Bạn đang xem bài viết ✅ Nghị định 56/2017/NĐ-CP – Quy định chi tiết Luật trẻ em Quy định trường hợp trẻ em bị xâm hại tình dục ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Chính phủ đã ban hành Nghị định 56/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật trẻ em. Khi phát hiện thông tin về hành vi xâm hại tình dục trẻ em các cá nhân, tổ chức phải báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền. Nghị định 56/2017/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/7/2017.

Theo đó, trẻ em được coi là bị xâm hại tình dục trong các trường hợp sau:

  • Trẻ em bị hiếp dâm;
  • Trẻ em bị cưỡng dâm.
  • Trẻ em bị giao cấu.
  • Trẻ em bị dâm ô.
  • Trẻ em bị sử dụng vào mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức.

Ngoài ra, Nghị định cũng quy định một số thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em. Mời các bạn cùng theo dõi nội dung chi tiết dưới đây:

Nội dung Nghị định 56/2017/NĐ-CP – Quy định chi tiết Luật trẻ em

CHÍNH PHỦ
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 56/2017/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 09 tháng 5 năm 2017

NGHỊ ĐỊNH

QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TRẺ EM

Tham khảo thêm:   Thông tư số 19/2010/TT-BYT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm - Chất làm ẩm

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật trẻ em ngày 05 tháng 4 năm 2016;

Căn cứ Luật t chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;

Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết một s điều của Luật tr em.

ChươngI

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định chi tiết một số điều của Luật trẻ em về các nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và chính sách hỗ trợ; hỗ trợ, can thiệp đối với trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; chăm sóc thay thế cho trẻ em; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân trong việc bảo đảm để trẻ em được tham gia vào các vấn đề về trẻ em.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

……

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Nghị định 56/2017/NĐ-CP – Quy định chi tiết Luật trẻ em Quy định trường hợp trẻ em bị xâm hại tình dục của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Thông tư 05/2013/TT-BKHCN Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *