Nội dung tích hợp các môn học lớp 5 năm 2021 – 2022 giúp thầy cô tham khảo để lên kế hoạch dạy học liên môn bao gồm: Đạo đức, Tiếng Việt, Toán, Khoa học , Địa lý Lịch sử. Kế hoạch dạy học liên môn lớp 5 này bao gồm 35 tuần học, mỗi tuần sẽ có các bài học được tích hợp dạy cùng với môn học khác.
Ngoài ra, các thầy cô có thể tham khảo thêm mẫu Kế hoạch dạy học lớp 5 theo Công văn 2345 để chuẩn bị giáo án, bài giảng cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:
Nội dung tích hợp các môn học lớp 5 năm 2021 – 2022
Tuần | Môn học | Tênbài dạy | Nội dung tích hợp | PP/ KT – PT/MĐTH |
1 |
Đạo đức |
Bài 1: Em là học sinh lớp 5. |
KNS: – KN tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5) – KN xác định giá trị (XĐ được giá trị của HS lớp 5) – KN ra quyết định( biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5). |
– Thảo luận nhóm – Động não – Xử lí tình huống |
Môi trường Biển Đảo; Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức. |
Liên hệ |
|||
Bạo lực học đường: – Có ý thức giữ gìn, đoàn kết tránh bạo lực học đường. |
Liên hệ |
|||
Tập đọc |
Thư gửi các học sinh |
TTHCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. + Bổ sung câu hỏi: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS? Bác gửi gắm hy vọng gì vào các em HS? |
Toàn phần |
|
Tập đọc |
Quang cảnh làng mạc ngày mùa |
BVMT: – Ngữ liệu dùng để Nhận xét (bài Hoàng hôn trên sông Hương) và Luyện tập( bài Nắng Trưa) đều có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Tập làm văn |
Cấu tạo của bài văn tả cảnh |
BVMT: – Ngữ liệu dùng để luyện tập ( bài Hoàng hôn trên sông Hương và bài Nắng trưa) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng BVMT. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Tập làm văn |
Luyện tập tả cảnh |
BVMT: – Ngữ liệu dùng để luyện tập ( bài Buổi sớm trên cánh đồng) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng BVMT. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Địa lí |
Bài 1: Địa lí Việt Nam |
MTBĐ: – Đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu… – Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta. – Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải. |
Bộ phận |
|
Khoa học |
Bài 1: Sự sinh sản |
KNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau |
– Trò chơi |
|
Khoa học |
Bài 2: Nam hay nữ |
KNS: – Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. – Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. – Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân |
– Làm việc theo nhóm – Hỏi – Đáp với chuyên gia |
|
2 |
Tập đọc |
Sắc màu em yêu |
BVMT: – Có ý thức yêu quí TN và vẻ đẹp của TN đất nước. |
Bộ phận |
Tập làm văn |
Luyện tập tả cảnh |
BVMT: – Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng BVMT. |
Liên hệ |
|
Tập làm văn |
Luyện tập làm báo cáo thống kê |
KNS: – Thu thập, xử lí thông tin. – Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). – Thuyết trình kết quả tự tin. – Xác định giá trị |
– Phân tích mẫu – RL theo mẫu – Trao đổi trong tổ – Trình bày 1’ |
|
Đạo đức |
Bài 1:Em là học sinh lớp 5. |
KNS: – KN tự nhận thức( tự nhận thức được mình là HS lớp 5) – KN xác định giá trị (XĐ được giá trị của HS lớp 5) – KN ra quyết định ( biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5). |
– Thảo luận nhóm – Động não – Xử lí tình huống |
|
MTBĐ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức. |
Liên hệ |
|||
BLHĐ: – Có ý thức giữ gìn, đoàn kết phòng tránh bạo lực học đường. |
Liên hệ |
|||
Kể chuyện |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tr.18) |
TTHCM: Bác Hồ là người có tinh thần yêu nước rất cao – Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta, rong đó có danh nhân Hồ Chí Minh (câu chuyện trong màn kịch Người công dân số Một). |
Bộ phận |
|
Khoa học |
Bài 3: Nam hay nữ |
KNS: – Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. – Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. – KN tự nhận thức và XĐ giá trị của bản thân |
– Làm việc theo nhóm – Hỏi – Đáp với chuyên gia |
|
Địa lí |
Địa hình và khoáng sản |
BVMT: – Một số đặc điểm về MT, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác TNTN của Việt nam |
Bộ phận |
|
MTBĐ: – Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. – Sơ lược về một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. – Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường. – Khai thác một cacchs hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ khí đốt. |
Liên hệ |
|||
TKNL: – Biết cách khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lí để TKNL. |
Bộ phận |
|||
3 |
Đạo đức |
Bài 2. Có trách nhiệm về việc làm của mình. |
KNS: – KN đảm nhận trách nhiệm( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều sai, biết nhận và sửa chữa). – KN kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân). – KN tư duy phê phán ( biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) |
– Thảo luận nhóm – Tranh luận – Xử lí tình huống – Đóng vai. |
Khoa học |
Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? |
KNS: – Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé – Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai |
– Quan sát – Thảo luận – Đóng vai |
|
Tập làm văn |
Luyện tập tả cảnh |
– Ngữ liệu dùng để luyện tập ( Mưa rào) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
4 |
Đạo đức |
Bài 2. Có trách nhiệm về việc làm của mình. |
KNS: – KN đảm nhận trách nhiệm( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều sai, biết nhận và sửa chữa). – KN kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân). – KN tư duy phê phán ( biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) |
– Thảo luận nhóm – Tranh luận – Xử lí tình huống – Đóng vai. |
Tập đọc |
Những con sếu bằng giấy |
KNS: – Xác định giá trị. – Thể hiện sự cảm thông (bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) |
– Thảo luận Nh – Hỏi đáp trước lớp – Đóng vai xử lí tình huống |
|
Kể chuyện |
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai |
KNS: – Thể hiện sự cảm thông(cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri – Phản hồi/lắng nghe tích cực) |
Kể chuyện sáng tạo – Trao đổi về ý nghĩa câu chuyên. – Tự bộc lộ |
|
BVMT: – Giặc Mĩ thiêu cháy, tàn sát, hủy diệt MT sống của con người. |
Liên hệ |
|||
Khoa học |
Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già |
KNS: – Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng |
– Quan sát hình ảnh – Làm việc theo nhóm – Trò chơi |
|
Khoa học |
Bài 8: Vệ sinh tuổi dậy thì |
KNS: – Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. – Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. – Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. |
– Động não – Thảo luận nhóm – Trình bày 1 phút – Trò chơi |
|
BVMT: – Những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh MT |
Liên hệ |
|||
Địa lí |
Sông ngòi |
BVMT: – Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt nam |
Bộ phận |
|
TKNL: – Biết cách khai thác và sử dụng nguồn nước một cách hợp lí để TKNL. |
Bộ phận |
|||
5 |
Đạo đức |
Bài 3. Có chí thì nên. |
KNS: – KN tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). – KN đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. – Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. |
– Thảo luận nhóm – Làm việc cá nhân – Trình bày một phút. |
TTHCM: – Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực. Qua bài học, rèn luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ. |
Bộ phận |
|||
Tập làm văn |
Luyện tập làm báo cáo thống kê |
KNS: – Tìm kiếm và xử lí thông tin. – Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). – Thuyết trình kết quả tự tin. |
– Phân tích mẫu – Rèn luyện theo mẫu – Trao đổi nhóm |
|
Khoa học |
Bài 9- 10: Thực hành nói “không với các chất gây nghiện” |
KNS: – Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. – Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. – Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện |
– Lập sơ đồ tư duy – Hỏi chuyên gia – Trò chơi – Đóng vai – Viết tích cực |
|
Địa lí |
Vùng biển nước ta |
BVMT: – Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt nam |
Bộ phận |
|
MTBĐ: – Biết đặc điểm của vùng biển nước ta – Vai trò lớn của biển: tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, muối, cá… Biển là đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp. – Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường – Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. – GD tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo. |
Toàn phần |
|||
TKNL: – Biết cách khai thác và sử dụng vùng biển cách hợp lí để TKNL. |
Bộ phận |
|||
6 |
Đạo đức |
Bài 3. Có chí thì nên. |
KNS: – KN tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). – KN đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. – Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. |
– Thảo luận nhóm – Làm việc cá nhân – Trình bày một phút. |
TTHCM: – Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực. Qua bài học, rèn luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ. |
Bộ phận |
|||
Tập làm văn |
Luyện tập làm đơn |
KNS: – Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). – Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam). |
Phân tích mẫu – Rèn luyện theo mẫu – Tự bộc lộ |
|
Khoa học |
Bài 11: Dùng thuốc an toàn |
KNS: – Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng. – Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn. |
– Lập sơ đồ tư duy – Thực hành – Trò chơi |
|
TNTT: – Biết cách dùng đúng loại thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ để tránh TNTT |
Liên hệ |
|||
Khoa học |
Bài 12: Phòng bệnh sốt rét |
KNS: – Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. – Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. |
– Động não/Lập sơ đồ tư duy – Làm việc theo nhóm – Hỏi – đáp với chuyên gia |
|
BVMT: – Những việc nên làm và không nên làm giữ vệ sinh MT để phòng bệnh sốt rét. |
Liên hệ |
|||
Địa lí |
Đất và rừng |
BVMT: – Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt nam |
Bộ phận |
|
TKNL: – Biết cách khai thác và sử dụng tài nguyên đất và rừng một cách hợp lí để TKNL. |
Bộ phận |
|||
7 |
Tập đọc |
Những người bạn tốt |
MTBĐ: – HS biết thêm về loài cá heo, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển. |
Bộ phận |
Khoa học |
Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết |
KNS: – Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. – Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. |
– Làm việc theo nhóm – Hỏi – đáp với chuyên gia |
|
TNTT: – Biết cách dùng đúng loại thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ để tránh TNTT |
Liên hệ |
|||
BVMT: – Những việc nên làm và không nên làm giữ vệ sinh MT để phòng bệnh sốt rét. |
Liên hệ |
|||
Khoa học |
Bài 14: PB viêm não |
BVMT: – Những việc nên làm và không nên làm giữ vệ sinh MT để phòng bệnh viêm não. |
Liên hệ |
|
Chính tả |
Dòng kinh quê hương |
BVMT: – GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kênh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Kể chuyện |
Cây cỏ nước Nam |
BVMT: – GD thái độ yêu quý những cỏ cây hữu ích trong MTTN, nâng cao ý thức BVMT. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Tập làm văn |
Luyện tập tả cảnh |
BVMT: – Ngữ liệu dùng dùng để luyện tập ( bài Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường TN, có tác dụng giáo dục BVMT. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
MTBĐ: – HS biết vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên thế giới – Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo |
||||
8 |
Khoa học |
Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A |
KNS: – Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bện viêm gan A. – Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện VS ăn uống phòng bệnh viêm gan A. |
– Hỏi – đáp với chuyên gia. – Quan sát và thảo luận |
BVMT: – Những việc nên làm và không nên làm giữ vệ sinh MT để phòng bệnh viêm gan A |
Liên hệ |
|||
Khoa học |
Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS |
KNS: – Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS. – Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. |
– Động não/Lập sơ đồ tư duy – Làm việc theo nhóm – Hỏi – đáp với chuyên gia |
|
BVMT: – Những việc nên làm và không nên làm giữ vệ sinh MT để phòng bệnh HIV/AIDS |
Liên hệ |
|||
Tập đọc |
Kỳ diệu rừng xanh |
BVMT: – GV HD HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của TN, thêm yêu quí và có ý thức BVMT. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Luyện từ và câu |
MRVT: Thiên nhiên |
BVMT: – GV kết hợp cung cấp cho học sinh một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Luyện từ và câu |
Luyện tập về từ nhiều nghĩa (tr.82 |
TTHCM: Học tập tinh thần lạc quan của Bác. Bổ sung bài 2b: đây là đoạn văn trong di chúc của Bác, dù biết mình không còn sống lâu, song Bác vẫn lạc quan khi dùng từ xuân. |
Liên hệ |
|
Tập làm văn: |
Luyện tập tả cảnh |
MTBĐ: Gợi ý học sinh tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: Cảnh đẹp ở địa phương. |
Liên hệ |
|
Kể chuyện |
KC đã nghe, đã đọc. |
BVMT: – HS Kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thien nhiên, nâng cao ý thức BVMT. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
TTHCM: Bác rất yêu TN và BV thiên nhiên. Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tình yêu thiên nhiên và việc làm bảo vệ thiên nhiên của Bác Hồ (câu chuyện Chiếc rễ đa tròn). |
Bộ phận |
|||
Địa lí |
Dân số nước ta |
BVMT: – Mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường( sức ép của dân đối với môi trường). |
Bộ phận |
|
9 |
Đạo đức |
Bài 5. Tình bạn. |
KNS: – KN tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). – KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. – KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. – KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn. |
– Thảo luận nhóm – Xử lí tình huống – Đóng vai. |
BLHĐ: – Có ý thức giữ gìn, đoàn kết bạn bè phòng tránh bạo lực học đường. |
Liên hệ |
|||
Tập đọc |
Đất Cà Mau |
BVMT: – GVHD HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó giáo dục học sinh hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc; từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này. |
– Khai thác gián tiếp nội dung bài học |
|
MTBĐ: HS hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau |
Liên hệ |
|||
Tập làm văn |
Luyện tập thuyết trình, tranh luận |
KNS: – Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). – Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). – Hợp tác (hợp tác LT thuyết trình tranh luận). |
Phân tích mẫu – Rèn luyện theo mẫu – Đóng vai – Tự bộc lộ |
|
BVMT: – GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua Bài tập. |
– Khai thác gián tiếp nội dung bài học |
|||
Tập làm văn |
Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tiếp) |
KNS: – Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). – Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). – Hợp tác (hợp tác LT thuyết trình tranh luận). |
– Đóng vai – Tự bộc lộ – Thảo luận nhóm |
|
Kể chuyện |
Kể chuyện được CK hoặc tham gia (tr.88) |
TTHCM: Giáo dục tình cảm yêu kính Bác + Bổ sung ý trong ngoặc đơn ở bài tập 1: Lăng Bác Hồ. |
Liên hệ |
|
Khoa học |
Bài 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS |
KNS: – Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. – Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. |
– Trò chơi – Đóng vai – Thảo luận nhóm |
|
Khoa học |
Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại |
KNS: – Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. – Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. – Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. |
– Động não – Trò chơi – Đóng vai – Chúng em biết 3 |
|
TNTT: – Biết cách sử lí tình huống để tránh TNTT |
Liên hệ |
|||
Luyện từ và câu |
MRVT: Thiên nhiên |
BVMT: – GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài , từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. |
– Khai thác gián tiếp nội dung bài học |
|
Luyện từ và câu |
Đại từ (tr.92- TV5/1) |
TTHCM: Giáo dục tình cảm yêu kính Bác + Bổ sung ý trong bài tập 1, phần luyện tập: Vì sao nhà thơ lại bộc lộ điều đó? |
Liên hệ |
|
Địa lí |
Các DT, sự phân bố dân cư |
BVMT: – Ở đồng bằng đất chật, người đông: ở miền núi thì dân cư thưa thớt. |
Bộ phận |
|
10 |
Đạo đức |
Bài 5. Tình bạn. |
KNS: – KN tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). – KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. – KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. – KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn |
– Thảo luận nhóm – Xử lí tình huống – Đóng vai. |
BLHĐ: – Có ý thức giữ gìn, đoàn kết tình bạn phòng tránh bạo lực học đường. |
||||
Ôn tập giữa HK I (Tiết 1) |
Lập bảng thống kê |
KNS: – Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê). – Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê). – Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin) |
– Trao đổi nhóm – Trình bày 1 phút |
|
Khoa học |
Bài 19: Phòng tránh TNGT đường bộ |
KNS: – Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. – Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh TNGT đường bộ. |
– Quan sát – Thảo luận – Đóng vai |
|
Ôn tập (tiết 2) |
Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. |
BVMT: – GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
11 |
Tập làm văn |
Luyện tập làm đơn |
KNS: – Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường). – Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng |
– Tự bộc lộ – Trao đổi nhóm |
BVMT: – Nâng cao nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ MT. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài |
|||
Khoa học |
Bài 22: Tre, mây, song |
TKNL: – Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng. |
Bộ phận |
|
Chính tả |
luật Bảo vệ môi trường |
BVMT: – Nâng cao nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ MT. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài |
|
MTBĐ: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của HS về bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, đảo nói riêng |
Liên hệ |
|||
Kể chuyện |
Người đi săn và con nai |
BVMT: – GD ý thức BVMT, không san bắn các laoif động vật trong rừng, góp phàn giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. |
Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Tập đọc |
Tiếng vọng |
BVMT: – GV giúp HS tìm hiểu bài để cảm nhận được nỗi băn khoan, day dứt của tác giả về hành động thiếu ý thức BVMT, gây ra cái chết đau lòng của con chim sẻ mẹ, làm cho những con chim non từ những quả trứng trong tổ “ mĩa mãi chẳng ra đời”. |
Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Luyện từ và câu |
Quan hệ từ |
BVMT: – GV HD HS làm bài tập 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT cho HS |
Khai thác gián tiếp nội dung bài học |
|
Tập làm văn |
Luyện tập làm đơn |
BVMT: – Hai đề bài Làm đơn để HS lựa chọn đều có tác dụng trực tiếp về GD BVMT. |
Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Địa lí |
Bài 11: Lâm nghiệp và thủy sản |
MTBĐ: – Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển. – Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển- Rừng ngập mặn |
Bộ phận |
|
TKNL: – Biết cách khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên một cách hợp lí để TKNL. |
Bộ phận |
|||
12 |
Đạo đức |
Bài 6. Kính già yêu trẻ. |
KNS: – KN tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em). – KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ. – KN giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. |
– Thảo luận nhóm – Xử lí tình huống – Đóng vai. |
TTHCM: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ. |
Bộ phận |
|||
BLHĐ: – Có ý thức giữ gìn, đoàn kết ở mọi nơi để phòng tránh bạo lực học đường. |
Liên hệ |
|||
Luyện từ và câu |
MRVT: Bảo vệ môi trường |
BVMT: – GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng dắn với MT xung quanh. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
MTBĐ: – GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ MT, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh |
||||
Luyện từ và câu |
Luyện tập về quan hệ từ |
BVMT: – BT3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiện có tác dụng BVMT. |
Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Tập đọc |
Trồng rừng ngập mặn |
MTBĐ: – Giúp HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển |
Liên hệ |
|
Địa lí |
Bài 12 Công nghiệp |
BVMT: – Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khia thác nguồn lợi từ biển (dầu khí,đóng tàu,đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển…). – Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển. – Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng. |
Liên hệ |
|
TKNL: – Biết cách sử dụng TK và HQ các sản phẩm một cách hợp lí để TKNL. |
Bộ phận |
|||
Kể chuyện |
KC đã nghe, đã đọc |
BVMT: – HS kể lại Câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung về bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Khoa học |
Bài 23: Sắt, gang, thép. |
TKNL: – Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng. |
Bộ phận |
|
Khoa học |
Bài 24: Đồng và HK của đồng |
TKNL: – Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng. |
Bộ phận |
|
13 |
Đạo đức |
Bài 6. Kính già yêu trẻ. |
KNS: – KN tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em). – KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ. – KN giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. |
– Thảo luận nhóm – Xử lí tình huống – Đóng vai. |
TTHCM: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ. |
Bộ phận |
|||
BLHĐ: – Có ý thức giữ gìn, đoàn kết ở mọi nơi để phòng tránh bạo lực học đường. |
Liên hệ |
|||
Tập đọc |
Người gác rừng tí hon |
KNS: – Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). – Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng |
Thảo luận nhóm nhỏ. – Tự bộc lộ |
|
BVMT: – GV HD HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc BV rừng. Từ đó HS nâng cao ý thức BVMT. |
Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|||
Địa lí |
Bài 13 Công nghiệp (tiếp) |
MTBĐ: – Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển (dầu khí,đóng tàu,đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển…). – Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển. – Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng. |
Liên hệ |
|
TKNL: – Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí. – Khai thác và sử dụng TNTN hợp lí, – Xử lí chất thải công nghiệp, phân bố dân cư giữa các vùng. |
Liên hệ |
|||
Luyện từ và câu |
MRVT: Bảo vệ môi trường |
BVMT: – GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắnvới môi trường xung quanh |
Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Kể chuyện |
KC được chứng kiến hoặc được tham gia |
BVMT: – Cả hai đề bài ( Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường/ Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường) đề có tác dụng giáo dục HS ý thức BVMT. |
Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Tập đọc |
Trồng rừng ngập mặn |
BVMT: – GV giúp HS tìm hiểu bài và biết được những N nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. |
Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
Khoa học |
Bài 26: Đá vôi |
MTBĐ: – Hầu hết đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đá vôi – Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long – Giáo dục tình yêu đối với biển đảo |
Liên hệ |
|
TKNL: – Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng. |
Bộ phận |
|||
Luyện từ và câu |
Cánh cam lạc mẹ |
BVMT: – Cả 3 bài tập đều sử dụng các ngữ liệu nâng cao nhận thức BVMT cho HS |
Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
14 |
Đạo đức |
Bài 7. Tôn trọng phụ nữ. |
KNS: – KN tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ). – KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. – KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. |
– Thảo luận nhóm – Xử lí tình huống – Đóng vai. |
TTHCM: – Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học, GD cho HS biết tôn trọng phụ nữ. |
Liên hệ |
|||
BLHĐ: – Có ý thức giữ gìn, đoàn kết ở mọi nơi để phòng tránh bạo lực học đường. |
Liên hệ |
|||
Tập làm văn |
Làm biên bản cuộc họp |
KNS: – Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) – Tư duy phê phán |
– Phân tích mẫu – Đóng vai – Trình bày 1 phút |
|
Tập làm văn |
L. tập làm biên bản cuộc họp |
KNS: – Ra quyết định/ giải quyết vấn đề – Hợp tác (HT hoàn thành biên bản cuộc họp) |
– Trao đổi nhóm |
|
Khoa học |
Bài 27: Gốm XD, gạch ngói |
TKNL: – Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng. |
Bộ phận |
|
Khoa học |
Bài 28: Xi măng |
TKNL: – Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng. |
Bộ phận |
|
Địa lí |
Bài 14: Giao thông vận tải |
MTBĐ: – Biết giao thông đường biển là một loại hình giao thông hết sức quan trọng ở nước ta. – Biết một số cảng lớn – Qua đó, HS hiểu về nguồn lợi của biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển. |
Liên hệ |
|
15 |
Đạo đức |
Bài 7. Tôn trọng phụ nữ. |
KNS: – KN tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ). – KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. – KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. |
– Thảo luận nhóm – Xử lí tình huống – Đóng vai. |
TTHCM: – Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học, GD cho HS biết tôn trọng phụ nữ. |
Liên hệ |
|||
BLHĐ: – Có ý thức giữ gìn, đoàn kết ở mọi nơi để phòng tránh bạo lực học đường. |
Liên hệ |
|||
Tập đọc |
Buôn Chư Lênh đón cô giáo (tr.144) |
TTHCM: Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác. + Bổ sung câu hỏi: Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem? Vì sao Cô viết chữ đó? |
Liên hệ |
|
Kể chuyện |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tr.147- TV5/1) |
TTHCM: Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác. + Bổ sung một ý ở bài tập 1: Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nước khi thăm bà con nông dân… |
Liên hệ |
|
Địa lí |
Bài 15: Thương mại và du lịch |
BVMT: – Một trong những thế mạnh mà biển mang lại cho con người là du lịch biển. Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này. – Mặt trái của du lịch biển là ô nhiễm biển, vì vậy cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển. |
Liên hệ |
|
Khoa học |
Bài 29: Thủy tinh |
GDMT: – Biết cách sử dụng để tránh ô nhiễm MT |
Liên hệ |
|
TNTT: – Biết cách sử dụng để tránh TNTT |
Liên hệ |
|||
Khoa học |
Bài 30: Cao su |
GDMT: – Biết cách sử dụng để tránh ô nhiễm MT |
Liên hệ |
|
16 |
Đạo đức |
Bài 8. Hợp tác với những người xung quanh. |
KNS: – KN hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. – KN đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. – KN tư duy phê phán ( biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). – KN ra quyết định ( biết ra QĐ đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống). |
– Thảo luận nhóm – Động não – Dự án |
BVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. |
Liên hệ |
|||
TKNL: – Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc SDTK, hiệu quả NL ở trường, ở nhà và cả cộng đồng. |
Liên hệ |
|||
Tập làm văn |
Làm biên bản một vụ việc |
KNS: – Ra quyết định/ giải quyết vấn đề – Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc |
– Phân tích mẫu – Trao đổi nhóm – Đóng vai bác sĩ |
|
Khoa học |
Bài 31: Chất dẻo |
KNS: – Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. – Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra. – Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu |
Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ |
|
Khoa học |
Bài 32: Tơ sợi |
KNS: – Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. – KN bình luận về cách làm và các kết quả QS – Kĩ năng giải quyết vấn đề. |
– Thí ngiệm theo nhóm nhỏ |
|
TKNL: – Biết cách khai thác và sử dụng để TKNL |
Bộ phận |
|||
17 |
Đạo đức |
Bài 8. Hợp tác với những người xung quanh. |
KNS: – KN hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. – KN đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác – KN tư duy phê phán (biết phê phán những quan niệm sai, hành vi thiếu tinh thần hợp tác). – KN ra quyết định ( biết ra QĐ đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống). |
– Thảo luận nhóm – Động não – Dự án |
BVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. |
Liên hệ |
|||
TKNL: – Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc SDTK, hiệu quả NL ở trường, ở nhà và cả cộng đồng. |
Liên hệ |
|||
Tập làm văn |
Ôn tập về viết đơn |
KNS: – Ra quyết định/ giải quyết vấn đề – Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc |
– Rèn luyện theo mẫu |
|
Tập đọc |
Ngu Công xã Trịnh Tường |
BVMT: – GV liên hệ: ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữu gìn môi trường sống tốt đẹp |
Khai thác gián tiếp nội dung bài học |
|
Kể chuyện |
KC đã nghe, đã đọc |
BVMT: – GV gợi ý HS chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường( trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố,…), chống lại những hành vi phá hoại môi trường( phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác. |
Khai thác gián tiếp nội dung bài học |
|
TTHCM: Giáo dục tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác. Bổ sung một ý ở bài tập 1: những câu chuyện về Bác Hồ với nhân dân, Bác Hồ với các cháu TN. |
Bộ phận |
|||
18 |
Ôn tập (Tiết 1) |
Lập bảng thống kê |
KNS: – Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể). – Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê |
– Trao đổi nhóm nhỏ |
Ôn tập (Tiết 2) |
Lập bảng thống kê |
KNS: – Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể). – Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê |
– Trao đổi nhóm nhỏ |
|
Ôn tập (Tiết 5) |
Viết thư |
KNS: – Thể hiện sự cảm thông. – Đặt mục tiêu |
– Rèn luyện theo mẫu |
|
Khoa học |
Bài 36: Hỗn hợp |
KNS: – Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp) – Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp – Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện |
– Thực hành – Trò chơi |
|
19 |
Đạo đức |
Bài 9. Em yêu quê hương. |
KNS: – KN XĐ giá trị ( yêu quê hương) – KN tư duy phê phán( biết phê phán những quan điểm, hành vi, việc làm khong phù hợp với quê hương). – KN tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống CM, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương. – KN trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. |
– Thảo luận nhóm – Trình bày 1 phút. – Động não – Dự án |
MTBĐ: – Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển, đảo. – Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, MT biển đảo là góp phần XD, bảo vệ quê hương biển, đảo. |
Toàn phần |
|||
BVMT: Biết cùng mọi người tham gia các hoạt động để BVMT là thể hiện lòng yêu quê hương. |
Liên hệ |
|||
TTHCM: – Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước theo tầm gường của Bác. |
Liên hệ |
|||
Tập đọc |
Người công dân số Một (tr.10- TV5/2) |
TTHCM: Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác. – Bổ sung câu hỏi: Sau câu chuyện này, anh Thành đã làm gì? – Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên NTT |
Liên hệ |
|
BVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. |
Liên hệ |
|||
Kể chuyện |
Chiếc đồng hồ (tr.9- TV5/2) |
TTHCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. – Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của Cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình… |
Liên hệ |
|
Khoa học |
Bài 38: Sự biến đổi hóa học |
KNS: – Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm – Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi) |
Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ. – Trò chơi: bức thư bí mật |
|
Địa lí |
Bài 17: Châu Á |
MTBĐ: – Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó biển, đại dương có vị trí quan trọng. – Biết một số ngành kinh tế của cư dân ven biển ở châu Á: đánh bắt, nuôi trồng hải sản. |
Liên hệ |
|
TKNL: – Biết cách khai thác dầu khí ở một số quốc gia để TKNL có hiệu quả. |
Liên hệ |
|||
BVMT: – Biết giữ gìn MT sạch sẽ để thích nghi với MT sống. |
Liên hệ |
|||
20 |
Đạo đức |
Bài 9. Em yêu quê hương. |
KNS: – KN XĐ giá trị ( yêu quê hương) – KN tư duy phê phán( biết phê phán những quan điểm, hành vi, việc làm khong phù hợp với quê hương). – KN tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống CM, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương. – KN trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. |
– Thảo luận nhóm – Trình bày 1 phút. – Động não – Dự án |
MTBĐ: – Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển, đảo. – Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo. |
Toàn phần |
|||
BVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. |
Liên hệ |
|||
TTHCM: – Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương của Bác. |
Liên hệ |
|||
Kể chuyện |
Kể chuyện đã nghe, đã đọc |
TTHCM: Giáo dục ý thức chấp hành nội quy – Giáo dục ý thức chấp hành nội quy của Bác trong câu chuyện Bảo vệ như thế là tốt. |
Bộ phận |
|
Tập làm văn |
Lập chương trình hoạt động |
KNS: – Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). – Thể hiện sự tự tin. – Đảm nhận trách nhiệm |
– Rèn theo mẫu – Thảo luận nhóm nhỏ – Đối thoại |
|
Khoa học |
Bài 39: Sự biến đổi hóa học (tiết 2) |
KNS: – Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm – Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi) |
Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ. – Trò chơi: bức thư bí mật |
|
Khoa học |
Bài 40: Năng lượng |
MTBĐ: Biển cung cấp một nguồn năng lượng quý giá: dầu, khí, năng lượng gió, thủy triều |
Liên hệ |
|
TKNL: – Biết cách khai thác và sử dụng để TKNL |
Bộ phận |
|||
Địa lí |
Bài 18: Châu Á |
MTBĐ: – Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó biển, đại dương có vị trí quan trọng. – Biết một số ngành kinh tế của cư dân ven biển ở châu Á: đánh bắt, nuôi trồng hải sản. |
Liên hệ |
|
TKNL: – Biết cách khai thác dầu khí ở một số quốc gia để TKNL có hiệu quả. |
Liên hệ |
|||
BVMT: – Biết giữ gìn MT sạch sẽ để thích nghi với MT sống. |
Liên hệ |
|||
Chính tả |
Cánh cam lạc mẹ |
BVMT: – GD tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
21 |
Tập đọc |
Trí dũng song toàn |
KNS: – Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). – Tư duy sáng tạo |
– Trao đổi, thảo luận – Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang V. Minh) |
Tập làm văn |
Lập chương trình hoạt động |
KNS: – Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). – Thể hiện sự tự tin. – Đảm nhận trách nhiệm. |
– Trao đổi cùng bạn đê góp ý cho chương trình hoạt động – Đối thoại |
|
Luyện từ và câu |
MRVT: Công dân (tr.28) |
TTHCM: Bài tập 3: GD làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. |
Liên hệ |
|
Địa lí |
Các nước láng giềng của VN |
BVMT: – Biết giữ gìn MT sạch sẽ để thích nghi với MT sống. |
Liên hệ |
|
Khoa học |
Bài 41: NL mặt trời |
MTBĐ: – Tài nguyên biển: cảnh đẹp (với mặt trời) vùng biển; tài nguyên muối biển |
Liên hệ |
|
TKNL: – Biết cách khai thác và sử dụng NL mặt trời để TKNL |
Bộ phận |
|||
Khoa học |
Bài 42: Sử dụng năng lượng chất đốt |
KNS: – Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. – KN bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. |
– Động não – Quan sát và thảo luận nhóm – Điều tra – Chuyên gia |
|
MTBĐ: – Tài nguyên biển: dầu mỏ |
Bộ phận |
|||
TKNL: – Biết cách khai thác và sử dụng chất đốt để TKNL |
Bộ phận |
|||
22 |
Khoa học |
Bài 43 Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2) |
KNS: – Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. – Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và SD chất đốt. |
– Động não – Quan sát và thảo luận nhóm – Điều tra – Chuyên gia |
MTBĐ: Tài nguyên biển: dầu mỏ |
Bộ phận |
|||
TKNL: – Biết cách khai thác và sử dụng chất đốt để TKNL |
Bộ phận |
|||
Khoa học |
Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy |
KNS: – KN tìm kiếm, xử lí thông tin về việc khai thác, SD các nguồn năng lượng khác nhau. – Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. |
– Liên hệ thực tế, thảo luận về sử dụng NL gió và nước chảy. – Thực hành |
|
MTBĐ: – Giao thông trên biển hết sức quan trọng đối với cuộc sống của con người |
Liên hệ |
|||
TNTT: – Biết cách khai thác và sử dụng để tránh tai nạn TT |
Liên hệ |
|||
TKNL: – Biết cách khai thác và sử dụng NL gió và nước chảy để TKNL |
Bộ phận |
|||
Tập đọc |
Lập làng giữ biển |
BVMT: – GV tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mói ngoài đảo chính là góp phàn gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. |
– Khai thác trực tiếp nội dung bài học |
|
MTBĐ: GV giúp học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trương biển. |
Bộ phận |
|||
Chính tả |
Hà Nội |
GDMT:- GV liên hệ trách nhiệm giữu gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường Thủ đô để giữu gìn vẻ đẹp của Hà Nội |
Khai thác gián tiếp nội dung bài học |
|
Địa lí |
Châu Âu |
BVMT: – Biết giữ gìn MT sạch sẽ để thích nghi với MT sống. |
Liên hệ |
|
23 |
Đạo đức |
Bài 11 Em yêu Tổ quốc Việt Nam. |
KNS: – KN xác định giá trị( yêu tổ quốc Việt Nam) – KN tìm kiếm và sử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam. – Kĩ năng hợp tác nhóm. – KN trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam |
– Thảo luận – Động não – Trình bày 1 phút – Đóng vai – Dự án |
TTHCM: – Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ. |
Liên hệ |
|||
BVMT: – Một số di sản(thiên nhiên) Thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng, Nhà máy thủy điện Sơn La, Nhà máy thủy điện Trị An,… – Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. |
Liên hệ |
|||
MTBĐ: – Yêu vùng biển, hải đảo của tổ quốc – Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên MT biển đảo là thể hiện lòng yêu nước, yêu tổ quốc Việt Nam. |
Liên hệ |
|||
TKNL: – Sử dụng TK, hiệu quả NL là rất cần thiết, là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. |
Liên hệ |
|||
Tập làm văn |
Lập chương trình hoạt động |
KNS: – Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). – Thể hiện sự tự tin. – Đảm nhận trách nhiệm. |
– Trao đổi để góp ý cho CT hoạt động – Đối thoại |
|
Chính tả |
Cao Bằng |
BVMT: – GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kỳ vĩ của cảnh vật Cao Bằng; của Cửa gió Tùng Chinh ( Đoạn thơ ở BT3), từ đó có ý thức bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước. |
Khai thác gián tiếp nội dung bài học |
|
Lịch sử |
Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta |
BVMT: – Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đời sống môi trường |
Liên hệ |
|
Địa lí |
Một số nước ở châu Âu |
BVMT: – Biết giữ gìn MT sạch sẽ để thích nghi với MT sống. |
Liên hệ |
|
TKNL: – Biết cách khai thác dầu khí ở một số quốc gia để TKNL có hiệu quả. |
Liên hệ |
|||
Khoa học |
Sử dụng năng lượng điện |
TNTT: – Biết cách khai thác và sử dụng để tránh tai nạn TT |
Liên hệ |
|
TKNL: – Biết cách sử dụng NL điện để tránh TKNL |
Bộ phận |
|||
Khoa học |
Lắp mạch điện đơn giản |
TNTT: – Biết cách khai thác và sử dụng để tránh tai nạn TT |
Liên hệ |
|
TKNL: – Biết cách sử dụng điện để TKNL |
Bộ phận |
|||
24 |
Đạo đức |
Bài 11 Em yêu Tổ quốc Việt Nam. |
KNS: – KN xác định giá trị( yêu tổ quốc Việt Nam) – KN tìm kiếm và sử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam. – Kĩ năng hợp tác nhóm. – KN trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam |
– Thảo luận – Động não – Trình bày 1 phút – Đóng vai – Dự án |
TTHCM: – Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ. |
Liên hệ |
|||
BVMT: – Một số di sản(thiên nhiên) Thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng, Nhà máy thủy điện Sơn La, Nhà máy thủy điện Trị An,… – Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. |
Liên hệ |
|||
MTBĐ: – Yêu vùng biển, hải đảo của tổ quốc – Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên MT biển đảo là thể hiện lòng yêu nước, yêu tổ quốc Việt Nam. |
Liên hệ |
|||
TKNL: – Sử dụng TK, hiệu quả NL là rất cần thiết, là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. |
Liên hệ |
|||
Khoa học |
Lắp mạch điện đơn giản |
TNTT: – Biết cách sử dụng điện để TNTT |
Liên hệ |
|
TKNL: – Biết cách sử dụng điện để TKNL |
Bộ phận |
|||
Khoa học |
Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện |
KNS: – Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đạt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện đứt/ …) – Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí) – Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. |
– Động não – Thực hành – Xử lí T.huống – Điều tra, tìm hiểu về việc sử dụng điện ở gia đình. |
|
TNTT: – Biết cách sử dụng điện để TNTT |
Liên hệ |
|||
TKNL: – Biết cách sử dụng điện để TKNL |
Bộ phận |
|||
Lịch sử |
Đường Tr.Sơn |
KNS: – Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống con người. |
Liên hệ |
|
BVMT: – Biết cách giữ gìn và bảo vệ trong quá trình sử dụng |
Liên hệ |
|||
25 |
Tập làm văn |
Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch |
KNS: – Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). – Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) |
– Gợi tìm, kích thích suy nghĩ ST của HS. – Trao đổi trong nhóm nhỏ. – Đóng vai |
Địa lí |
Châu Phi |
BVMT: – Biết giữ gìn MT sạch sẽ để thích nghi với MT sống. |
Liên hệ |
|
Toán (T123) |
Cộng, Trừ số đo thời gian |
TNTT: – Biết cách giữ an toàn đề phòng tai nạ thương tích. |
Bộ phận (Bài 2) |
|
Toán (T124) |
Cộng, Trừ số đo thời gian |
TNTT: – Biết cách giữ an toàn đề phòng tai nạ thương tích. |
Bộ phận (Bài 3) |
|
Tập đọc |
Cửa sông |
BVMT: – Gv giúp HS cảm nhận được “ tấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ : Dù giáp mặt cùng biển rộng,…Bỗng….nhớ một vùng núi non. Từ đó, GD HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. |
Khai thác gián tiếp nội dung bài học |
|
26 |
Đạo đức |
Bài 12 Em yêu hòa bình. |
KNS: – KN xác định giá trị( Nhận thức được giá trị của Hòa bình, yêu hòa bình) – KN hợp tác bạn bè – Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm – KN tìm kiếm và sử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và thế giới. – KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. |
– Thảo luận nhóm – Động não – Dự án – Trinhd bày 1 phút – Phòng tránh – Hoàn tất một nhiệm vụ. |
BLHĐ: – Biết cách giữ gìn sự đoàn kết trong trường học để tránh BLHĐ |
Bộ phận |
|||
Tập làm văn |
Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch |
KNS: – Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). – Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) |
– Gợi tìm, kích thích suy nghĩ ST của HS. – Trao đổi trong nhóm nhỏ. – Đóng vai |
|
Địa lí |
Châu Phi (tiếp) |
BVMT: – Mối quan hệ dân số và MT. – Biết giữ gìn MT sạch sẽ để thích nghi với MT sống. |
Liên hệ |
|
TKNL: – Biết cách khai thác dầu khí ở một số quốc gia để TKNL có hiệu quả. |
Liên hệ |
|||
Toán (T 126) |
Nhân số đo thời gian |
TNTT: – Biết cách giữ an toàn đề phòng tai nạn thương tích. |
Bộ phận (Bài 3) |
|
Toán (T 127) |
Chia số đo thời gian |
TNTT: – Biết cách giữ an toàn đề phòng tai nạn thương tích. |
Bộ phận (Bài 2) |
|
Toán (T 130) |
Vận tốc |
TNTT: – Biết cách giữ an toàn đề phòng tai nạn thương tích. |
Bộ phận (Bài 3;4) |
|
27 |
Đạo đức |
Bài 12 Em yêu hòa bình. |
KNS: – KN xác định giá trị (Nhận thức được giá trị của Hòa bình, yêu hòa bình) – KN hợp tác bạn bè – Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm – KN tìm kiếm và sử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và thế giới. – KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. |
– Thảo luận nhóm – Động não – Dự án – Trình bày 1 phút – Phòng tránh – Hoàn tất một nhiệm vụ. |
BLHĐ: – Biết cách giữ gìn sự đoàn kết trong trường học để tránh BLHĐ |
Bộ phận |
|||
Toán |
Luyện tập (T.131) |
TNTT: – Biết cách giữ an toàn đề phòng tai nạn thương tích. |
Bộ phận (Bài 3;4) |
|
Địa lí |
Châu Mĩ |
BVMT: – Mối quan hệ dân số và MT. – Biết giữ gìn MT sạch sẽ để thích nghi với MT sống. |
Liên hệ |
|
28 |
Đạo đức |
Bài 13: Em tìm hiểu về LHQ |
BVMT: – Một số hoạt động của Liên hợp quốc trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam và trên thế giới. |
Liên hệ |
Địa lí |
Châu Mĩ (tiếp) |
BVMT: – Mối quan hệ dân số và MT. – Biết giữ gìn MT sạch sẽ để thích nghi với MT sống. |
Liên hệ |
|
TKNL: – Biết cách khai thác dầu khí ở một số quốc gia để TKNL có hiệu quả. |
Liên hệ |
|||
29 |
Đạo đức |
Bài 13: Em tìm hiểu về LHQ |
BVMT: – Một số hoạt động của Liên hợp quốc trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam và trên thế giới. |
Liên hệ |
Tập đọc |
Một vụ đắm tàu |
KNS: – Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). – Giao tiếp, ứng xử phù hợp. – Kiểm soát cảm xúc. – Ra quyết định |
– Đọc sáng tạo – Thảo luận – Tự bộc lộ nhận thức những phẩm chất về giới) |
|
Địa lí |
Châu đại dương và Châu Nam Cực |
MTBĐ: – Biết đặc điểm tự nhiên của châu Đại dương, châu Nam Cực – Biết được những nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu biển của vùng này trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo. |
Toàn phần |
|
TKNL: – Biết cách khai thác dầu khí ở một số quốc gia để TKNL có hiệu quả. |
Liên hệ |
|||
Kể chuyện |
Lớp trưởng lớp tôi |
KNS: – Tự nhận thức. – Giao tiếp, ứng xử phù hợp. – Tư duy sáng tạo – Lắng nghe, phản hồi tích cực |
– Kể lại sáng tạo – TL về ý nghĩa câu chuyện – Tự bộc lộ |
|
Tập đọc |
Con gái |
KNS: – Kĩ năng tự nhận thcs (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ). – Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính. – Ra quyết định |
– Đọc sáng tạo – Thảo luận – Tự bộc lộ tự rút ra bài học cho mình |
|
Tập làm văn |
Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch |
KNS: – Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). – Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. – Tư duy sáng tạo. |
– Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS – Trao đổi trong nhóm nhỏ – Đóng vai |
|
30 |
Đạo đức |
Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. |
KNS: – KN tìm kiếm và sử lí thông tin về tình hình tài nguyên nước ta. – KN tư duy phê phán( biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên). – KN ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để BV tài nguyên TN – KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về tài nguyên thiên nhiên. |
– TL nhóm – Xử lí T.huống – Dự án – Động não – Trình bày 1’ – chúng em biết 3 – Hoàn tất một nhiệm vụ. |
BVMT:– Một số tài nguyên TN ở nước ta và ở địa phương. – Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. – Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữu gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( phù hợp với khả năng). |
Toàn phần |
|||
TKNL: – TNTN chỉ có hạn, cần phải khai thác và sử dụng TK, có HQ vì lợi ích của tất cả mọi người. |
Bộ phận |
|||
MTBĐ: – Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con người – Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên MT biển, hải đảo đang dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý. |
Toàn phần |
|||
Tập đọc |
Thuần phục sư tử |
KNS: – Tự nhận thức. – Thể hiện sự tự tin (Trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân). – Giao tiếp |
– Đọc sáng tạo – Trao đổi – Tự bộc lộ(nói điều HS suy nghĩ, thấm thía ) |
|
Lịch sử |
XD Nhà máy thủy điện HB |
BVMT: – Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường. |
Toàn phần |
|
Địa lí |
Bài 28: Các đại dương trên thế giới |
MTBĐ: – Biết đại dương có diện tích gấp 3 lần lục địa – Đại dương có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đời sống con người. – Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. |
Toàn phần |
|
31 |
Đạo đức |
Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. |
KNS: – KN tìm kiếm và sử lí thông tin về tình hình tài nguyên nước ta. – KN tư duy phê phán( biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên TN) – KN ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để BV tài nguyên TN – KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về tài nguyên thiên nhiên. |
– TL nhóm – Xử lí T.huống – Dự án – Động não – Trình bày 1’ – chúng em biết 3 – Hoàn tất một nhiệm vụ. |
BVMT: – Một số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. – Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. – Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( phù hợp với khả năng). |
Toàn phần |
|||
TKNL: – TNTN chỉ có hạn, cần phải khai thác và sử dụng TK, có HQ vì lợi ích của tất cả mọi người. |
Bộ phận |
|||
MTBĐ: – Tài nguyên thiên nhien, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con người – Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo đang dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý. |
Toàn phần |
|||
Khoa học |
Bài 62: Môi trường |
MTBĐ: +Biết: Vai trò của môi trường tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống của con người – Tác động của con người đến môi trường (có môi trường biển, đảo) – Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hàng ngày. – Nhận biết các vấn đề về môi trường |
Bộ phận |
|
Lịch sử |
Ôn tập: |
BVMT: – Con người biết giữ gìn MT sạch sẽ. |
Bộ phận |
|
32 |
Khoa học |
Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên |
MTBĐ: – Liên hệ các nguồn tài nguyên biển; giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển |
Bộ phận |
TKNL: – Biết cách khai thác và sử dụng một cách hợp lí để TKNL. |
Bộ phận |
|||
Khoa học |
Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người |
KNS: – KN tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào MT những gì. – Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trừng và thái ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống. |
– Quan sát – Làm việc nhóm – Trò chơi |
|
GDMT: Vai trò của môi trường, tài nguyên biển đối với đời sống con người |
Bộ phận |
|||
TKNL: – Biết cách khai thác và sử dụng MT một cách hợp lí để TKNL. |
Bộ phận |
|||
Toán: tiết 158 |
Ôn tập về …với số đo thời gian |
TNTT: – Biết cách giữ an toàn đề phòng tai nạn thương tích. |
Bộ phận (Bài 3;4) |
|
33 |
Khoa học |
Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng |
KNS: – Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gậy hậu quả với môi trường rừng. – Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại. – Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với kĩ năng bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng. |
Bộ phận |
MTBĐ: – Vai trò của môi trường, tài nguyên biển đối với đời sống con người |
Bộ phận |
|||
TKNL: – Biết cách khai thác và sử dụng MT một cách hợp lí để TKNL. |
Bộ phận |
|||
Khoa học |
Bài 66: Tác động của con người đến môi trường đất |
KNS: – Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất. – Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyên gia”. – Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/mẹ, … để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống. – Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh, …) để tuyên truyền bảo vệ môi trường đất nơi đang sinh sống. |
Bộ phận |
|
GDMT: – Vai trò của môi trường, tài nguyên biển đối với đời sống con người |
Bộ phận |
|||
Kể chuyện |
KC đã nghe, đã đọc (148) |
KNS: – Giáo dục học sinh tính trung thực. |
Liên hệ |
|
34 |
Khoa học |
Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước |
KNS: – Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường khồng khí và nước bị ô nhiễm. – Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị hủy hoại. – Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước. |
Quan sát và thảo luận – Thảo luận và liên hệ thực tế – Đóng vai xử lí tình huống |
MTBĐ: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yếu từ những hoạt động của con người |
Toàn phần |
|||
GDMT: – Vai trò của môi trường, tài nguyên đối với đời sống con người |
Bộ phận |
|||
TKNL: – Biết cách khai thác và sử dụng MT một cách hợp lí để TKNL. |
Bộ phận |
|||
Khoa học |
Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường |
KNS: – Kĩ năng nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường. – Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với môi trường đất rừng, không khí và nước. |
Quan sát và thảo luận – Làm việc theo nhóm – Trưng bày triển lãm |
|
MTBĐ: + Nắm được một số biện pháp bảo vệ môi trường (môi trường biển): Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp nhất các hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước, không khí; sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên… |
Toàn phần |
|||
GDMT: – Vai trò của môi trường, tài nguyên đối với đời sống con người |
Bộ phận |
|||
TKNL: – Biết cách BV MT một cách hợp lí để TKNL. |
Bộ phận |
|||
Luyện từ và câu |
MRVT: Quyền và bổn phận (tr.155) |
TTHCM: GD tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi. + Bài tập 3: Bác GD tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi. |
Liên hệ |
|
Địa lí |
Ôn tập |
BVMT: – Có biện pháp tránh gây ô nhiễm KK, nguồn nước, đất do dân số đông, HĐSX ở một số châu lục và quốc gia. |
Liên hệ |
|
35 |
Ôn tập (Tiết 3) |
Lập bảng thống kê |
KNS: – Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê. – Ra quyết định (lựa chọn phương án) |
– Đối thoại ý nghĩa của các số liệu. |
Ôn tập (Tiết 4) |
Viết biên bản cuộc họp |
KNS: – Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. – Xử lí thông tin |
– Trao đổi – Đóng vai |
|
Địa lí |
Ôn tập (tiếp) |
BVMT: – Có biện pháp tránh gây ô nhiễm KK, nguồn nước, đất do dân số đông, HĐSX ở một số châu lục và quốc gia. |
Liên hệ |
|
Khoa học |
Tiết 69: Ôn tập |
GDMT: – Vai trò của môi trường, tài nguyên đối với đời sống con người |
Liên hệ |
*Lưu ý: + MTBĐ: Môi trường Biển Đảo
+ BLHĐ: Bạo lực học đường.
+ TNTT: Tai nạn thương tích
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Nội dung tích hợp các môn học lớp 5 năm 2021 – 2022 Kế hoạch dạy học liên môn lớp 5 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.