
30 Làm quen với phép trừ
‒ Dấu trừ
Máy tính, máy chiếu
11 31 Phép trừ trong phạm vi 6 (tiết 1)
– Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức mới
Máy tính, máy chiếu
32 Phép trừ trong phạm vi 6 (tiết 2)
– Bài 1, 2, 3
Máy tính
33 Luyện tập Máy tính, máy chiếu, hình lá cây, tổ chim có ghi phép tính.
12 34 Phép trừ trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 1)
– Từ hoạt động khởi động đến hết bài 1.
Máy tính, thẻ phép tính
35 Phép trừ trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 2)
– Bài 2, 3, 4, 5
Máy tính, máy chiếu
36 Luyện tập Máy tính, máy chiếu, bảng phụ
13 37 Phép trừ trong phạm vi 10 (tiết 1)
– Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức mới.
Máy tính, máy chiếu
38 Phép trừ trong phạm vi 10 (tiết 2)
– Bài 1, 2, 3
Máy tính
39 Luyện tập Máy tính, bảng phụ
14 40 Phép trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 1)
– Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức mơi.
Máy tính, máy chiếu, thẻ phép tính
41 Phép trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 2)
– Bài 1, 2, 3
Máy tính, máy chiếu
42 Luyện tập (tiết 1)
– Hoạt động khởi động, bài 1, 2
Máy tính, thẻ phép tính
15 43 Luyện tập (tiết 2)- Bài 3, 4 Máy tính, máy chiếu
44 Luyện tập (tiết 1)
– Hoạt động khởi động, bài 1, 2
Máy tính, bảng phụ
45

Luyện tập (tiết 2)
– Bài 3, 4, 5

Máy tính, máy chiếu
16 46

Luyện tập (tiết 1)
– Hoạt động khởi động, bài 1, 2

Máy tính
47

Luyện tập (tiết 2)

– Bài 3, 4

Máy tính, máy chiếu
48

Luyện tập chung (tiết 1)

– Hoạt động khởi động, bài 1, 2

Máy tính, thẻ phép tính
17 49

Luyện tập chung (tiết 2)

– Bài 3, 4, 5, 6

Máy tính
50

Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)

– Hoạt động khởi động, bài 1, 2

Máy tính
51 Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)- Bài 3, 4, 5 Máy tính, máy chiếu
18 52 Em vui học toán Máy tính, loa, giấy A3
53

Ôn tập (tiết 1)

– Hoạt động khởi động, bài 1, 2

Máy tính, máy chiếu, bông hoa ghi số
54

Ôn tập (tiết 2)

– Bài 3, 4, 5

Máy tính, máy chiếu
3.Các số trong phạm vi 100 21 tiết
19

Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16 (tiết 1)

– Từ Hoạt động khởi động đến hết bài 1

Máy tính, máy chiếu
56

Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16 (tiết 2)

– Bài 2, 3, 4, 5

Máy tính, bông hoa ghi số
57

Các số 17, 18, 19, 20 (tiết 1)

– Từ Hoạt động khởi động đến hết bài 1

Máy tính, máy chiếu
20 58

Các số 17, 18, 19, 20 (tiết 2)

– Bài 2, 3, 4, 5

Máy tính, bông hoa ghi số
59 Luyện tập Máy tính, bảng phụ, thước kẻ, máy chiếu
60 Các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 Máy tính, que tính hoặc khối lập phương
21 61 Các số có hai chữ số (từ 21 đến 40) Máy tính, máy chiếu, thẻ que tính hoặc khối lập phương, thẻ số
62 Các số có hai chữ số (từ 41 đến 70) Máy tính, thẻ que tính hoặc khối lập phương, thẻ số
63 Các số có hai chữ số (từ 71 đến 99) Máy tính, thẻ que tính hoặc khối lập phương, thẻ số, bảng phụ
22 64 Các số đến 100 Máy tính, bảng số
65

Chục và đơn vị (tiết 1)

– Từ Hoạt động khởi động đến hết bài 1

Máy tính, khối lập phương, que tính
66

Chục và đơn vị (tiết 2)

– Bài 2, 3, 4, 5, 6

Máy tính, khối lập phương
23 67 Luyện tập Máy tính, máy chiếu, bảng phụ
68 So sánh các số trong phạm vi 100 Máy tính, băng giấy ghi số, thẻ số
69 Luyện tập Máy tính, thẻ số
24 70 Dài hơn ‒ Ngắn hơn Máy tính, băng giấy, máy chiếu
71 Đo độ dài Máy tính, que tính, kép ghim
72 Xăng – ti – mét Máy tính, thước, băng giấy
25 73

Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)

– Hoạt động khởi động, bài 1, 2

Máy tính, bảng các số đến 100
74

Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)

– Bài 3, 4, 5

Máy tính, máy chiếu
75 Em vui học toán Máy tính, cốc nhựa hoặc cốc giấy, sợi dây, thước gỗ
4. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 30 tiết
26

76

Phép cộng dạng 14 + 3 (tiết 1)

– Hoạt động khởi động, bài 1

Máy tính, chấm tròn, băng giấy
77

Phép cộng dạng 14 + 3 (tiết 2)

– Bài 2, 3, 4

Máy tính, bảng phụ
78

Phép trừ dạng 17 – 2 (tiết 1)

– Hoạt động khởi động, bài 1

Máy tính, chấm tròn, băng giấy
27 79

Phép trừ dạng 17 – 2 (tiết 2)

– Bài 2, 3, 4

Máy tính, máy chiếu
80 Luyện tập Máy tính, bảng phụ, máy chiếu
81 Cộng, trừ các số tròn chục Máy tính, thẻ thanh 10 khối lập phương, bảng phụ
28 82

Phép cộng dạng 25 + 14 (tiết 1)

– Hoạt động khởi động, bài 1

Máy tính, thẻ que tính,thẻ thanh khối lập phương
83 Phép cộng dạng 25 + 14 (tiết 2)
– Bài 2, 3, 4
Máy tính, thẻ số, 4 phong bì thư ghi phép tính
84 Phép cộng dạng 25 + 4, 25 + 40 (tiết 1)
– Hoạt động khởi động, bài 1
Máy tính, thẻ thanh khối lập phương
29 85 Phép cộng dạng 25 + 4, 25 + 40 (tiết 2)
– Bài 2, 3, 4, 5
Máy tính, bảng phụ
86 Luyện tập Máy tính, thẻ phép tính
87 Phép trừ dạng 39 – 15 (tiết 1)
– Hoạt động khởi động, bài 1
Máy tính ,thẻ thanh khối lập phương
30 88 Phép trừ dạng 39 – 15 (tiết 2)- Bài 2, 3, 4 Máy tính, bảng phụ
89 Phép trừ dạng 27 ‒ 4; 63 – 40 (tiết 1)
– Từ Hoạt động khởi động đến hết bài 1.
Máy tính, máy chiếu
90 Phép trừ dạng 27 ‒ 4; 63 – 40 (tiết 2)
– Bài 2, 3, 4, 5
Máy tính, Bảng phụ
31 91 Luyện tập Máy tính, máy chiếu, bảng phụ
92 Luyện tập chung Máy tính, bảng phụ
94 Các ngày trong tuần lễ Máy tính, quyển lịch
32 95 Đồng hồ ‒ Thời gian (tiết 1)
– Từ Hoạt động khởi động đến hết bài 1.
Máy tính, đồng hồ
96 Đồng hồ ‒ Thời gian (tiết 2)
– Bài 2, 3, 4
Máy tính, đồng hồ
97 Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)- Bài 1, 2 Máy tính, bảng phụ
33 98 Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)Bài 3, 4, 5, 6 Máy tính,máy chiếu
99 Em vui học toán Máy tính, mặt đồng hồ, giấy A4
100 Ôn tập các số trong phạm vi 10 Máy tính, hoa ghi số, máy chiếu
34

94 Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 Máy tính, bảng phụ
95 Ôn tập các số trong phạm vi 100 Máy tính, bông hoa ghi số
96 Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 Máy tính, bảng phụ
35 97 Ôn tập tập về thời gian Máy tính, mặt đồng hồ
98 Ôn tập ( Tiết 1)
– Từ Hoạt động khởi động đến hết bài 2.
Máy tính
99 Ôn tập ( Tiết 2)
– Bài 3, 4, 5
Máy tính, mặt đồng hồ
Tham khảo thêm:   Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh tỉnh Bình Định năm học 2017 - 2018 (Có đáp án) Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh 2017

Phân phối chương trình môn Đạo đức lớp 1

Chủ đề Tuần Tiết theo PPCT Tên bài học
1.Yêu thương gia đình 1 1 Bài 1: Em yêu gia đình (Tiết 1)
2 2 Bài 1: Em yêu gia đình (Tiết 2)
3 3 Bài 1: Em yêu gia đình (Tiết 3)
2.Quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình 4 4 Bài 2: Em quan tâm chăm sóc người thân ( Tiết 1)
5 5 Bài 2: Em quan tâm chăm sóc người thân ( Tiết 2)
6 6 Bài 3:Em giúp người thân làm việc nhà ( Tiết 1)
7 7 Bài 3: Em giúp người thân làm việc nhà ( Tiết 2)
3.Tự giác làm việc của nình 8 8 Bài 4: Tự giác làm việc của mình ( tiết 1)
9 9 Bài 4: Tự giác làm việc của mình ( tiết 2)
10 10 Bài 4: Tự giác làm việc của mình ( tiết 3)
11 11 Bài 5: Em tự giác học tập ( Tiêt 1)
12 12 Bài 5: Em tự giác học tập ( Tiêt 1)
4. Thật thà 13 13 Bài 6: Em là người thật thà (Tiết 1)
14 14 Bài 6: Em là người thật thà (Tiết 2)
15 15 Bài 6: Em là người thật thà (Tiết 3)
5. Sinh hoạt nề nếp 16 16 Bài 7: Em sinh hoạt nề nếp ( Tiết 1)
17 17 Bài 7: Em sinh hoạt nề nếp ( Tiết 2)
18 18 Bài 7: Em sinh hoạt nề nếp ( Tiết 3)
6. Thực hiện nội quy trường lớp 19 19 Bài 8: em thực hiện tốt nội quy trường lớp ( Tiết 1)
20 20 Bài 8: em thực hiện tốt nội quy trường lớp ( Tiết 2)
21 21 Bài 8: em thực hiện tốt nội quy trường lớp ( Tiết 3)
7. Tự chăm sóc bản thân 22 22 Bài 9: Em tự vệ sinh cá nhân ( Tiết 1)
23 23 Bài 9: Em tự vệ sinh cá nhân ( Tiết 2)
24 24 Bài 9: Em tự vệ sinh cá nhân ( Tiết3)
25 25 Bài 10: Em tự chăm sóc bản thân (Tiết 1)
26 26 Bài 10: Em tự chăm sóc bản thân (Tiết 2)
8. Phòng tránh tai nạn thương tích 27 27 Bài 11: Em nhận biết tình huống nguy hiểm ( Tiết 1)
28 28 Bài 11: Em nhận biết tình huống nguy hiểm ( Tiết 2)
29 29 Bài 11: Em nhận biết tình huống nguy hiểm ( Tiết 3)
30 30 Bài 12: Em biết phòng tránh tai nạn ( Tiết 1)
31 31 Bài 12: Em biết phòng tránh tai nạn ( Tiết 2)
32 32 Bài 12: Em biết phòng tránh tai nạn ( Tiết 3)
33 33 Ôn tập
34 34 Ôn tập
35 35 Ôn tập kiểm tra cuối năm

Phân phối chương trình môn Tự nhiên và xã hội lớp 1

Chủ đề Tuần TTPPCT Tên bài học
Chủ đề 1: Gia đình 1 1-2 Gia đình của em
2 3-4 Gia đình vui vẻ
3 5-6 Nơi gia đình chung sống
4 7-8 An toàn khi ở nhà
5 9-10 Ôn tập chủ đề gia đình
Chủ đề 2: Trường học 6 11-12 Trường học của chúng mình
7 13-14 Thành viên trong trường học
8 15-16 Lớp học của chúng mình
9 17-18 Hoạt động khi đến lớp
10 19-20 Ôn tập chủ đề trường học
Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương 11 21-22 Nơi chúng mình sống
12 23-24 Người dân trong cộng đồng
13 25-26 An toàn trên đường đi học
14 27-28 Tết và lễ hội năm mới
15 29-30 Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
Chủ đề 4: Thực vật và động vật 16 31-32 Cây và các con vật quanh ta
17 33-34 Các bộ phận của cây
18 35-36 Các bộ phận của con vật
19 37-38 Cây và các con vật đối với con người
20 39-40 Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi
21 41-42 Ôn tập chủ đề thực vật và động vật
Chủ đề 5: Con người và sức
khỏe
22 43-44 Cơ thể em
23 45-46 Giữ vệ sinh cơ thể
24 47-48 Các giác quan của cơ thể
25 49-50 Bảo vệ các giác quan
26 51-52 Chăm sóc cơ thể khỏe mạnh
27 53-54 Bảo vệ cơ thể an toàn
28 55-56 Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời 29 57-58 Bầu trời ban ngày và ban đêm
30 59-60 Thời tiết
31 61-62 Thực hành quan sát bầu trời
32 63-64 Ôn tập chủ đề trái đất và bầu trời
33 65-66 Trải nghiệm thực tế
3435 67-68 Trải nghiệm thực tế
69-70 Ôn tập-Kiểm tra cuối năm

Phân phối chương trình môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1

Tuần Tiết theo thứ tự Chủ đề Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học
1 1 Trường của em, lớp của em. Xây dựng nhà trường Làm quen được với bạn mới, thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô. Tham quan, vẽ, cá nhân, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
2
3
2 4 Kết bạn không khó. Xây dựng nhà trường Làm quen được với bạn mới, thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô. Cá nhân, thảo luận, cặp đôi, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
5
6
3 7 Giờ học, giờ chơi. Xây dựng nhà trường

Nhận biết được những việc làm vào giờ học, những việc nên làm vào giờ chơi và thực hiện được những việc đó. Trò chơi, cá nhân, thảo luận, tổ, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
8
9
4 10 Anh em một trường. Xây dựng nhà trường Tham gia các hoạt động giáo dục của Sao Nhi đồng và của nhà trường. Cá nhân, tổ, cả lớp.Chia sẻ, hoạt động nhóm
11
12
5 13 Vẻ ngoài của em Khám phá bản thân Mô tả được hình thức bên ngoài của bản thân. Trò chơi, thảo luận, tổ, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
14
15
6

16 Nét độc đáo của mỗi người Khám phá bản thân Mô tả được hình thức bên ngoài của bản thân. Trò chơi, cá nhân, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
17
18
7 19 Ngày mới bắt đầu bằng niềm vui Khám phá bản thân Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường. Trò chơi, cá nhân, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
20
21
8 22 Cảm xúc của em Khám phá bản thân Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường. Trò chơi, cá nhân, tình hống, chia sẻ, hoạt động nhóm.
23
24
9 25 Vượt qua cảm xúc không vui Khám phá bản thân Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường. Thảo luận, cá nhân, cặp đôi, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
26
27
10 28 Lời nói đẹp Khám phá bản thân Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường. Trò chơi, thảo luận, xử lí tình huống, chia sẻ, hoạt động nhóm.
29
30
11 31 Sức mạnh của lời nói Khám phá bản thân Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường. Trò chơi, thảo luận, xử lí tình huống, chia sẻ, hoạt động nhóm
32
33
12 34 Thầy, cô giáo và chúng em Xây dựng nhà trường Làm quen được với bạn mới, thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô. Trò chơi, cá nhân, thảo luận, chia sẻ.
35
36
13 37 Lời nói và việc làm Chăm sóc gia đình Thể hiện được lời nói, việc làm thể hiện tình yêu thương với các thành viên trong gia đình phù hợp với lứa tuổi. Quan sát, thảo luận, chia sẻ, hoạt động nhóm
38
39
14 40 Bày tỏ yêu thương Khám phá bản thân Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường. Trò chơi, cá nhân, thảo luận. Chia sẻ, hoạt động nhóm
41
42
15 43 Đồ dùng của em là bạn em Rèn luyện bản thân Thực hiện được một việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi. Quan sát, tương tác, cá nhân, thảo luận, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
44
45
16 46 Sống ngăn nắp Chăm sóc gia đình Biết tham gia sắp xếp nhà cửa gọn gàng. Trò chơi, cá nhân, thảo luận. Chia sẻ, hoạt động nhóm
47
48
17 49 Đồ uống của em Rèn luyện bản thân Thực hiện được một việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi. Thí nghiệm, thảo luận, cá nhân, thảo luận.Chia sẻ, hoạt động nhóm
50
51
18 52 Ăn đủ lớn nhanh Rèn luyện bản thân Thực hiện được một việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi. Khởi động hát, cá nhân, thảo luận. Chia sẻ, hoạt động nhóm
53
54
19 55 Thân thể thơm tho Rèn luyện bản thân Thực hiện được một việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi. Trò chơi, cá nhân, thảo luận, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
56
57
20 58 Giờ nào việc nấy Rèn luyện bản thân Thực hiện được một việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi. Trò chơi, cá nhân, thảo luận, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm.
59
60
21 61 Bảo vệ mình trước sự thay đổi của thời tiết Rèn luyện bản thân Thực hiện được một việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi. Cá nhân, thảo luận, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm.
62
63
22 64 Phòng tránh nguy hiểm Rèn luyện bản thân Nêu được những hành động an toàn, không an toàn khi vui chơi và thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ. Trò chơi, cá nhân, thảo luận, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
65
66
23 67 Ứng xử với người lạ Rèn luyện bản thân Nêu được những hành động an toàn, không an toàn khi vui chơi và thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ. Trò chơi, cá nhân, thảo luận, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
68
69
24 70 Một ngày của mẹ Chăm sóc gia đình Thể hiện được lời nói, việc làm thể hiện tình yêu thương với các thành viên trong gia đình phù hợp với lứa tuổi. Cá nhân, thảo luận, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
71
72
25 73 Em là chủ nhà Chăm sóc gia đình Thể hiện được lời nói, việc làm thể hiện tình yêu thương với các thành viên trong gia đình phù hợp với lứa tuổi. Vở kịch, cá nhân, cặp đôi, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
74
75
26 76 Ngày hội việc nhà Chăm sóc gia đình Biết cách sử dụng một số dụng cụ gia đình một cách an toàn. Điệu nhảy, trò chơi, cá nhân, thảo luận, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
77
78
27 79 Yêu lao động Xây dựng nhà trường Tham gia các hoạt động giáo dục của Sao Nhi đồng và của nhà trường Cá nhân, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
80
81
28 82 Em với hàng xóm Xây dựng cộng đồng Biết thiết lập mối quan hệ với hàng xóm. Trò chơi, cá nhân, thảo luận, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
83
84
29 85 Cùng chung tay Xây dựng cộng đồng Biết tham gia một số hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi. Cá nhân, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
86
87
30 88 Ngày hội đọc sách Xây dựng nhà trường Tham gia các hoạt động giáo dục của Sao Nhi đồng và của nhà trường Cá nhân, thảo luận, cả lớp, tham quan, trải nghiệm. Chia sẻ, hoạt động nhóm
89
90
31 91 Quê hương trong mắt em Tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Giới thiệu được với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống. Cá nhân, thảo luận, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm.
92
93
32 94 Họa sĩ thiên nhiên Tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Giới thiệu được với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống. Trò chơi, cá nhân, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm.
95
96
33 97 Em chăm sóc cây Tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Biết bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống. Chia sẻ, cá nhân, tổ, hoạt động nhóm, cả lớp.
98
99
34 100 Trái Đất không phải là “Trái rác” Tìm hiểu và bảo vệ môi trường Nhận biết được thế nào là môi trường sạch, đẹp và chưa sạch đẹp. Trò chơi, cá nhân, thảo luận, tổ, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
101
102
35 103 Em học sống xanh Tìm hiểu và bảo vệ môi trường Thực hiện được một số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch, đẹp. Cá nhân, cả lớp. Chia sẻ, hoạt động nhóm
104
105

NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
(Ký, ghi rõ họ tên)

TỔ TRƯỞNG/NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Ký, ghi rõ họ tên)

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Phân phối chương trình môn Mĩ thuật lớp 1

CHỦ ĐỀ TUẦN TIẾT/BÀI HỌC ĐỒ DÙNG

LÀM QUEN VỚI MĨ THUẬT

1

Tiết 1: Làm quen với mĩ thuật

-Mĩ thuật có ở quanh em

-Đồ dùng học tập trong môn Mĩ thuật

– Sản phẩm mĩ thuật trong học tập.

-Giới thiệu đồ dùng thường thấy ở gia đình em.

Bút màu ( dạ, sáp, chì) bút chì, tẩy, 1 số sản phẩm mẫu, đồ vật mẫu tạo hình bằng vật liệu tái sử dụng.

Chủ đề 1:

SỰ KÌ DIỆU CỦA CHẤM VÀ NÉT

2

Tiết 1:

1.Quan sát, phát hiện chấm và nét trong các hình, ảnh minh họa.

2.Quan sát, nhận biết cách tạo nên chấm.

3.Dùng chấm vẽ bức tranh.

4.Trả lời câu hỏi:

Bút màu ( dạ, sáp, chì) bút chì, tẩy, Đồ đùng dạy học

3

Tiết 2:

5.Quan sát và chỉ ra các nét khác nhau trong tranh.

6.Quan sát nhận biết cách vẽ nét.

7.Sử dụng nét khác nhau để vẽ một bức tranh.

8. Trả lời câu hỏi

Bút màu ( dạ, sáp, chì) màu dạng nước.

Một số bài vẽ từ nét

4

Tiết 3:

9.Quan sát, phát hiện chấm và nét trong bức tranh.

10. Dùng chấm và nét vẽ bức tranh theo ý thích của em.

11.Trả lời câu hỏi

Bút màu ( dạ, sáp, chì) bút chì, tẩy,

-Tranh của HS, họa sĩ, tranh dân gian có chấm và nét.

5

Tiết 4:

12.Quan sát, nhận biết vẽ tranh theo nhóm

13. cũng bạn vẽ một bức tranh có chấm và nét.

– Chia sẻ cảm nhận.

Bút màu ( dạ, sáp, chì) bút chì, tẩy,

-Bài vẽ tiết trước.

-Tranh vẽ của nhóm.

Chủ đề 2:

VẺ ĐẸP THIÊN NHIÊN

6

Tiết 1:

1.Quan sát và chỉ ra màu của bông hoa, lá, quả.

2. Quan sát, nhận biết mà của bông hoa, lá trong tranh.

3.Vẽ bức tranh có ông hoa, lá.

4.Trả lời câu hỏi

Bút màu ( dạ, sáp, chì) bút chì, tẩy, Đồ đùng dạy học. Một số tranh ảnh về hoa, lá.

7

Tiết 2:

5. Quan sát, nhận biết về hình và màu của bông hoa, lá

6. Quan sát, nói với bạn về cách vẽ bông hoa, lá.

7. Vẽ bông hoa trang trí góc học tập

8. Trả lời câu hỏi: bạn vẽ bông hoa màu gì?

– Bút vẽ, màu vẽ, giấy vẽ.

-ĐDDH, hình minh họa bông hoa.

8

Tiết 3:

9. Kể tên và nói hình dáng loại quả mà em biết.

10. Nói với bạn về hình và màu các loại quả trong tranh.

11. Vẽ tranh dạng quả tròn.

12. Trả lời câu hỏi: Hãy kể tên quả và màu của quả mà em đã vẽ.

– Quả thật, tranh vẽ, ảnh chụp về quả.

– Màu vẽ, đất nặn, giấy thủ công.

9

Tiết 4:

13. quan sát, nhận biết cách nặn quả dạng tròn.

14. Nặn quả dạng tròn.

15. Cũng bạn sắp xếp sản phẩm đã nặn thành đĩa quả.

– Chia sẻ, cảm nhận

– Quả thật, tranh vẽ, ảnh chụp về quả.

– Màu vẽ, đất nặn, giấy thủ công.

Chủ đề 3:

NGÔI NHÀ VÀ NHỮNG HÌNH KHỐI QUEN THUỘC

10

Tiết 1:

1.Quan sát và kể tên các bộ phận của ngôi nhà.

2.Quan sát và nhận biết một số hình quen thuộc từ đồ vật.

3. Vẽ đồ vật từ hình quen thuộc

4.Hãy phát hiện và kể tên những hình em đã học trong bài vẽ.

Bút màu ( dạ, sáp, chì) màu dạng nước,bút chì, tẩy

1 số tranh ảnh hình ngôi nhà, 1 số đồ vât có dạng hình tròn, CN, vuông, tam giác.

11

Tiết 2:

5. Trao đổi với bạn về cách xé, dán hình vuông, hình CN, hình tam giác.

6.Trao đổi với bạn về cách xé, dán hình tròn.

7.Sử dụng giấy màu xé,dán các hình đã học.

8.Trả lời các câu hỏi : Em xé, dán được những hình nào?

Bút, màu, chì, tẩy, giấy thủ công, hồ dán.

1 số sản phẩm xé, dán hình cơ bản.

12

Tiết 3:

9Trao đổi với bạn về hình và màu trong bức tranh Ngôi nhà.

10.Quan sát, nhận biết cách xé, dán bức tranh có hình ngôi nhà.

11. Xé, dán hoặc vẽ bức tranh có hình ngôi nhà.

12. Trả lời câu hỏi: Em kể tên các hình, màu có trong các bức tranh đã vẽ.

Bút màu ( dạ, sáp, chì)

1 số bức tranh xé dán về hình ảnh ngôi nhà khác nhau.

13

Tiết 4;

13.Quan sát, trao đổi với bạn về đồ vậtcó dạng khối hộp.

14.Quan sát, nhận biết các khối khác nhau của ngôi nhà bằng đất nặn.

15. Quan sát và nói với bạn về cách nặn ngôi nhà.

16.Tập nặn ngôi nhà và cùng bạn sắp xếp các sản phẩm theo ý thích.

– chia sẻ cảm nhận.

Đất nặn, đất sét.

Một số vỏ đồ hộp có dạng hình khối vuông và khối hộp chữ nhật.

1 số sản phẩm Hs về ngôi nhà đất nặn khác nhau.

Chủ đề 4:

CON VẬT GẦN GŨI

14

Tiết 1:

1.Kể tên và thử bắt chước tiếng kêu của con vật mà em biết.

2.Kể về hình và màu của con vật trong bức tranh.

3.Vẽ con vật yêu thích.

4. trả lời câu hỏi: bạn đã vẽ được con vật nào? Vì sao em nhận ra được con vật đó.

màu, giáy thủ công, đất nặn, chì tẩy…

1 số hình ảnh về con vật

1 số sản phẩm của HS

Tranh dân gian có hình ảnh con vật.

15

Tiết 2:

5.Quan sát, trao đổi với bạn về hình dáng và màu sắc của các con vật trong bức tranh.

6.Cùng bạn vẽ bức tranh con vật.

7. kể tên các con vật có trong bức đã vẽ. Các con vật đó có hình và màu như thế nào?

Bút, màu, chì tẩy

1 số tranh mẫu của nhóm về con vật

16

Tiết 3:

8.Quan sát, nhận biết một số vật có dạng khối cầu, khối trụ.

9.Quan sát, trao đổi với các bạn về cách nặn con voi.

10. Nặn con vật yêu thích.

11. trả lời câu hỏi: Em đã nặn con gì? Con vật đó được nặn từ khối nào em đã học?

Đất nặn

tranh ảnh 1 số vật nuôi

sản phẩm Hs về con vật. tăm

17

Tiết 4:

12.Nói với bạn về các con vật được sắp xếp theo nhóm.

13.Cùng bạn sắp xếp các con vật đã nặn.

– Chia sẻ cảm nhận

TRƯNG BÀY VÀ NHẬN XÉT SẢN PHẨM CUỐI HỌC KỲ 1

18

Tiết 1:

– GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HĐ nhóm

– Tổ chức trưng bày sản phẩm

– GV HD học sinh quan sát và trao đổi nhóm về sản phẩm theo gợi ý.

– Học sinh trả lời và nhận xét trên lớp.

Giấy A0, keo kéo băng dính, nam châm.

Các sản phẩm của học sinh trong các chủ đề học kỳ 1.

Chủ đề 5:

GIA ĐÌNH THÂN YÊU

19

Tiết 1:

1.Kể về người thân trong gia đình em.

2.Quan sát, nói với bạn về hình vẽ, màu vẽ trong bức tranh.

3.Vẽ tranh về người thân của em.

4.Trả lời câu hỏi: Em đã vẽ người thân nào trong gia đình? Hãy mô tả hình vẽ, màu có trong bức tranh đã thực hiện.

Giấy,Màu , chì, tẩy

tranh ảnh về gia đình

20

Tiết 2:

5. Quan sát, nói với bạn về hình ảnh trong bức tranh về gia đình.

6.Vẽ tranh về gia đình em.

7. Trả lời câu hỏi: Em đã vẽ hoạt động nào trong gia đình? Hãy mô tả hình vẽ, màu có trong bức tranh đã thực hiện.

Giấy, màu, chì, tẩy.

Một số tranh ảnh về hoạt động trong gia đình.

21

Tiết 3:

8.Nói với bạn về hình và màu trên tấm thiếp chúc mừng.

9. Quan sat, nhận biết cách làm thiếp chúc mừng.

10. làm thiếp chúc mừng tặng người thân

11.trả lời ccâu hỏi: tấm thiếp được trang trí bằng hình và màu gì?

Giây, màu, chì, tẩy

Giấy màu, sách báo cũ, kéo, keo dán.

Một số hình bưu thiếp, tranh HD các bước thực hiện.

22

Tiết 4:

12.Quan sat, nhận biết lời chúc trên tấm thiếp.

13. Em tập viết lời chúc mừng vào tấm thiếp tặng người thân.

– Chia sẻ cảm nhận

Giấy, màu, chì, tẩy

Một số thiếp chúc mừng có ND khác nhau. Hình minh họa thể hiện quy trình thực hiện.

Chủ đề 6:

NHỮNG ĐỒ VẬT QUEN THUỘC

23

Tiết 1:

1.Kể tên những đò vật thường dùng trong gia đình.

2.Quan sát hình dáng đồ vật, hình vẽ trang trí trên bức tranh.

3.Vẽ đồ vật và trang trí theoý thích.

4. trả lời câu hhỏi: Em đã vẽ được đồ vật gì?

Đất, giấy màu, màu vẽ, chì tẩy.

Một số đồ vật quen thuộc. Một số bài mẫu, 1 số tranh ảnh đồ vật quen thuộc

24

Tiết 2:

5.Quan sát, nhận biết đồ vật được xé, dán từ giấy màu.

6. quan sat, nói với bạn về cách xé dán hình đò vật từ giấy màu.

7. Xé, dán hình đồ vật quen thuộc.

8. Trả lời câu hỏi; Em đã xé dán được hình đồ vật gì? Đồ vật này có nững bộ phận và màu nào?

Giấy màu, chì tẩy.

hồ dán

một số bài xé,dán của HS về đồ vật quen thuộc.

25

Tiết 3:

9.Quan sát, nhận biết một số hình khố của đồ vật làm từ đất nặn.

10.Quan sát, nói với bạn về cách nặn đồ vật và trang trí.

11. Nặn đồ vật và trang trí theo ý thích.

12.Trả lời câu hỏi: Em nặn được đồ vật gì? Đồ vật đó được trang trí như thế nào?

Đất sét, đất nặn

Một số sản phẩm nặn đồ vật quen thuộc.

26

Tiết 4:

13.Quan sát, nói với bạn về cách sắp xếp các đồ vật đất nặn.

14.Cùng bạn sắp xếp các đồ vật đã nặn theo ý thích.

– chia sể cảm nhận.

Sản phẩm của HS sắp xếp theo nhóm, đất nặn

Chủ đề 7:

TRANG PHỤC CỦA EM

27

Tiết 1:

1.Quan sát hình và màu của một số trang phục của em.

2.Quan sát, nói với bạn về hình dáng và cách trang trí trên trang phục.

3.Quan sát, nhận biết cách vẽ trang phục.

4. Vẽ hình trang phục và trang trí theo ý thích.

5. thử đoán tên trang phục bạn đã vẽ. Hãy tả lại hình và màu trên trang phục đó.

-Giấy, màu,chì,tẩy…

mốt số tranh ảnh, bài vẽ của học sinh về trang phục.

28

Tiết 2:

6.Quan sát và nói với bạn về cách xé về cách xé, dán hình trang phục.

7. Xé, dán hình trang phục theo ý thích.

8. Nói tên và hình dáng trang phục em và bạn đã làm.

Giấy, màu, chì, tẩy. giấy màu, kéo…

Một số bài xé, dán trang phục của HS, các vật liệu sử dụng trong chủ đề.

29

Tiết 3:

9. nói với bnạ về kiểu dáng, họa tiết trang trí trên trang phục.

10. Tạo trang phục theo ý thích ra giấy và cắt hoặc xé rời hình.

11. Em hãy nói về hình dáng, họa tiết trang trí, màu sắc ở trang phục đã làm.

Giấy, màu, chì, tẩy. giấy màu, kéo…

Một số bài xé, dán trang phục của HS, các vật liệu sử dụng trong chủ đề.

30

Tiết 4:

12. Quan sát và nói với bạn về các sản phẩm được sắp xếp theo nhóm.

13. Cùng bạn sắp xếp các hình trang phục đã làm và dán thành sản phẩm của nhóm.

– góc chia sẻ cảm nhận.

-Giấy thủ công, kéo, hồ dán, ssản phẩm HS ở tiết trước.

một số ảnh chụp sản phẩm trang trưng bày theo nhóm của HS.

Chủ đề 8:

TRƯỜNG EM

31

Tiết 1:

1.Nói với bạn về hình ảnh ngôi trường và hoạt động của học sinh ở trường.

2.Quan sát, nói với bạn về hình và màu trong tranh vẽ về hoạt động trong nhà trường.

3.Vẽ tranh về hoạt động vui chơi ở trường.

4. trả lời câu hỏi: trong bức tranh, các bạn đã vẽ về hoạt động vui chơi nào?

Giấy, màu,chì, tẩy…

Một số tranh ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh ở sân trường.

32

Tiết 2:

5.Quan sát, nhận biết cách làm hình cây bằng giấy bìa.

6. Quan sát, nhận biết cách làm hình cây bằng đất nặn.

8. Tả lại hình dáng một sản phẩm cây làm bằng bìa hoặc đất nặn mà em thích nhất.

Giấy, bìa, đất sét hoặc đất màu.

Một số hình ảnh, sản phẩm bằng giấy, bìa và đất nặn đặt đứng được trên bàn.

33

Tiết 3:

9.Quan sát, nhận biết cách làm hình người bằng giấy bìa.

10.Quan sát, nhận biết hình dáng động tác của hình người bằng đất nặn.

11. Làm sản phẩm hình người bằng giấy, bìa hoặc đất nặn.

12.tả lại động tác của hình người thực hiện bằng giấy bìa hoặc đất nặn mà em thích nhất.

Giấy, bìa, đất nặn…

Một số hình ảnh, sản phẩm bằng giấy, bìa và đất nặn đặt đứng được trên bàn.

34

Tiết 4:

13. Nói với bạn về các hình cây, hình người được sắp xếp theo nhóm.

14. Cùng bạn sắp xếp các sản phẩm đã làm.

– Chia sẻ cảm nhận.

– Tập hợp các sản phẩm của HS đã làm.

Một số hình ảnh về sản phẩm hình cây và hình người sắp xếp theo nhóm.

TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP CUỐI NĂM

35

Tiết 1:

– Tổ chức trưng bày

– Hình thức nội dung đánh giá.

– Nội dung đánh giá.

Sản phẩm mĩ thuật đã thực hiện trong năm học.

Nam châm, băng dính, bàn, kệ, ghế để trưng bày sản phẩm

Tham khảo thêm:   PUBG Mobile: 10 mẹo nhỏ giúp bạn có được trải nghiệm tuyệt vời nhất

Phân phối chương trình môn Tiếng Việt 1

Tiết Chủ đề /Bài Ghi chú
Tuần 1
1 Làm quen với học Tiếng Việt 1 (Tiết 1)
2 Làm quen với học Tiếng Việt 1 ( Tiết 2)
3 Làm quen với học Tiếng Việt 1 ( Tiết 3)
4 Làm quen với học viết (Tiết 1)
3 Bài 1A: a, b (Tiết 1)
4 Bài 1A: a, b (Tiết 2)
5 Bài 1B: c, o (Tiết 1)
6 Bài 1B: c, o (Tiết 2)
7 Bài 1C: ô, ơ (Tiết 1)
8 Bài 1C: ô, ơ (Tiết 2)
9 Bài 1D: d, đ (Tiết 1)
10 Bài 1D: d, đ (Tiết 2)
11 Bài 1E: Ôn tập (Tiết 1)
12 Bài 1E: Ôn tập (Tiết 2)
Tuần 2
1 Tập viết tuần 1(Tiết 1)
2 Tập viết tuần 1 (Tiết 2)
3 Bài 2A: e, ê (Tiết 1)
4 Bài 2A: e, ê (Tiết 2)
5 Bài 2B: h, i(Tiết 1)
6 Bài 2B: h, i(Tiết 2)
7 Bài 2C: g, gh (Tiết 1)
8 Bài 2C: g, gh (Tiết 2)
9 Bài 2D: k, kh (Tiết 1)
10 Bài 2D: k, kh (Tiết 2)
11 Bài 2E: Ôn tập (Tiết 1)
12 Bài 2E: Ôn tập (Tiết 2)
Tuần 3
1 Tập viết tuần 2 (Tiết 1)
2 Tập viết tuần 2 (Tiết 2)
3 Bài 3A: l, m (Tiết 1)
4 Bài 3A: l, m (Tiết 2)
5 Bài 3B: n, nh (Tiết 1)
6 Bài 3B: n, nh (Tiết 2)
7 Bài 3C: ng, ngh (Tiết 1)
8 Bài 3C: ng, ngh (Tiết 2)
9 Bài 3D: u, ư (Tiết 1)
10 Bài 3D: u, ư (Tiết 2)
11 Bài 3E: Ôn tập (Tiết 1)
12 Bài 3E: Ôn tập (Tiết 2)
Tuần 4
1 Tập viết tuần 3 (Tiết 1)
2 Tập viết tuần 3 (Tiết 1)
3 Bài 4A: q – qu – gi (Tiết 1)
4 Bài 4A: q – qu – gi (Tiết 2)
5 Bài 4B: p – ph – v (Tiết 1)
6 Bài 4B: p – ph – v (Tiết 2)
7 Bài 4C: r, t (Tiết 1)
8 Bài 4C: r, t (Tiết 2)
9 Bài 4D: t, th (Tiết 1)
10 Bài 4D: t, th (Tiết 2)
11 Bài 4E: Ôn tập (Tiết 1)
12 Bài 4E: Ôn tập (Tiết 2)
Tuần 5
1 Tập viết tuần 4 (Tiết 1)
2 Tập viết tuần 4 (Tiết 2)
3 Bài 5A: ch, tr (Tiết 1)
4 Bài 5A: ch, tr (Tiết 2)
5 Bài 5B: x, y (Tiết 1)
6 Bài 5B: x, y (Tiết 2)
7 Bài 5C: ua, ưa, ia (Tiết 1)
8 Bài 5C: ua, ưa, ia (Tiết 2)
9 Bài 5D: Chữ thường và chữ hoa (Tiết 1)
10 Bài 5D: Chữ thường và chữ hoa (Tiết 2)
11 Bài 5E: Ôn tập (Tiết 1)
12 Bài 5E: Ôn tập (Tiết 2)
Tuần 6
1 Tập viết tuần 5 (Tiết 1)
2 Tập viết tuần 5 (Tiết 2)
3 Bài 6A: â, ai, ay, ây (Tiết 1)
4 Bài 6A: â, ai, ay, ây (Tiết 2)
5 Bài 6B: oi, ôi, ơi (Tiết 1)
6 Bài 6B: oi, ôi, ơi (Tiết 2)
7 Bài 6C: ui, ưi (Tiết 1)
8 Bài 6C: ui, ưi (Tiết 2)
9 Bài 6D: uôi, ươi (Tiết 1)
10 Bài 6D: uôi, ươi (Tiết 2)
11 Bài 6E: Ôn tập (Tiết 1)
12 Bài 6E: Ôn tập (Tiết 2)
Tuần 7
1 Tập viết tuần 6 (Tiết 1)
2 Tập viết tuần 6 (Tiết 2)
3 Bài 7A: ao, eo (Tiết 1)
4 Bài 7A: ao, eo (Tiết 2)
5 Bài 7B: âu, âu (Tiết 1)
6 Bài 7B: âu, âu (Tiết 2)
7 Bài 7C: êu, iu, ưu (Tiết 1)
8 Bài 7C: êu, iu, ưu (Tiết 2)
9 Bài 7D: iêu, yêu, ươu (Tiết 1)
10 Bài 7D: iêu, yêu, ươu (Tiết 2)
11 Bài 7E: Ôn tập (Tiết 1)
12 Bài 7E: Ôn tập (Tiết 2)
Tuần 8
1 Tập viết tuần 7 (Tiết 1)
2 Tập viết tuần 7 (Tiết 2)
3 Bài 8A: ă, an, ăn, ân (Tiết 1)
4 Bài 8A: ă, an, ăn, ân (Tiết 2)
5 Bài 8B: on, ôn, ơn (Tiết 1)
6 Bài 8B: on, ôn, ơn (Tiết 2)
7 Bài 8C: en, ên, un (Tiết 1)
8 Bài 8C: en, ên, un (Tiết 2)
9 Bài 8D: in, iên, yên (Tiết 1)
10 Bài 8D: in, iên, yên (Tiết 2)
11 Bài 8E: Ôn tập (Tiết 1)
12 Bài 8E: Ôn tập (Tiết 2)
Tuần 9
1 Tập viết tuần 8 (Tiết 1)
2 Tập viết tuần 8 (Tiết 2)
3 Bài 9A: Ôn tập (Tiết 1)
4 Bài 9A: Ôn tập (Tiết 2)
5 Bài 9A: Ôn tập (Tiết 3)
6 Bài 9B: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)
7 Bài 9B: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 2)
8 Bài 9B: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 3)
9 Bài 9B: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4)
10 Bài 9B: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 5)
11 Tập viết tuần 9 (Tiết 1)
12 Tập viết tuần 9 (Tiết 3)
Tuần 10
1 Bài 10A: at, ăt, ât (Tiết 1)
2 Bài 10A: at, ăt, ât (Tiết 2)
3 Bài 10B: ot, ôt, ơt (Tiết 1)
4 Bài 10B: ot, ôt, ơt (Tiết 2)
5 Bài 10C: en, ên, un (Tiết 1)
6 Bài 10C: en, ên, un (Tiết 2)
7 Bài 10D: ut, ưt, iêt (Tiết 1)
8 Bài 10D: ut, ưt, iêt (Tiết 2)
9 Bài 10E: uôt, ươt (Tiết 1)
10 Bài 10E: uôt, ươt (Tiết 2)
11 Tập viết tuần 10 (Tiết 1)
12 Tập viết tuần 10 (Tiết 2)
Tuần 11
1 Bài 11A: Ôn tập (Tiết 1)
2 Bài 11A: Ôn tập (Tiết 2)
3 Bài 11B: am, ăm, âm (Tiết 1)
4 Bài 11B: am, ăm, âm (Tiết 2)
5 Bài 11C: om, ôm, ơm (Tiết 1)
6 Bài 11C: om, ôm, ơm (Tiết 2)
7 Bài 11D: em, êm, im (Tiết 1)
8 Bài 11D: em, êm, im (Tiết 2)
9 Bài 11E:um, uôm (Tiết 1)
10 Bài 11E:um, uôm (Tiết 2)
11 Tập viết tuần 11 (Tiết 1)
12 Tập viết tuần 11 (Tiết 2)
Tuần 12
1 Bài 12A: ươm, iêm, yêm (Tiết 1)
2 Bài 12A: ươm, iêm, yêm (Tiết 2)
3 Bài 12B: Ôn tập (Tiết 1)
4 Bài 12B: Ôn tập (Tiết 2)
5 Bài 12C: ap, ăp, âp (Tiết 1)
6 Bài 12C: ap, ăp, âp (Tiết 2)
7 Bài 12D: op, ôp, ơp (Tiết 1)
8 Bài 12D: op, ôp, ơp (Tiết 2)
9 Bài 12E: ep, êp, ip (Tiết 1)
10 Bài 12E: ep, êp, ip (Tiết 2)
11 Tập viết tuần 12 (Tiết 1)
12 Tập viết tuần 12 (Tiết 2)
Tuần 13
1 Bài 13A: up, ươp, iêp (Tiết 1)
2 Bài 13A: up, ươp, iêp (Tiết 2)
3 Bài 13B: Ôn tập (Tiết 1)
4 Bài 13B: Ôn tập (Tiết 2)
5 Bài 13C: ang, ăng, âng (Tiết 1)
6 Bài 13C: ang, ăng, âng (Tiết 2)
7 Bài 13D: ong, ông (Tiết 1)
8 Bài 13D: ong, ông (Tiết 2)
9 Bài 13E : ung, ưng (Tiết 1)
10 Bài 13E : ung, ưng (Tiết 2)
11 Tập viết tuần 13 (Tiết 1)
12 Tập viết tuần 13 (Tiết 2)
Tuần 14
1 Bài 14A: iêng, uông, ương (Tiết 1)
2 Bài 14A: iêng, uông, ương (Tiết 2)
3 Bài 14B: inh, aanh, anh (Tiết 1)
4 Bài 14B: inh, aanh, anh (Tiết 2)
5 Bài 14C: Ôn tập (Tiết 1)
6 Bài 14C: Ôn tập (Tiết 2)
7 Bài 14D: ac, ăc, (Tiết 1)
8 Bài 14D: ac, ăc, (Tiết 2)
9 Bài 14E: oc, ôc (Tiết 1)
10 Bài 14E: oc, ôc (Tiết 2)
11 Tập viết tuần 14 (Tiết 1)
12 Tập viết tuần 14 (Tiết 2)
Tuần 15
1 Bài 15A: uc, ức (Tiết 1)
2 Bài 15A: uc, ức (Tiết 2)
3 Bài 15B: ich, êch, ach (Tiết 1)
4 Bài 15B: ich, êch, ach (Tiết 2)
5 Bài 15C: iêc, uôc, ươc (Tiết 1)
6 Bài 15C: iêc, uôc, ươc (Tiết 2)
7 Bài 15D: Ôn tập (Tiết 1)
8 Bài 15D: Ôn tập (Tiết 2)
9 Bài 15E: oa, oe (Tiết 1)
10 Bài 15E: oa, oe (Tiết 2)
11 Tập viết tuần 15 (Tiết 1)
12 Tập viết tuần 15 (Tiết 2)
Tuần 16
1 Bài 16 A: oai, oay (Tiết 1)
2 Bài 16 A: oai, oay (Tiết 2)
3 Bài 16B: oan, oăn (Tiết 1)
4 Bài 16B: oan, oăn (Tiết 2)
5 Bài 16C: oat, oăt (Tiết 1)
6 Bài 16C: oat, oăt (Tiết 2)
7 Bài 16D: oang, ăng, oanh (Tiết 1)
8 Bài 16D: oang, ăng, oanh (Tiết 2)
9 Bài 16E: oac, oăc, oach (Tiết 1)
10 Bài 16E: oac, oăc, oach (Tiết 2)
11 Tập viết tuần 16 (Tiết 1)
12 Tập viết tuần 16 (Tiết 2)
Tuần 17
1 Bài 17A: Ôn t ập (Tiết 1)
2 Bài 17A: Ôn t ập (Tiết 2)
3 Bài 17B: uê, uy, ươ (Tiết 1)
4 Bài 17B: uê, uy, ươ (Tiết 2)
5 Bài 17C: uân, uât, uây (Tiết 1)
6 Bài 17C: uân, uât, uây (Tiết 2)
7 Bài 17D: uyên, uyêt, uyt (Tiết 1)
8 Bài 17D: uyên, uyêt, uyt (Tiết 2)
9 Bài 17E: Vần ít dùng (Tiết 1)
10 Bài 17E: Vần ít dùng (Tiết 2)
11 Tập viết tuần 17 (Tiết 1)
12 Tập viết tuần 17 (Tiết 2)
Tuần 18
1 Ôn tập cuối học kì I
2 Ôn tập cuối học kì I
3 Ôn tập cuối học kì I
4 Ôn tập cuối học kì I
5 Ôn tập cuối học kì I
6 Ôn tập cuối học kì I
7 Ôn tập cuối học kì I
8 Ôn tập cuối học kì I
9 Ôn tập cuối học kì I
10 Ôn tập cuối học kì I
11 Ôn tập cuối học kì I
12 Phiếu kiểm tra cuối học kì I
Tuần 19
1 Bài 19A: Tới trường (Tiết 1) CĐ: Trường em
2 Bài 19A: Tới trường (Tiết 2)
3 Bài 19A: Tới trường (Tiết 3)
4 Bài 19B: Ở trường thật thú vị (Tiết 1)
5 Bài 19B: Ở trường thật thú vị (Tiết 2)
6 Bài 19B: Ở trường thật thú vị (Tiết 3)
7 Bài 19 C: Đường đến trường (Tiết 1)
8 Bài 19 C: Đường đến trường (Tiết 2)
9 Bài 19 C: Đường đến trường (Tiết 3)
10 Bài 19D: Ngôi trường mới (Tiết 1)
11 Bài 19D: Ngôi trường mới (Tiết 2)
12 Bài 19D: Ngôi trường mới (Tiết 3)
Tuần 20
1 Bài 20A: Bạn bè tuổi thơ (Tiết 1) CĐ: Em là búp
2 Bài 20A: Bạn bè tuổi thơ (Tiết 2) măng non
3 Bài 20A: Bạn bè tuổi thơ (Tiết 3)
4 Bài 20B: Bạn thích đồ chơi gì? (Tiết 1)
5 Bài 20B: Bạn thích đồ chơi gì? (Tiết 2)
6 Bài 20B: Bạn thích đồ chơi gì? (Tiết 3)
7 Bài 20C: Em nói lời hay (Tiết 1)
8 Bài 20C: Em nói lời hay (Tiết 2)
9 Bài 20C: Em nói lời hay (Tiết 3)
10 Bài 20D: Giúp bạn vượt khó (Tiết 1)
11 Bài 20D: Giúp bạn vượt khó (Tiết 2)
12 Bài 20D: Giúp bạn vượt khó (Tiết 3)
Tuần 21
1 Bài 21A: Những âm thanh kì diệu (Tiết 1) CĐ: Cuộc sống
2 Bài 21A: Những âm thanh kì diệu (Tiết 2) Quanh em
3 Bài 21A: Những âm thanh kì diệu (Tiết 3)
4 Bài 21B: Nước có ở đâu? (Tiết 1)
5 Bài 21B: Nước có ở đâu? (Tiết 2)
6 Bài 21B: Nước có ở đâu? (Tiết 3)
7 Bài 21C: Trẻ thơ và trăng (Tiết 1)
8 Bài 21C: Trẻ thơ và trăng (Tiết 2)
9 Bài 21C: Trẻ thơ và trăng (Tiết 3)
10 Bài 21D: Những người bạn bé nhỏ (Tiết 1)
11 Bài 21D: Những người bạn bé nhỏ (Tiết 2)
12 Bài 21D: Những người bạn bé nhỏ (Tiết 3)
Tuần 22
1 Bài 22A: Con yêu mẹ (Tiết 1) CĐ: Gia đình em
2 Bài 22A: Con yêu mẹ (Tiết 2)
3 Bài 22A: Con yêu mẹ (Tiết 3)
4 Bài 22B: Tập làm đầu bếp (Tiết 1)
5 Bài 22B: Tập làm đầu bếp (Tiết 2)
6 Bài 22B: Tập làm đầu bếp (Tiết 3)
7 Bài 22C: Em yêu nhà em (Tiết 1)
8 Bài 22C: Em yêu nhà em (Tiết 2)
9 Bài 22C: Em yêu nhà em (Tiết 3)
10 Bài 22D: Bố dạy em bé (Tiết 1)
11 Bài 22D: Bố dạy em bé (Tiết 2)
12 Bài 22D: Bố dạy em bé (Tiết 3)
Tuần 23
1 Bài 23A: Theo bước em đến trường (Tiết 1) CĐ: Trường em
2 Bài 23A: Theo bước em đến trường (Tiết 2)
3 Bài 23A: Theo bước em đến trường (Tiết 3)
4 Bài 23B: Trường đẹp lắm bạn ơi (Tiết 1)
5 Bài 23B: Trường đẹp lắm bạn ơi (Tiết 2)
6 Bài 23B: Trường đẹp lắm bạn ơi (Tiết 3)
7 Bài 23C: Chuyện ở trường ở lớp (Tiết 1)
8 Bài 23C: Chuyện ở trường ở lớp (Tiết 2)
9 Bài 23C: Chuyện ở trường ở lớp (Tiết 3)
10 Bài 23D: Đi học thôi, bạn ơi! (Tiết 1)
11 Bài 23D: Đi học thôi, bạn ơi! (Tiết 2)
12 Bài 23D: Đi học thôi, bạn ơi! (Tiết 3)
Tuần 24
1 Bài 24A: Bạn trong nhà (Tiết 1) CĐ: Em là búp
2 Bài 24A: Bạn trong nhà (Tiết 2) Măng non
3 Bài 24A: Bạn trong nhà (Tiết 3)
4 Bài 24B: Những chuyến đi thú vị (Tiết 1)
5 Bài 24B: Những chuyến đi thú vị (Tiết 2)
6 Bài 24B: Những chuyến đi thú vị (Tiết 3)
7 Bài 24C: Niềm vui tuổi thơ (Tiết 1)
8 Bài 24C: Niềm vui tuổi thơ (Tiết 2)
9 Bài 24C: Niềm vui tuổi thơ (Tiết 3)
10 Bài 24D: Những bài học hay (Tiết 1)
11 Bài 24D: Những bài học hay (Tiết 2)
12 Bài 24D: Những bài học hay (Tiết 3)
Tuần 25
1 Bài 25A: Những con vật đáng yêu (Tiết 1) CĐ: Cuộc sống
2 Bài 25A: Những con vật đáng yêu (Tiết 2) Quanh em
3 Bài 25A: Những con vật đáng yêu (Tiết 3)
4 Bài 25B: Những bông hoa thơm (Tiết 1)
5 Bài 25B: Những bông hoa thơm (Tiết 2)
6 Bài 25B: Những bông hoa thơm (Tiết 3)
7 Bài 25C: Giúp ích cho đời (Tiết 1)
8 Bài 25C: Giúp ích cho đời (Tiết 2)
9 Bài 25C: Giúp ích cho đời (Tiết 3)
10 Bài 25D: Những con vật thông minh(Tiết 1)
11 Bài 25D: Những con vật thông minh(Tiết 2)
12 Bài 25D: Những con vật thông minh(Tiết 3)
Tuần 26
1 Bài 26A: Con không còn bé nữa (Tiết 1) CĐ: Gia đình em
2 Bài 26A: Con không còn bé nữa (Tiết 2)
3 Bài 26A: Con không còn bé nữa (Tiết 3)
4 Bài 26B: Bữa cơm gia đình (Tiết 1)
5 Bài 26B: Bữa cơm gia đình (Tiết 2)
6 Bài 26B: Bữa cơm gia đình (Tiết 3)
7 Bài 26C: Như những người bạn (Tiết 1)
8 Bài 26C: Như những người bạn (Tiết 2)
9 Bài 26C: Như những người bạn (Tiết 3)
10 Bài 26D: Cháu muốn ông bà vui (Tiết 1)
11 Bài 26D: Cháu muốn ông bà vui (Tiết 2)
12 Bài 26D: Cháu muốn ông bà vui (Tiết 3)
Tuần 27
1 Ôn tập giữa học kì II CĐ: Gia đình em
2 Ôn tập giữa học kì II
3 Ôn tập giữa học kì II
4 Ôn tập giữa học kì II
5 Ôn tập giữa học kì II
6 Ôn tập giữa học kì II
7 Ôn tập giữa học kì II
8 Ôn tập giữa học kì II
9 Ôn tập giữa học kì II
10 Ôn tập giữa học kì II
11 Ôn tập giữa học kì II
12 Ôn tập giữa học kì II
Tuần 28
1 Bài 28A: Bạn ở trường (Tiết 1) CĐ: Trường em
2 Bài 28A: Bạn ở trường (Tiết 2)
3 Bài 28A: Bạn ở trường (Tiết 3)
4 Bài 28B: Học cách vui chơi (Tiết 1)
5 Bài 28B: Học cách vui chơi (Tiết 2)
6 Bài 28B: Học cách vui chơi (Tiết 3)
7 Bài 28C: Vui chơi ở trường (Tiết 1)
8 Bài 28C: Vui chơi ở trường (Tiết 2)
9 Bài 28C: Vui chơi ở trường (Tiết 3)
10 Bài 28D: Bài học bổ ích (Tiết 1)
11 Bài 28D: Bài học bổ ích (Tiết 2)
12 Bài 28D: Bài học bổ ích (Tiết 3)
Tuần 29
1 Bài 29A: Nói dối hại thân (Tiết 1) CĐ: Em là búp
2 Bài 29A: Nói dối hại thân (Tiết 2) măng non
3 Bài 29A: Nói dối hại thân (Tiết 3)
4 Bài 29B: Đi lại an toàn (Tiết 1)
5 Bài 29B: Đi lại an toàn (Tiết 2)
6 Bài 29B: Đi lại an toàn (Tiết 3)
7 Bài 29C: Cùng bạn vui chơi (Tiết 1)
8 Bài 29C: Cùng bạn vui chơi (Tiết 2)
9 Bài 29C: Cùng bạn vui chơi (Tiết 3)
10 Bài 29D: Điều em ghi nhớ (Tiết 1)
11 Bài 29D: Điều em ghi nhớ (Tiết 2)
12 Bài 29D: Điều em ghi nhớ (Tiết 3)
Tuần 30
1 Bài 30A: Tình yêu thương (Tiết 1) CĐ: Cuộc sống
2 Bài 30A: Tình yêu thương (Tiết 2) Quanh em
3 Bài 30A: Tình yêu thương (Tiết 3)
4 Bài 30B: Cuộc sống của các loài cây(Tiết 1)
5 Bài 30B: Cuộc sống của các loài cây(Tiết 2)
6 Bài 30B: Cuộc sống của các loài cây(Tiết 3)
7 Bài 30C: Lời của loài cây (Tiết 1)
8 Bài 30C: Lời của loài cây (Tiết 2)
9 Bài 30C: Lời của loài cây (Tiết 3)
10 Bài 30D: Điều em muốn biết (Tiết 1)
11 Bài 30D: Điều em muốn biết (Tiết 2)
12 Bài 30D: Điều em muốn biết (Tiết 3)
Tuần 31
1 Bài 31A: Người thân mọt nhà (Tiết 1) CĐ: Gia đình em
2 Bài 31A: Người thân mọt nhà (Tiết 2)
3 Bài 31A: Người thân mọt nhà (Tiết 3)
4 Bài 31B: Nhớ những ngày vui (Tiết 1)
5 Bài 31B: Nhớ những ngày vui (Tiết 2)
6 Bài 31B: Nhớ những ngày vui (Tiết 3)
7 Bài 31C: Con ngoan của mẹ (Tiết 1)
8 Bài 31C: Con ngoan của mẹ (Tiết 2)
9 Bài 31C: Con ngoan của mẹ (Tiết 3)
10 Bài 31D: Nhớ lời bố mẹ dặn (Tiết 1)
11 Bài 31D: Nhớ lời bố mẹ dặn (Tiết 2)
12 Bài 31D: Nhớ lời bố mẹ dặn (Tiết 3)
Tuần 32
1 Bài 32A: Em lớn lên rồi (Tiết 1) CĐ: Em là búp
2 Bài 32A: Em lớn lên rồi (Tiết 2) măng non
3 Bài 32A: Em lớn lên rồi (Tiết 3)
4 Bài 32B: Làm thế nào để khỏe mạnh(Tiết 1)
5 Bài 32B: Làm thế nào để khỏe mạnh(Tiết 2)
6 Bài 32B: Làm thế nào để khỏe mạnh(Tiết 3)
7 Bài 32C: Đồ chơi tuổi thơ (Tiết 1)
8 Bài 32C: Đồ chơi tuổi thơ (Tiết 2)
9 Bài 32C: Đồ chơi tuổi thơ (Tiết 3)
10 Bài 32D: Tình bạn (Tiết 1)
11 Bài 32D: Tình bạn (Tiết 2)
12 Bài 32D: Tình bạn (Tiết 3)
Tuần 33
1 Bài 33A: Những điều giản dị (Tiết 1) CĐ: Cuộc sống
2 Bài 33A: Những điều giản dị (Tiết 2) Quanh em
3 Bài 33A: Những điều giản dị (Tiết 3)
4 Bài 33B: Trẻ em là vốn quý (Tiết 1)
5 Bài 33B: Trẻ em là vốn quý (Tiết 2)
6 Bài 33B: Trẻ em là vốn quý (Tiết 3)
7 Bài 33C: Những con vật quanh em (Tiết 1)
8 Bài 33C: Những con vật quanh em (Tiết 2)
9 Bài 33C: Những con vật quanh em (Tiết 3)
10 Bài 33D: Quanh em có gì thú vị (Tiết 1)
11 Bài 33D: Quanh em có gì thú vị (Tiết 2)
12 Bài 33D: Quanh em có gì thú vị (Tiết 3)
Tuần 34
1 Bài 34A: Con xin lỗi (Tiết 1) CĐ: Gia đình em
2 Bài 34A: Con xin lỗi (Tiết 2)
3 Bài 34A: Con xin lỗi (Tiết 3)
4 Bài 34B: Biết ơn cha mẹ (Tiết 1)
5 Bài 34B: Biết ơn cha mẹ (Tiết 2)
6 Bài 34B: Biết ơn cha mẹ (Tiết 3)
7 Bài 34C: Con yêu của cha mẹ (Tiết 1)
8 Bài 34C: Con yêu của cha mẹ (Tiết 2)
9 Bài 34C: Con yêu của cha mẹ (Tiết 3)
10 Bài 34D: Em được yêu thương (Tiết 1)
11 Bài 34D: Em được yêu thương (Tiết 2)
12 Bài 34D: Em được yêu thương (Tiết 3)
Tuần 38
1 Ôn tập cuối học kì II
2 Ôn tập cuối học kì II
3 Ôn tập cuối học kì II
4 Ôn tập cuối học kì II
5 Ôn tập cuối học kì II
6 Ôn tập cuối học kì II
7 Ôn tập cuối học kì II
8 Ôn tập cuối học kì II
9 Ôn tập cuối học kì II
10 Ôn tập cuối học kì II
11 Ôn tập cuối học kì II
12 Phiếu kiểm tra cuối học kì II
Tham khảo thêm:   VLTK Mobile: Cách xử lý lỗi khi nâng cấp phiên bản Quyết Chiến Tương Dương

Phân phối chương trình môn Giáo dục thể chất 1

CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

Giáo dục thể chất 1

CHỦ ĐỀ 2: BÀI THỂ DỤC

Giáo dục thể chất 1

CHỦ ĐỀ 3: TƯ THẾ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

Giáo dục thể chất 1

CHỦ ĐỀ 4: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – BÓNG ĐÁ MINI

Giáo dục thể chất 1

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Phân phối chương trình lớp 1 sách Cùng học để phát triển năng lực Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 1 năm 2022 – 2023 (8 môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *