Bạn đang xem bài viết ✅ Phần kết đã thể hiện tư tưởng, khát vọng gì của dân tộc? Soạn bài Đại cáo bình Ngô – Cánh diều 10 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.
Phần kết đã thể hiện tư tưởng, khát vọng gì của dân tộc và với một cảm xúc nghệ thuật như thế nào? Là một trong những câu hỏi rất hay nằm trong chương trình Ngữ văn 10 Tập 2.

Phần kết đã thể hiện tư tưởng, khát vọng gì của dân tộc mang đến 2 gợi ý tham khảo. Qua đó giúp các bạn học sinh lớp 10 có thêm nhiều tài liệu ôn tập, trau dồi kiến thức, nhanh chóng biết cách trả lời câu hỏi trang 17 bài Đại cáo bình Ngô Ngữ văn 10 sách Cánh diều. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng đón đọc tại đây.

Câu hỏi trang 17 Ngữ văn 10 Cánh diều tập 2

Phần kết đã thể hiện tư tưởng, khát vọng gì của dân tộc và với một cảm xúc nghệ thuật như thế nào?

Trả lời câu hỏi trang 17 Ngữ văn 10 Cánh diều tập 2

Gợi ý 1

– Phần kết đã thể hiện tư tưởng, khát vọng của dân tộc và với một cảm xúc nghệ thuật tự hào với giọng điệu trang trọng, hào sảng cho thấy niềm tin và những suy tư sâu lắng của tác giả.

Tham khảo thêm:   Đề thi Cao học trường Đại học kinh tế Quốc Dân năm 2012 - Môn Tiếng anh (Có đáp án) Đề thi Cao học tiếng Anh

– Sử dụng những hình ảnh về tương lại đất nước như “xã tắc từ đây vững bền, giang sơn từ đây đổi mới, thái bình vững chắc”, các hình ảnh của vũ trụ “kiền khôn, nhật nguyệt, ngàn thu sạch làu”.

Gợi ý 2

Phần kết đã thể hiện bài học lịch sử vô cùng quý báu đối với dân tộc ta. Đó là quy luật bĩ, thái (khốn cùng, thông suốt) của trời đất, cũng là quy luật suy vong hưng thịnh tất yếu của mỗi quốc gia. Vì thế sự vững bền khi đã được xây dựng trên cơ sở phục hưng dân tộc, thì viễn cảnh của đất nước chắc chắn sẽ thật tươi sáng, huy hoàng phát họa sâu đậm niềm tin và quyết tâm xây dựng lại đất nước của nhân dân ta khi vận hội duy tân đã mở.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Phần kết đã thể hiện tư tưởng, khát vọng gì của dân tộc? Soạn bài Đại cáo bình Ngô – Cánh diều 10 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *