Phân phối chương trình lớp 1 năm 2022 – 2023 sách Cánh Diều giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch dạy học lớp 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Phân phối chương trình lớp 1 gồm 8 môn: Đạo đức, Giáo dục thể chất, Tiếng Việt, Toán, Âm nhạc, Hoạt động trải nghiệm, Mĩ thuật, Tự nhiên và Xã hội lớp 1 mang tới đầy đủ nội dung của từng tiết học, tuần học trong cả năm 2022 – 2023. Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm phân phối chương trình sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, cùng bộ giáo án lớp 1 sách Cánh diều để chuẩn bị thật tốt cho năm học mới.
Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 1
(Thời lượng môn Tiếng Việt: 12 tiết/tuần x 35 tuần = 420 tiết)
Tuần | Tiết | Chủ đề/Bài | Ghi chú |
1 |
1 | Bài mở đầu. Em là học sinh (Tiết 1) | Phần chuẩn bị |
2 | Bài mở đầu. Em là học sinh (Tiết 2) | ||
3 | Bài mở đầu. Em là học sinh (Tiết 3) | ||
4 | Bài mở đầu. Em là học sinh (Tiết 4) | ||
5 | Bài 1. a, c (Tiết 1) | Phần học chữ | |
6 | Bài 1. a, c (Tiết 2) | ||
7 | Bài 1. a, c (Tiết 3) | ||
8 | Tập viết (sau bài 1) | ||
9 | Bài 2. cà, cá (Tiết 1) | ||
10 | Bài 2. cà, cá (Tiết 2) | ||
11 | Tập viết (sau bài 2) | ||
12 | Bài 3. Kể chuyện Hai con dê | ||
2 |
1 | Bài 4. o, ô (Tiết 1) | |
2 | Bài 4. o, ô (Tiết 2) | ||
3 | Bài 5. cỏ, cọ (Tiết 1) | ||
4 | Bài 5. cỏ, cọ (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 4, 5) | ||
6 | Bài 6. ơ, d (Tiết 1) | ||
7 | Bài 6. ơ, d (Tiết 2) | ||
8 | Bài 7. đ, e (Tiết 1) | ||
9 | Bài 7. đ, e (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 6, 7) | ||
11 | Bài 8. Kể chuyện: Chồn con đi học | ||
12 | Bài 9. Ôn tập | ||
3 |
1 | Bài 10. ê, l (Tiết 1) | |
2 | Bài 10. ê, l (Tiết 2) | ||
3 | Bài 11. b, bễ (Tiết 1) | ||
4 | Bài 11. b, bễ (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 10, 11) | ||
6 | Bài 12. g, h (Tiết 1) | ||
7 | Bài 12. g, h (Tiết 2) | ||
8 | Bài 13. i, ia (Tiết 1) | ||
9 | Bài 13. i, ia (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 12, 13) | ||
11 | Bài 14. Kể chuyện Hai chú gà con | ||
12 | Bài 15. Ôn tập | ||
4 | 1 | Bài 16. gh (Tiết 1) | |
2 | Bài 16. gh (Tiết 2) | ||
3 | Bài 17. gi, k (Tiết 1) | ||
4 | Bài 17. gi, k (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 16,17) | ||
6 | Bài 18. kh, m (Tiết 1) | ||
7 | Bài 18. kh, m (Tiết 2) | ||
8 | Bài 19, n, nh (Tiết 1) | ||
9 | Bài 19, n, nh (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 18,19) | ||
11 | Bài 20. Kể chuyện: Đôi bạn | ||
12 | Bài 21. Ôn tập | ||
5 | 1 | Bài 22. ng, ngh (Tiết 1) | |
2 | Bài 22, ng, ngh (Tiết 2) | ||
3 | Bài 23. p, ph (Tiết 1) | ||
4 | Bài 23. p, ph (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 22, 23) | ||
6 | Bài 24. qu, r (Tiết 1) | ||
7 | Bài 24. qu, r (Tiết 2) | ||
8 | Bài 25. s, x (Tiết 1) | ||
9 | Bài 25. s, x (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 24,25) | ||
11 | Bài 26. Kể chuyện: Kiến và bồ câu | ||
12 | Bài 27. Ôn tập | ||
6 |
1 | Bài 28. t, th (Tiết 1) | |
2 | Bài 28. t, th (Tiết 2) | ||
3 | Bài 29. tr, ch (Tiết 1) | ||
4 | Bài 29. tr, ch (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 28, 29) | ||
6 | Bài 30. u, ư (Tiết 1) | ||
7 | Bài 30. u, ư (Tiết 2) | ||
8 | Bài 31. ua, ưa (Tiết 1) | ||
9 | Bài 31. ua, ưa (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 30,31) | ||
11 | Bài 32. Kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ | ||
12 | Bài 33. Ôn tập | ||
7 | 1 | Bài 34. v, y (Tiết 1) | |
2 | Bài 34. v, y (Tiết 2) | ||
3 | Bài 35. Chữ hoa (Tiết 1) | ||
4 | Bài 35. Chữ hoa (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 34, 35) | ||
6 | Bài 36. am, ap (Tiết 1) | Phần học vần | |
7 | Bài 36. am, ap (Tiết 2) | ||
8 | Bài 37. ăm, ăp (Tiết 1) | ||
9 | Bài 37. ăm, ăp (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 36,37) | ||
11 | Bài 38. Kể chuyện: Chú thỏ thông minh | ||
12 | Bài 39. Ôn tập | ||
8 | 1 | Bài 40. âm, âp (Tiết 1) | |
2 | Bài 40. âm, âp (Tiết 2) | ||
3 | Bài 41. em, ep (Tiết 1) | ||
4 | Bài 41. em, ep (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 40,41) | ||
6 | Bài 42. êm, êp (Tiết 1) | ||
7 | Bài 42. êm, êp (Tiết 2) | ||
8 | Bài 43. im, ip (Tiết 1) | ||
9 | Bài 43. im, ip (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 42,43) | ||
11 | Bài 44. Kể chuyện: Ba chú lợn con | ||
12 | Bài 45. Ôn tập | ||
9 | 1 | Bài 46. iêm, yêm, iêp (Tiết 1) | |
2 | Bài 46. iêm, yêm, iêp (Tiết 2) | ||
3 | Bài 47. om, op (Tiết 1) | ||
4 | Bài 47. om, op (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 46, 47) | ||
6 | Bài 48. ôm, ôp (Tiết 1) | ||
7 | Bài 48. ôm, ôp (Tiết 2) | ||
8 | Bài 49. ơm, ơp (Tiết 1) | ||
9 | Bài 49. ơm, ơp (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 48, 49) | ||
11 | Bài 50. Kể chuyện: Vịt và sơn ca | ||
12 | Bài 51. Ôn tập | ||
10 | 1 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1) | |
2 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 2) | ||
3 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 3) | ||
4 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4) | ||
5 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 5) | ||
6 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 6) | ||
7 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 7) | ||
8 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 8) | ||
9 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 9) | ||
10 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 10) | ||
11 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 11) | ||
12 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 12) | ||
11 |
1 | Bài 52. um, up (Tiết 1) | |
2 | Bài 52. um, up (Tiết 2) | ||
3 | Bài 53. uôm (Tiết 1) | ||
4 | Bài 53. uôm (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 52, 53) | ||
6 | Bài 54. ươm, ươp (Tiết 1) | ||
7 | Bài 54. ươm, ươp (Tiết 2) | ||
8 | Bài 55. an, at (Tiết 1) | ||
9 | Bài 55. an, at (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 54, 55) | ||
11 | Bài 56. Kể chuyện Sói và Sóc | ||
12 | Bài 57. Ôn tập | ||
12 | 1 | Bài 58. ăn, ăt (Tiết 1) | |
2 | Bài 58. ăn, ăt (Tiết 2) | ||
3 | Bài 59. ân, ât (Tiết 1) | ||
4 | Bài 59. ân, ât (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 58, 59) | ||
6 | Bài 60. en, et (Tiết 1) | ||
7 | Bài 60. en, et (Tiết 2) | ||
8 | Bài 61. ên, êt (Tiết 1) | ||
9 | Bài 61. ên, êt (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 60, 61) | ||
11 | Bài 62. Kể chuyện: Sư Tử và Chuột Nhắt | ||
12 | Bài 63. Ôn tập | ||
13 | 1 | Bài 64. in, it (Tiết 1) | |
2 | Bài 64. in, it (Tiết 2) | ||
3 | Bài 65. iên, iêt (Tiết 1) | ||
4 | Bài 65. iên, iêt (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 64, 65) | ||
6 | Bài 66. yên, yêt (Tiết 1) | ||
7 | Bài 66. yên, yêt (Tiết 2) | ||
8 | Bài 67. on, ot (Tiết 1) | ||
9 | Bài 67. on, ot (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 66, 67) | ||
11 | Bài 68. Kể chuyện: Mây đen và mây trắng | ||
12 | Bài 69. Ôn tập | ||
14 | 1 | Bài 70. ôn, ôt (Tiết 1) | |
2 | Bài 70. ôn, ôt (Tiết 2) | ||
3 | Bài 71. ơn, ơt (Tiết 1) | ||
4 | Bài 71. ơn, ơt (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 70, 71) | ||
6 | Bài 72. un, ut, ưt (Tiết 1) | ||
7 | Bài 72. un, ut, ưt (Tiết 2) | ||
8 | Bài 73. uôn, uôt (Tiết 1) | ||
9 | Bài 73. uôn, uôt (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 72, 73) | ||
11 | Bài 74. Kể chuyện : Thần gió và Mặt trời | ||
12 | Bài 75. Ôn tập | ||
15 | 1 | Bài 76. uơn, uơt (Tiết 1) | |
2 | Bài 76. uơn, uơt (Tiết 2) | ||
3 | Bài 77. ang, ac (Tiết 1) | ||
4 | Bài 77. ang, ac (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 77, 78) | ||
6 | Bài 78. ăng, ăc (Tiết 1) | ||
7 | Bài 78. ăng, ăc (Tiết 2) | ||
8 | Bài 79. âng, âc (Tiết 1) | ||
9 | Bài 79. âng, âc (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 78, 79) | ||
11 | Bài 80. Kể chuyện: Hàng xóm | ||
12 | Bài 81. Ôn tập | ||
16 | 1 | Bài 82. eng, ec (Tiết 1) | |
2 | Bài 82. eng, ec (Tiết 2) | ||
3 | Bài 83. iêng, yêng, iêc (Tiết 1) | ||
4 | Bài 83. iêng, yêng, iêc (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 82, 83) | ||
6 | Bài 84. ong, oc (Tiết 1) | ||
7 | Bài 84. ong, oc (Tiết 2) | ||
8 | Bài 85. ông, ôc (Tiết 1) | ||
9 | Bài 85. ông, ôc (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 84, 85) | ||
11 | Bài 86. Kể chuyện: Cô bé và con gấu | ||
12 | Bài 87. Ôn tập | ||
17 | 1 | Bài 88. ung, uc (Tiết 1) | |
2 | Bài 88. ung, uc (Tiết 2) | ||
3 | Bài 89. ưng, ưc (Tiết 1) | ||
4 | Bài 89. ưng, ưc (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 88, 89) | ||
6 | Bài 90. uông, uôc (Tiết 1) | ||
7 | Bài 90. uông, uôc (Tiết 2) | ||
8 | Bài 91. ương, ươc (Tiết 1) | ||
9 | Bài 91. ương, ươc (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 90,91) | ||
11 | Bài 92. Kể chuyện: Ông lão và sếu nhỏ | ||
12 | Bài 93. Ôn tập | ||
18 |
1 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1) | |
2 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 2) | ||
3 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 3) | ||
4 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 4) | ||
5 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 5) | ||
6 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 6) | ||
7 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 7) | ||
8 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 8) | ||
9 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 9) | ||
10 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 10) | ||
11 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 11) | ||
12 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 12) | ||
19 |
1 | Bài 94. anh, ach (Tiết 1) | |
2 | Bài 94. anh, ach (Tiết 2) | ||
3 | Bài 95. ênh, êch (Tiết 1) | ||
4 | Bài 95. ênh, êch (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 94, 95) | ||
6 | Bài 96. inh, ich (Tiết 1) | ||
7 | Bài 96. inh, ich (Tiết 2) | ||
8 | Bài 97. ai, ay (Tiết 1) | ||
9 | Bài 97. ai, ay (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 96, 97) | ||
11 | Bài 98. Kể chuyện Ong mật và ong bầu | ||
12 | Bài 99. Ôn tập | ||
20 |
1 | Bài 100. oi, ây (Tiết 1) | |
2 | Bài 100. oi, ây (Tiết 2) | ||
3 | Bài 101. ôi, ơi (Tiết 1) | ||
4 | Bài 101. ôi, ơi (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 100, 101) | ||
6 | Bài 102. ui, ưi (Tiết 1) | ||
7 | Bài 102. ui, ưi (Tiết 2) | ||
8 | Bài 103. uôi, ươi (Tiết 1) | ||
9 | Bài 103. uôi, ươi (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 102, 103) | ||
11 | Bài 104. Kể chuyện Thổi bóng | ||
12 | Bài 105. Ôn tập | ||
21 |
1 | Bài 106. ao, eo (Tiết 1) | |
2 | Bài 106. ao, eo (Tiết 2) | ||
3 | Bài 107. au, âu (Tiết 1) | ||
4 | Bài 107. au, âu (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 106, 107) | ||
6 | Bài 108. êu, iu (Tiết 1) | ||
7 | Bài 108. êu, iu (Tiết 2) | ||
8 | Bài 109. iêu, yêu (Tiết 1) | ||
9 | Bài 109. iêu, yêu (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 108, 109) | ||
11 | Bài 110. Kể chuyện Mèo con bị lạc | ||
12 | Bài 111. Ôn tập | ||
22 |
1 | Bài 112. ưu, ươu (Tiết 1) | |
2 | Bài 112. ưu, ươu (Tiết 2) | ||
3 | Bài 113. oa, oe (Tiết 1) | ||
4 | Bài 113. oa, oe (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 112, 113) | ||
6 | Bài 114. uê, uơ (Tiết 1) | ||
7 | Bài 114. uê, uơ (Tiết 2) | ||
8 | Bài 115. uy, uya (Tiết 1) | ||
9 | Bài 115. uy, uya (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 114, 115) | ||
11 | Bài 116. Kể chuyện Cây khế | ||
12 | Bài 117. Ôn tập | ||
23 |
1 | Bài 118. oam, oăm (Tiết 1) | |
2 | Bài 118. oam, oăm (Tiết 2) | ||
3 | Bài 119. oan, oat (Tiết 1) | ||
4 | Bài 119. oan, oat (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 118, 119) | ||
6 | Bài 120. oăn, oăt (Tiết 1) | ||
7 | Bài 120. oăn, oăt (Tiết 2) | ||
8 | Bài 121. uân, uât (Tiết 1) | ||
9 | Bài 121. uân, uât (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 120, 121) | ||
11 | Bài 122. Kể chuyện Hoa tặng bà | ||
12 | Bài 123. Ôn tập | ||
24 |
1 | Bài 124. oen, oet (Tiết 1) | |
2 | Bài 124. oen, oet (Tiết 2) | ||
3 | Bài 125. uyên, uyêt (Tiết 1) | ||
4 | Bài 125. uyên, uyêt (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 124, 125) | ||
6 | Bài 126. uyn, uyt (Tiết 1) | ||
7 | Bài 126. uyn, uyt (Tiết 2) | ||
8 | Bài 127. oang, oac (Tiết 1) | ||
9 | Bài 127. oang, oac (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 126, 127) | ||
11 | Bài Kể chuyện: Cá đuôi cờ | ||
12 | Bài 129. Ôn tập | ||
25 |
1 | Bài 130. oăng, oăc (Tiết 1) | |
2 | Bài 130. oăng, oăc (Tiết 2) | ||
3 | Bài 131. oanh, oach (Tiết 1) | ||
4 | Bài 131. oanh, oach (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 130, 131) | ||
6 | Bài 132. uênh, uêch (Tiết 1) | ||
7 | Bài 132. uênh, uêch (Tiết 2) | ||
8 | Bài 133. uynh, uych (Tiết 1) | ||
9 | Bài 133. uynh, uych (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 132, 133) | ||
11 | Bài 134. Kể chuyện Chim hoạ mi | ||
12 | Bài 135. Ôn tập | ||
26 |
1 | Bài 136. oai, oay, uây (Tiết 1) | |
2 | Bài 136. oai, oay, uây (Tiết 2) | ||
3 | Bài 137. Vần ít gặp (Tiết 1) | ||
4 | Bài 137. Vần ít gặp (Tiết 2) | ||
5 | Bài 137. Vần ít gặp (Tiết 3) | ||
6 | Tập viết (sau bài 136, 137) | ||
7 | Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 1) | ||
8 | Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 2) | ||
9 | Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 3) | ||
10 | Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 4) | ||
11 | Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 5) | ||
12 | Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 6) | ||
27 |
1 | Tập đọc: Chuột con đáng yêu (Tiết 1) | Phần LT tổng hợpChủ điểm gia đình |
2 | Tập đọc: Chuột con đáng yêu (Tiết 2) | ||
3 | Chính tả Tập chép: Con mèo mà trèo cây cau.Chữ: ng, ngh. Vần: uôn, uôt /ương, ươc. | ||
4 | Tập đọc: Món quà quý nhất (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Món quà quý nhất (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết: Tô chữ hoa: A, Ă, Â | ||
7 | Tập đọc: Nắng | ||
8 | Góc sáng tạo: Bưu thiếp “Lời yêu thương” | ||
9 | Kể chuyện: Cô bé quàng khăn đỏ | ||
10 | Tập viết: Tô chữ hoa: B | ||
11 | Tự đọc sách báo: Làm quen với việc đọc sách báo (Tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Làm quen với việc đọc sách báo (Tiết 2) | ||
28 |
1 | Tập đọc: Thầy giáo (tiết 1) | Chủ điểm trường học |
2 | Tập đọc: Thầy giáo (tiết 2) | ||
3 | Chính tả Nghe viết: Cô giáo với mùa thu. Chữ: g, gh. Vần: ai, ay. | ||
4 | Tập đọc: Kiến em đi học (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Kiến em đi học (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết Tô chữ hoa: C | ||
7 | Tập đọc: Đi học | ||
8 | Góc sáng tạo: Trưng bày bưu thiếp “Lời yêu thương” | ||
9 | Kể chuyện: Ba món quà | ||
10 | Tập viết Tô chữ hoa: D, Đ | ||
11 | Tự đọc sách báo: Đọc truyện (tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Đọc truyện (tiết 2) | ||
29 |
1 | Tập đọc: Sơn ca, nai và ếch (tiết 1) | Chủ điểm Thiên nhiên |
2 | Tập đọc: Sơn ca, nai và ếch (tiết 2) | ||
3 | Chính tả Tập chép: Chim sâuChữ: c, k. Vần: uyt, uych. | ||
4 | Tập đọc: Chuyện trong vườn (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Chuyện trong vườn (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết Tô chữ hoa: E, Ê | ||
7 | Tập đọc Kể cho bé nghe | ||
8 | Góc sáng tạo: Em yêu thiên nhiên | ||
9 | Kể chuyện Chuyện của hoa hồng | ||
10 | Tập viết Tô chữ hoa: G, H | ||
11 | Tự đọc sách báo: Đọc truyện tranh (Tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Đọc truyện tranh (Tiết 2) | ||
30 |
1 | Tập đọc: Ông giẳng ông giăng (Tiết 1) | Chủ điểm gia đình |
2 | Tập đọc: Ông giẳng ông giăng (Tiết 2) | ||
3 | Chính tả Nghe viết: Ông giẳng ông giăng. Điền tiếng vào chỗ trống. Chữ: r, d, gi. | ||
4 | Tập đọc: Sẻ anh, Sẻ em (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Sẻ anh, Sẻ em (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết Tô chữ hoa: I, K | ||
7 | Tập đọc: Ngoan | ||
8 | Góc sáng tạo: Trưng bày tranh ảnh: “Em yêu thiên nhiên” | ||
9 | Kể chuyện: Ba cô con gái | ||
10 | Tập viết Tô chữ hoa: L | ||
11 | Tự đọc sách báo: Đọc thơ (Tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Đọc thơ (Tiết 2) | ||
31 |
1 | Tập đọc: Cái kẹo và con cánh cam (Tiết 1) | Chủ điểm Trường học |
2 | Tập đọc: Cái kẹo và con cánh cam (Tiết 2) | ||
3 | Chính tả Tập chép: Cô và mẹ.Viết tiếng bắt đầu bằng c, k. | ||
4 | Tập đọc: Giờ học vẽ (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Giờ học vẽ (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết: Tô chữ hoa: M, N | ||
7 | Tập đọc: Quyển vở của em | ||
8 | Góc sáng tạo: Quà tặng ý nghĩa | ||
9 | Kể chuyện: Đi tìm vần “êm” | ||
10 | Tập viết: Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ | ||
11 | Tự đọc sách báo: Đọc sách về kiến thức, kĩ năng sống (Tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Đọc sách về kiến thức, kĩ năng sống (Tiết 2) | ||
32 |
1 | Tập đọc: Cuộc thi không thành (Tiết 1) | Chủ điểm Thiên nhiên |
2 | Tập đọc: Cuộc thi không thành (Tiết 2) | ||
3 | Chính tả Tập chép: Rùa con đi chợ.Chữ: ng, ngh. Vần: uôi, uây. | ||
4 | Tập đọc: Anh hùng biển cả (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Anh hùng biển cả (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết: Tô chữ hoa: P, Q | ||
7 | Tập đọc: Hoa kết trái | ||
8 | Góc sáng tạo: Trưng bày: “Quà tặng ý nghĩa” | ||
9 | Kể chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước tí hon | ||
10 | Tập viết: Tô chữ hoa: R, S | ||
11 | Tự đọc sách báo: Đọc báo (Tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Đọc báo (Tiết 2) | ||
33 |
1 | Tập đọc: Ngôi nhà ấm áp (Tiết 1) | Chủ điểm Gia đình |
2 | Tập đọc: Ngôi nhà ấm áp (Tiết 2) | ||
3 | Chính tả Nghe viết: Cả nhà thương nhau. Chữ: r, d, gi. Vần: an, ang / oan, anh. | ||
4 | Tập đọc: Em nhà mình là nhất (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Em nhà mình là nhất (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết: Tô chữ hoa: T | ||
7 | Tập đọc: Làm anh | ||
8 | Góc sáng tạo: Em là cây nến hồng | ||
9 | Kể chuyện: Hai tiếng kì lạ | ||
10 | Tập viết: Tô chữ hoa: U, Ư | ||
11 | Tự đọc sách báo: Đọc sách báo ở thư viện (Tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Đọc sách báo ở thư viện (Tiết 1) | ||
34 |
1 | Tập đọc: Ve con đi học (Tiết 1) | Chủ điểm Trường học |
2 | Tập đọc: Ve con đi học (Tiết 2) | ||
3 | Chính tả Tập chép: Dàn đồng ca mùa hạ. Chữ: g, gh. Vần: eo, oe. | ||
4 | Tập đọc: Sử dụng đồ dùng học tập an toàn (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Sử dụng đồ dùng học tập an toàn (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết: Tô chữ hoa: V, X | ||
7 | Tập đọc: Chuyện ở lớp | ||
8 | Góc sáng tạo: Trưng bày tranh ảnh: “Em là cây nến hồng” | ||
9 | Kể chuyện: Chuyện của thước kẻ | ||
10 | Tập viết: Tô chữ hoa: Y | ||
11 | Tự đọc sách báo: Củng cố kĩ năng đọc sách báo (Tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Củng cố kĩ năng đọc sách báo (Tiết 2) | ||
35 |
1 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 1) | |
2 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 2) | ||
3 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 3) | ||
4 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 4) | ||
5 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 5) | ||
6 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 6) | ||
7 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 7) | ||
8 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 8) | ||
9 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 9) | ||
10 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 10) | ||
11 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 11) | ||
12 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 12) |
Phân phối chương trình Đạo đức lớp 1
Tuần |
Tiết theo thứ tự |
Tên bài học |
Nội dung kiến thức |
Yêu cầu cần đạt |
Hình thức tổ chức dạy học |
|
1 |
1 |
Chủ đề 1: Yêu thương gia đình Bài 1: Em yêu gia đình (tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1: Em hãy hát một bài hát về gia đình.( GV đưa ra câu hỏi HS trả lời để dẫn dắt vào bài học) – Hoạt động khám phá. * HĐ2: Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi.( Tranh vẽ SGV/ 13) * HĐ3: Bạn nào trong tranh dưới đây có hành động thể hiện tình yêu thương gia đình. (Tranh vẽ SGV/ 14) |
– Em nhận biết được sự cần thiết của sự yêu thương gia đình. |
– Hoạt động theo nhóm 4; cá nhân; hoạt động cặp đôi. |
|
2 |
2 |
Bài 1: Em yêu gia đình ( tiết 2) |
– Hoạt động khám phá. * HĐ 4:Em thích hành động của bạn nào trong các tranh dưới đây? .( Tranh vẽ SGV/ 14) – Hoạt động luyện tập. * HĐ 5: Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau? .( Tranh vẽ SGV/ 15) |
– Em biết được ý nghĩa của tình yêu thương gia đình. |
– Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân. |
|
3 |
3 |
Bài 1: Em yêu gia đình ( tiết 3) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 6: Em hãy thể hiện hành động yêu thương trong rừng tình huống cụ thể ở gia đình em. .( Tranh vẽ SGV/ 15) – Hoạt động vận dụng. * HĐ 7: Em hãy thực hiện hành động thể hiện tình yêu thương gia đình theo gợi ý sau. .( Tranh vẽ SGV/ 15) |
– Em thực hành thể hiện tình yêu thương gia đình. |
– Hoạt động cá nhân; làm VBT. |
|
4 |
4 |
Chủ đề 2: Quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình Bài 2: Em quan tâm và chăm sóc người thân ( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1: Em hãy hát và chuyền bóng theo nhạc bài : Cả nhà thương nhau.( Tranh vẽ SGV/ 16) ( GV đưa ra câu hỏi HS trả lời để dẫn dắt vào bài học). – Hoạt động khám phá. * HĐ 2: Em hãy cho biết bạn nào trong các bức tranh sau biết quan tâm chăm sóc người thân. .( Tranh vẽ SGV/ 17) * HĐ 3: Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. .( Tranh vẽ SGV/ 17) |
– Em nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc người thân. – Em biết được ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc người thân. |
– Hoạt động cả lớp, cá nhân; nhó. |
|
5 |
5 |
Bài 2: Em quan tâm và chăm sóc người thân (tiết 2) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 4: Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau? .( Tranh vẽ SGV/ 18) * HĐ: 5 Em hãy tìm việc mình đã làm được trong các tranh sau. ( Tranh vẽ SGV/ 18) – Hoạt động vận dụng. * HĐ 6: Em hãy quan tâm người thân ở xa bằng những việc làm sau: (Tranh vẽ SGV/ 19) |
– Em thực hiện hành động quan tâm, chăm sóc người thân. |
– HĐ cặp đôi; cá nhân; làm VBT. |
|
6 |
6 |
Bài 3 Em giúp người thân làm việc nhà. (tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1: Em hãy hát và vỗ tay theo nhạc bài Bé quét nhà. (Tranh vẽ SGV/20) (GV đưa ra câu hỏi HS trả lời để dẫn dắt vào bài học) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2: Em hãy cho biết hành động của bạn nào đáng khen? (Tranh vẽ SGV/20) * HĐ3: Em hãy cùng bạn đóng vai theo các tình huống sau. (Tranh vẽ SGV/ 21) |
– Em nhận biết vì sao cần giúp người thân việc nhà – Em biết được ý nghĩa của việc chia sẻ việc nhà với người thân. |
– Hoạt động cả lớp; HĐ cá nhân |
|
7 |
7 |
Bài 3 Em giúp người thân làm việc nhà. (tiết 2) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 4: Em sẽ làm gì khi gặp các tình huống sau? ( Tranh vẽ SGV/ 22) – Hoạt động vận dụng. * HĐ5: Em hãy chia sẻ với các bạn những việc em đã làm * HĐ 6: Em hãy giúp người thân làm các việc nhà theo hướng dẫn (Tranh vẽ SGV/23) |
– Em thực hiện giúp việc nhà với người thân thường xuyên trong cuộc sống. |
– Hoạt động nhóm; HĐ cặp đôi; làm VBT. |
|
8 |
8 |
Chủ đề 3: Tự giác làm việc của mình Bài 4: Em tự giác làm việc của mình( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1: Em hãy vỗ tay cho hành động mình có thể tự làm. ( Tranh vẽ SGV/ 24) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2: Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. (Tranh vẽ SGV/ 25) |
– Em nhận được vì sao cần tự giác làm việc của mình. |
– Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. |
|
9 |
9 |
Bài 4: Em tự giác làm việc của mình( tiết 2) |
– Hoạt động khám phá. * HĐ 3.Tìm hành động em có thể tự giác làm. ( Tranh vẽ SGV/ 25) – Hoạt động luyện tập. * HĐ 4: Em hãy cho biết các bạn trong tranh chưa tự giác làm việc gì? ( Tranh vẽ SGV/ 26) |
– Em biết được ý nghĩa của việc tự giác làm việc của bản thân. |
– Hoạt động cá nhân; hoạt động cặp đôi. |
|
10 |
10 |
Bài 4: Em tự giác làm việc của mình( tiết 3) |
– Hoạt động vận dụng. * HĐ 5: Em hãy kể cho thầy, cố giáo và các bạn nghe 3 việc em tự làm ở nhà; 3 việc em tự làm ở trường? * HĐ 6: Em cần tự giác làm gì trong tình huống sau. ? ( Tranh vẽ SGV/27) |
– Em thực hiện các hành động tự giác của bản thân trong cuộc sống. |
– Hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm; Làm VBT. |
|
11 |
11 |
Bài 5: Em tự giác học tập (tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1: Em hát và múa theo nhạc bài Hổng dám đâu (GV nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tự giác học tập). ( Tranh vẽ SGV/ 28) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2: Em hãy cho biết bạn nào chưa đáng khen. ). ( Tranh vẽ SGV/ 29) * HĐ 3: Em hãy cho biết bạn nào tự giác học tập. ( Tranh vẽ SGV/ 29) * HĐ 4: Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. ( Tranh vẽ SGV/ 30) |
– Em biết được vì sao cần tự giác trong học tập – Em biết được ý nghĩa của việc tự giác trong học tập |
– Hoạt động cả lớp; cặp đôi; cá nhân; nhóm. |
|
12 |
12 |
Bài 5: Em tự giác học tập (tiết 2) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 5: Em hãy chọn đồ dùng phù hợp cho các môn học. (Tranh vẽ SGV/ 30) * HĐ 6: Em hãy đóng vai cùng các bạn xử lí tình huống sau. (Tranh vẽ SGV/31) – Hoạt động vận dụng. * HĐ 7: Em hãy tự giác soạn đồ dùng học hằng ngày trước khi đến lớp. |
– Em biết được ý nghĩa của việc tự giác trong học tập – Em thực hiện các hành động tự giác trong học tập. |
– Hoạt động cặp đôi; hoạt động nhóm. |
|
13 |
13 |
Chủ đề 4: Thật thà Bài 6: Em là người thật thà (tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1: Em hãy hát và vỗ tay theo nhịp bài Bà còng đi chợ.( GV gọi vài HS chia sẻ về một câu chuyện của thật thà). – Hoạt động khám phá. * HĐ 2: Em hãy cho biết đâu là biểu hiện thật thà. ( Nội dung SGV/ 33) * HĐ 3: Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. (Tranh vẽ SGV/ 33) |
– Em nhận biết được sự cần thiết của thật thà. |
– Hoạt động cả lớp; hoạt động cá nhân. |
|
14 |
14 |
Bài 6: Em là người thật thà (tiết 2) |
– Hoạt động khám phá. * HĐ 4: Em hãy cho biết bạn nào có biểu hiện thật thà. ( Tranh vẽ SGV/ 34) – Hoạt động luyện tập. * HĐ 5: Em hãy cùng bạn đóng vai tình huống sau. ( Tranh vẽ SGV/ 34) |
– Em biết được ý nghĩa của sự thật thà trong cuộc sống. |
– Hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm. |
|
15 |
15 |
Bài 6: Em là người thật thà (tiết 3) |
– Hoạt động vận dụng: * HĐ 6: Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau? ( Tranh vẽ SGV/ 35) * HĐ 7: Em hãy chia sẻ với các bạn về lời nói và hành động thật thà của mình. |
– Em thực hiện hành động thể hiện sự trung thực, thật thà. |
– Hoạt động cặp đôi; hoạt động cá nhân.; làm VBT |
|
16 |
16 |
Chủ đề 5: Sinh hoạt nền nếp Bài 7: Em sinh hoạt nền nếp( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động: * HĐ 1: Em hãy tìm đồ dùng học tập theo yêu cầu.( GV đưa ra câu hỏi- HS trả lời GV tổng kết điểm và dẫn vào bài học) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2: Em hãy tìm bạn có biểu hiện nền nếp ngăn nắp. ( Tranh vẽ SGV/ 37) |
– Em nhận biết được vì sao cần nền nếp trong sinh hoạt. |
– Hoạt động nhóm; hoạt động cá nhân. |
|
17 |
17 |
Bài 7: Em sinh hoạt nền nếp ( tiết 2) |
– Hoạt động khám phá. * HĐ 3: Em hãy kể chuyên theo tranh và trả lời câu hỏi. ( Tranh vẽ SGV/ 37) – Hoạt động luyện tập. * HĐ 4: Em có lời khuyên gì cho bạn trong các tình huống sau. (Tranh vẽ SGV/37) |
– Em biết được ý nghĩa của sự nền nếp trong cuộc sống. |
– Hoạt động nhóm; hoạt động cá nhân. |
|
18 |
18 |
Bài 7: Em sinh hoạt nền nếp ( tiết 3) |
– Hoạt động vận dụng: * HĐ 5: Em sắp xếp đô dùng, đồ chơi ở nhà sao cho ngăn nắp. ( Tranh vẽ SGV/ 38) * HĐ 6: Em hãy thực hành một ngày sinh hoạt nền nếp từ gợi ý trong các tranh sau, . ( Tranh vẽ SGV/ 39) |
– Em thực hành một số hành động rèn luyện sự nền nếp trong sinh hoạt hàng ngày. |
– Hoạt động nhóm; hoạt động cá nhân; Làm VBT. |
|
19 |
19 |
Chủ đề 6: Thực hiện nội quy trường lớp Bài 8: Em thực hiện tốt nội quy trường lớp( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động: * HĐ 1. Em hãy hát bài Em yêu trường em( Sáng tác Hoàng Vân)GV dẫn vào bài học “ Thực hiện nội quy trường, lớp” – Hoạt động khám phá. * HĐ 2. Em hãy tìm bạn thực hiện tốt nội quy trường, lớp. (Tranh vẽ SGV/ 41) *HĐ 3: Em hãy cho biết các bạn trong tranh đã thực hiện điều nào trong nội quy trường, lớp (Tranh vẽ SGV/41) |
– Em nhận biết được vì sao cần thực hiện tốt nội quy trường lớp |
– Hoạt động nhóm 4; cá nhân,.. |
|
20 |
20 |
Bài 8: Em thực hiện tốt nội quy trường lớp( tiết 2) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 4. Em sẽ khuyên các bạn sau điều gì? (Tranh vẽ SGV/ 42) * HĐ 5: Em hãy cùng bạn đóng vai xử lí các tình huống sau,( Tranh vẽ SGV/ 42) |
– Em biết được ý nghĩa của việc thực hiện nội quy trường lớp. |
– Hoạt động cá nhân; HĐ cặp đôi. |
|
21 |
21 |
Bài 8: Em thực hiện tốt nội quy trường lớp( tiết 3) |
– Hoạt động vận dụng: * HĐ 6: Em hãy cùng bạn vệ sinh lớp học. * HĐ 7. Em hãy thực hiện đúng nội quy trường, lớp em. ,( Tranh vẽ SGV/ 43) |
– Em thực hiện các hành vi chấp hành nội quy trường lớp. |
– Hoạt động nhóm; hoạt động cặp đôi; làm VBT. |
|
22 |
22 |
Chủ đề 7: Tự chăm sóc bản thân Bài 9: Em tự vệ sinh cá nhân( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động: * HĐ 1. Em hãy hát và vỗ tay theo nhịp bài Rửa mặt như mèo.( Tranh vẽ SGV/ 44) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2: Em hãy tìm bạn có thói quen vệ sinh tốt trong các tranh sau. (Tranh vẽ SGV/45) * HĐ 3. Em hãy cho biết lợi ích của việc tự vệ sinh cá nhân. (Tranh vẽ SGV/ 45) |
– Em nhận biết sự cần thiết của hành vi vệ sinh cá nhân. |
||
23 |
23 |
Bài 9: Em tự vệ sinh cá nhân( tiết 2) |
– Hoạt động khám phá. * HĐ 4. Em hãy cho biết điều gì xảy ra trong các trường hợp sau( Nội dung yêu cầu SGV/ 46) – Hoạt động luyện tập. * HĐ 5. Em hãy chọn cách xử lí đúng trong tình huống sau (Tranh SGV/ 46) |
– Em hiểu được ý nghĩa của hành vi tự vệ sinh cá nhân. |
Hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm; |
|
24 |
24 |
Bài 9: Em tự vệ sinh cá nhân( tiết 3) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 6.Em hãy luyện tập các bước đánh răng đúng cách.( Nội dung yêu cầu SGV/47) – Hoạt động vận dụng: * HĐ 7. Em hãy thực hành mỗi ngày. (Nội dung yêu cầu SGV/ 47) |
– Em thực hành, rèn luyện các hành vi vệ sinh cá nhân hiệu quả. |
– Hoạt động cá nhân; làm VBT.. |
|
25 |
25 |
Bài 10: Em tự chăm sóc bản thân( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ 1. Em hãy vỗ tay theo nhạc bài Điệu múa rửa tay. .( Tranh vẽ SGV/ 48) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2. Em hãy tìm bạn biết tự cham sóc bản thân.( Tranh vẽ SGV/ 49) * HĐ 3. Em hãy cho biết vì sao phải chăm sóc bản thân. * HĐ 4. Em hãy kể chuyện theo tranh và tra lời câu hỏi( Tranh vẽ SGV/50) |
– Em nhận biết vì sao cần phải tự chăm sóc bản thân. – Em biết được ý nghĩa của hành vi tự chăm sóc bản thân. |
– Thảo luận lớp; hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm. |
|
26 |
26 |
Bài 10: Em tự chăm sóc bản thân( tiết 2) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 5. Em hãy luyện tập rửa tay đúng cách theo các bước sau đây( Tranh SGV/ 51) – Hoạt động vận dụng: * HĐ 6. Em hãy làm gì trong mỗi tình huống sau? ( Tranh vẽ SGV/ 51) * HĐ 7. Em hãy tập chăm sóc bản thân để cơ thể khoe mạnh theo gợi ý dưới đây. ( Tranh vẽ SGV/ 51) |
– Em thực hành rèn luyện các hành vi ý nghĩa của hành vi tự chăm sóc bản thân. |
– Hoạt động cá nhân; cặp đôi.; Làm VBT. |
|
27 |
27 |
Chủ đề 8: Phòng tránh tai nạn thương tích Bài 11: Em nhận biết tình huống nguy hiểm( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1.Em hãy nhận biết nhanh hành động nguy hiểm. ( Tranh vẽ SGV/ 52) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2. Em hãy chọn hành động an toàn. ( Tranh vẽ SGV/ 53) * HĐ 3: Em hãy đoán xem điều gì sẽ xảy ra ở các tình huống nguy hiểm sau. ( Tranh vẽ SGV/ 53) |
– Em nhận biết sự cần thiết của việc nhận diện tình huống nguy hiểm |
– Hoạt động nhóm; hoạt động cá nhân. |
|
28 |
28 |
Bài 11: Em nhận biết tình huống nguy hiểm (tiết 2) |
– Hoạt động khám phá. * HĐ 4. Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. (Tranh vẽ SGV/ 53) – Hoạt động luyện tập. * HĐ 5. Em hãy cho biết những biển báo sau cảnh báo điều gì. (Tranh vẽ SGV/53) |
– Em hiểu được các quy tắc của việc nhận diện tình huống nguy hiểm. |
– Hoạt động nhóm. |
|
29 |
29 |
Bài 11: Em nhận biết tình huống nguy hiểm (tiết 3) |
– Hoạt động vận dụng: * HĐ 6. Em hãy chọn cách xử lí an toàn trong mỗi tình huống sau. ( Tranh vẽ SGV/ 54) * HĐ 7. Em hãy thực hiện yêu cầu sau. (Tranh vẽ SGV/ 55) |
– Em thực hành, rèn luyện nhận diện tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. |
– Hoạt động cặp đôi; hoạt động cá nhân,làm VBT. |
|
30 |
30 |
Bài 12: Em phòng tránh tai nạn thương tích( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1. Em hãy tìm vật dễ gây tai nạn thương tích. (Tranh vẽ SGV/ 56) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2. Em hãy chọn tranh thể hiện hành động dễ gây thương tích. ( Tranh vẽ SGV/ 56) * HĐ 3: Em hãy cho biết điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi tranh. (Tranh vẽ SGV/ 57) |
– Em nhận biết nguyên nhân, hậu quả của tai nạn, thương tích. – Em biết được các quy tắc của việc phòng tránh tai nạn, thương tích. – Em thực hành, rèn luyện cách thức phòng, tránh tai nạn, thương tích |
– Hoạt động nhóm; hoạt động cá nhân. |
|
31 |
31 |
Bài 12: Em phòng tránh tai nạn thương tích( tiết 2) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 4: Em hãy tìm lời khuyên phù hợp cho các bạn trong mỗi tranh để phòng, tránh tai nạn, thương tích xảy ra. * HĐ 5. Em hãy cùng các bạn đóng vai những tình huống sau. (Tranh vẽ SGV/58) |
– Hoạt động nhóm; hoạt động cặp đôi. |
||
32 |
32 |
Bài 12: Em phòng tránh tai nạn thương tích( tiết 3) |
– Hoạt động vận dụng: * HĐ 6. Em hãy hướng dẫn bạn thực hành đảm bảo an toàn trong lớp học của mình. * HĐ 7: Em hãy thảo luận cùng bạn về những tai nạn thường gặp ở những nơi sau. (Tranh vẽ SGV/59) |
– Hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm.; làm VBT. |
||
33 | 33 | Hoạt động dành cho địa phương (Tiết 1) | ||||
34 | 34 | Hoạt động dành cho địa phương (tiết 2) | ||||
35 | 35 | Tổng kết môn học |
Phân phối chương trình Toán lớp 1
Tuần | Tiết | Chủ đề/Bài | Ghi chú |
1 | 1. Các số đến 10 | 15 tiết | |
1 | Trên – Dưới. Phải ‒ Trái. Trước ‒ Sau. Ở giữa | ||
2 | Hình vuông ‒ Hình tròn ‒ Hình tam giác ‒ Hình CN | ||
3 | Các số 1, 2, 3 | ||
2 | 4 | Các số 4, 5, 6 | |
5 | Các số 7, 8, 9 | ||
6 | Số 0 | ||
3 | 7 | Số 10 | |
8 | Luyện tập | ||
9 | Nhiều hơn ‒ Ít hơn ‒ Bằng nhau | ||
4 | 10 | Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, dấu <. Bằng nhau, dấu = | |
11 | Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, dấu <. Bằng nhau, dấu = | ||
12 | Luyện tập | ||
5 | 13 | Em ôn lại những gì đã học | |
14 | Em ôn lại những gì đã học | ||
15 | Em vui học toán | ||
2. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 | 39 tiết | ||
6 | 16 | Làm quen với phép cộng ‒ Dấu cộng | |
17 | Làm quen với phép cộng ‒ Dấu cộng (tiếp theo) | ||
18 | Làm quen với phép cộng ‒ Dấu cộng (tiếp theo) | ||
19 | Phép cộng trong phạm vi 6 (tiết 1) | ||
7 | 20 | Phép cộng trong phạm vi 6 (tiết 2) | |
21 | Phép cộng trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 3) | ||
22 | Phép cộng trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 4) | ||
8 | 23 | Luyện tập | |
24 | Phép cộng trong phạm vi 10 (tiết 1) | ||
25 | Phép cộng trong phạm vi 10 (tiết 2) | ||
9 | 26 | Luyện tập | |
27 | Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 1) | ||
28 | Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 2) | ||
10 | 29 | Luyện tập | |
30 | Khối hộp chữ nhật – Khối lập phương | ||
31 | Làm quen với phép trừ ‒ Dấu trừ | ||
11 | 32 | Phép trừ trong phạm vi 6 (tiết 1) | |
33 | Phép trừ trong phạm vi 6 (tiết 2) | ||
34 | Luyện tập | ||
12 | 35 | Phép trừ trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 1) | |
36 | Phép trừ trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 2) | ||
37 | Luyện tập | ||
13 | 38 | Phép trừ trong phạm vi 10 (tiết 1) | |
39 | Phép trừ trong phạm vi 10 (tiết 2) | ||
40 | Luyện tập | ||
14 | 41 | Phép trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 1) | |
42 | Phép trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 2) | ||
43 | Luyện tập (tiết 1) | ||
15 | 44 | Luyện tập (tiết 2) | |
45 | Luyện tập (tiết 3) | ||
46 | Luyện tập (tiết 4) | ||
16 | 47 | Luyện tập (tiết 5) | |
48 | Luyện tập (tiết 6) | ||
49 | Luyện tập chung (tiết 1) | ||
17 | 50 | Luyện tập chung (tiết 2) | |
51 | Em ôn lại những gì đã học (tiết 1) | ||
52 | Em ôn lại những gì đã học (tiết 2) | ||
18 | 53 | Em vui học toán | |
54 | Ôn tập (tiết 1) | ||
55 | Ôn tập (tiết 2) | ||
3. Các số trong phạm vi 100 | 21 tiết | ||
19 | 56 | Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16 (tiết 1) | |
57 | Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16 (tiết 2) | ||
58 | Các số 17, 18, 19, 20 (tiết 1) | ||
20 | 59 | Các số 17, 18, 19, 20 (tiết 2) | |
60 | Luyện tập | ||
61 | Các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 | ||
21 | 62 | Các số có hai chữ số (từ 21 đến 40) | |
63 | Các số có hai chữ số (từ 41 đến 70) | ||
64 | Các số có hai chữ số (từ 71 đến 99) | ||
22 | 65 | Các số đến 100 | |
66 | Chục và đơn vị (tiết 1) | ||
67 | Chục và đơn vị (tiết 2) | ||
23 | 68 | Luyện tập | |
69 | So sánh các số trong phạm vi 100 | ||
70 | Luyện tập | ||
24 | 71 | Dài hơn ‒ Ngắn hơn | |
72 | Đo độ dài | ||
73 | Xăng-ti-mét | ||
25 | 74 | Em ôn lại những gì đã học (tiết 1) | |
75 | Em ôn lại những gì đã học (tiết 2) | ||
76 | Em vui học toán | ||
26 | 4. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 | 30 tiết | |
77 | Phép cộng dạng 14 + 3 (tiết 1) | 2 tiết | |
78 | Phép cộng dạng 14 + 3 (tiết 2) | ||
79 | Phép trừ dạng 17 – 2 (tiết 1) | ||
27 | 80 | Phép trừ dạng 17 – 2 (tiết 2) | |
81 | Luyện tập | ||
82 | Cộng, trừ các số tròn chục | ||
28 | 83 | Phép cộng dạng 25 + 14 (tiết 1) | |
84 | Phép cộng dạng 25 + 14 (tiết 2) | ||
85 | Phép cộng dạng 25 + 4, 25 + 40 (tiết 1) | ||
29 | 86 | Phép cộng dạng 25 + 4, 25 + 40 (tiết 2) | |
87 | Luyện tập | ||
88 | Phép trừ dạng 39 – 15 (tiết 1) | ||
30 | 89 | Phép trừ dạng 39 – 15 (tiết 2) | |
90 | Phép trừ dạng 27 ‒ 4; 63 – 40 (tiết 1) | ||
91 | Phép trừ dạng 27 ‒ 4; 63 – 40 (tiết 2) | ||
31 | 92 | Luyện tập | |
93 | Luyện tập chung | ||
94 | Các ngày trong tuần lễ | ||
32 | 95 | Đồng hồ ‒ Thời gian (tiết 1) | |
96 | Đồng hồ ‒ Thời gian (tiết 2) | ||
97 | Em ôn lại những gì đã học (tiết 1) | ||
33 | 98 | Em ôn lại những gì đã học (tiết 2) | |
99 | Em vui học toán | ||
100 | Ôn tập các số trong phạm vi 10 | ||
34 | 101 | Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 | |
102 | Ôn tập các số trong phạm vi 100 | ||
103 | Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 | ||
35 | 104 | Ôn tập tập về thời gian | |
105 | Ôn tập | ||
106 | Ôn tập |
Phân phối chương trình Âm nhạc lớp 1
Thời gian | Nội dung |
Tuần 1 (Tiết 1) |
Chủ đề 1: Tổ quốc Việt Nam Hát: Lá cờ Việt Nam Một số yêu cầu khi hát Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn |
Tuần 2 (Tiết 2) |
Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam Nghe nhạc: Quốc ca Việt Nam Thường thức âm nhạc: Trống cơm |
Tuần 3 (Tiết 3) |
Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam Nhạc cụ Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu riêng của mình |
Tuần 4 (Tiết 4) |
Chủ đề 2: Thiên nhiên Hát: Lí cây xanh Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống Hướng dẫn cách vỗ tay khi hát |
Tuần 5 (Tiết 5) |
Ôn tập bài hát: Lí cây xanh Nghe nhạc: Chuyến bay của chú ong vàng Đọc nhạc |
Tuần 6 (Tiết 6) |
Ôn tập bài hát: Lí cây xanh Nhạc cụ Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình |
Tuần 7 (Tiết 7) |
Chủ đề 3: Tình bạn Hát: Mời bạn vui múa ca Đọc nhạc Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn |
Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 1
Tên chủ đề (tháng) | Tuần | Sinh hoạt dưới cờ | Hoạtđộnggiáo dục theo chủ đề CĐ | Sinh hoạt lớp |
Trường tiểu học (tháng 9) | 1 | Làm quen với hoạt động Sinhhoạt dưới cờ | Trường tiểu học của em | Các bạn của em |
2 | Xây dựng Đôi bạn cùng tiến | Làm quen với bạn mới | Hát về tình bạn | |
3 | Tìm hiểu An toàn trường học | Một ngày ở trường | Chia sẻ việc thực hiện An toàn giao thông ởcổng trường | |
4 | Tham gia vui tết Trung thu | An toàn khi vui chơi | Chia sẻ điều em học được từ chủ đề Trường tiểu học | |
Em là ai? (tháng 10) | 5 | Phát động phong trào Tìm kiếmtài năng nhí | Ai cũng có điểm đáng yêu | Trình diễn tài năng của em |
6 | Nói lời hay ý đẹp | Em là người lịch sự | Thực hiện nói lời hay ý đẹp | |
7 | Rèn nền nếp sinh hoạt | Tự chăm sóc bản thân | Chia sẻ việc thực hiện nền nếp sinh hoạt | |
8 | Đánh giá việc thực hiện rèn nền nếp sinh hoạt | Em yêu thương người thân | Chia sẻ điều em học được từ chủ đề Em là ai? | |
Thầy cô của em | 9 | Phát động hội diễn chào mừng ngày | Thầy cô của em | Lựa chọn tiết mục văn nghệ cho ngày hội diễn |
Phân phối chương trình Mĩ thuật lớp 1
Tuần | Chủ đề | Bài học | Thời lượng |
1, 2 | Chủ đề 1: Môn mĩ thuật của em | Bài 1: Môn mĩ thuật của em | 2 tiết |
3, 4 | Chủ đề 2: Màu sắc và chấm | Bài 2: Màu sắc quanh em | 2 tiết |
5, 6 | Bài 3: Chơi với chấm | 2 tiết | |
7, 8 | Chủ đề 3: Sự thú vị của nét | Bài 4: Nét thẳng, nét cong | 2 tiết |
9, 10 | Bài 5: Nét gấp khúc, nét xoắn ốc | 2 tiết | |
11, 12 | Chủ đề 4: Sáng tạo với chấm, nét, màu sắc | Bài 6: Bàn tay kì diệu | 2 tiết |
13, 14 | Bài 7: Trang trí bằng chấm và nét | 2 tiết | |
15, 16 | Bài 8: Thiên nhiên quanh em | 2 tiết | |
17 | Bài 9: Cùng nhau ôn tập học kì 1 | 1 tiết | |
18 | Kiểm tra học kì 1 | ||
19, 20 | Chủ đề 5: Sáng tạo với các hình cơ bản, lá cây | Bài 10: Ngôi nhà thân quen | 2 tiết |
21, 22 | Bài 11: Tạo hình với lá cây | 2 tiết | |
23, 24 | Chủ đề 6: Những hình khối khác nhau | Bài 12: Tạo khối cùng đất nặn | 2 tiết |
25, 26 | Bài 13: Sáng tạo cùng vật liệu tái chế | 2 tiết | |
27, 28 | Chủ đề 7: Trường học yêu thương | Bài 14: Đồ dùng học tập thân quen | 2 tiết |
29, 30 | Bài 15: Em vẽ chân dung bạn | 2 tiết | |
31, 32, 33 | Bài 16: Ngôi trường em yêu | 3 tiết | |
34 | Bài 17: Cùng nhau ôn tập học kì 2 | 1 tiết | |
35 | Kiểm tra học kì 2, tổng kết năm học | 1 tiết |
Phân phối chương trình Tự nhiên và xã hội lớp 1
Tuần | Chủ đề/Bài | Số tiết |
Chủ đề 1. Gia đình | 10 | |
1 |
Gia đình em Tiết 1: Từ Mở đầu đến Hoạt động 2. Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến Hoạt động 4. Tiết 3: Từ Hoạt động 5 đến hết bài. |
3 |
2 |
Ngôi nhà của em Tiết 1: Từ Mở đầu đến Hoạt động 2. Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến Hoạt động 5. Tiết 3: Từ Hoạt động 6 đến hết bài. |
3 |
3 |
An toàn khi ở nhà Tiết 1: Từ Mở đầu đến Hoạt động 2. Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến hết bài. |
2 |
Ôn tập và đánh giá chủ đề Gia đình Tiết 1: Từ Hoạt động 1 đến Hoạt động 2. Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến hết bài. |
2 |
|
Chủ đề 2. Trường học | 8 |
Phân phối chương trình Giáo dục thể chất lớp 1
TT |
Nội dung |
Số tiết |
Kế hoạch dạy học |
|||||||||||||||||||||||
Tiết 1 |
T2 |
T3 |
T4 |
T5 |
T6 |
T7 |
T8 |
T9 |
T10 |
T11 |
T12 |
T13 |
T14 |
T15 |
T16 |
T17 |
T18 |
T19 |
T20 |
T21 |
T22 |
T23 |
T24 |
|||
CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ |
||||||||||||||||||||||||||
Bài 1 |
tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 2 |
tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 3 |
dàn hàng ngang, dồn hàng ngang. |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 4 |
động tác quay trái, quay phải, quay sau. |
5 |
x |
x |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||
CHỦ ĐỀ 2: BÀI THỂ DỤC |
||||||||||||||||||||||||||
Bài 5 |
Động tác vươn thở |
1 |
x |
|||||||||||||||||||||||
Bài 6 |
Động tác tay |
1 |
x |
|||||||||||||||||||||||
Bài 7 |
Động tác chân |
1 |
x |
|||||||||||||||||||||||
Bài 8 |
Động tác vặn mình |
1 |
x |
|||||||||||||||||||||||
Bài 9 |
Động tác vươn lưng bụng |
1 |
x |
|||||||||||||||||||||||
Bài 10 |
Động tác phối hợp |
1 |
x |
|||||||||||||||||||||||
Bài 11 |
Động tác điều hòa |
1 |
x |
|||||||||||||||||||||||
CHỦ ĐỀ 3: TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN |
||||||||||||||||||||||||||
Bài 12 |
tư thế vận động của đầu và cổ |
6 |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
||||||||||||||||||
Bài 13 |
tư thế vận động của tay |
6 |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
||||||||||||||||||
Bài 14 |
tư thế vận động của chân |
6 |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
||||||||||||||||||
Bài 15 |
các hoạt động vận động phối hợp của cơ thể |
6 |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
||||||||||||||||||
CHỦ ĐỀ 4: MÔN TỰ CHỌN – BÓNG ĐÁ MINI |
||||||||||||||||||||||||||
Bài 16 |
chuyền bóng bằng hai tay theo hàng dọc |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 17 |
ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 18 |
làm quen dừng bóng bằng gan bàn chân |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 19 |
làm quen dẫn bóng bằng lòng bàn chân |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 20 |
làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 21 |
làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân vào cầu môn |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
CHỦ ĐỀ 4: MÔN TỰ CHỌN – BÓNG RỔ |
||||||||||||||||||||||||||
Bài 22 |
Chuyền bóng bằng hai tay theo hàng ngang |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 23 |
Lăn bóng bằng tay |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài24 |
Làm quen tung và bắt bóng |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài25 |
Làm quen nhồi bóng tại chỗ ở tư thế cao |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 26 |
Làm quen dẫn bóng theo đường thẳng |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 27 |
Làm quen ném bóng vào rổ |
3 |
x |
x |
x |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Phân phối chương trình lớp 1 sách Cánh Diều Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 1 năm 2022 – 2023 (8 môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.