Bạn đang xem bài viết ✅ Ôn thi Đại học môn Toán – Chuyên đề: Hình học giải tích trong không gian Oxyz Bài tập toán giải tích ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ: HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN OXYZ

VẤN ĐỀ 1: MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

I. Tọa độ

Hình học giải tích trong không gian Oxyz

II. Mặt phẳng

– Vecto pháp tuyến của mặt phẳng là vecto khác vecto 0 và có giá vuông góc mặt phẳng.

– Phương trình tổng quát: (α): Ax + By + Cz + D = 0 (A2 + B2 + C2) # 0

→ (α): A(x – xo) + B(y – yo) + C(z – zo) = 0

– Mặt phẳng chắn: (α) cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c), (a, b, c # 0)

– Mặt phẳng đặc biệt: (Oxy): z = 0; (Oxz): y = 0, (Oyz): x = 0

III. Đường thẳng

– Vector chỉ phương của đường thẳng là vecto khác 0 và có giá cùng phương với đường thẳng

Hình học giải tích trong không gian Oxyz

B. ĐỀ THI

Bài 1: Đại học khối D năm 2011

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3) và đường thẳng d: . Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d và cắt trục Ox.

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 11: Phân tích ba lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến (Dàn ý + 8 Mẫu) Chí Phèo của Nam Cao

Giải:

Hình học giải tích trong không gian Oxyz

Cách 1:

Hình học giải tích trong không gian Oxyz

Cách 2:

Hình học giải tích trong không gian Oxyz

Download tài liệu để xem chi tiết.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ôn thi Đại học môn Toán – Chuyên đề: Hình học giải tích trong không gian Oxyz Bài tập toán giải tích của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *