Bạn đang xem bài viết ✅ Mẫu phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn và Hiệu trưởng (2 Mẫu) Phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn và Hiệu trưởng ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Mẫu phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn và Hiệu trưởng gồm 2 mẫu, là biểu mẫu được lập ra nhằm đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp của giáo viên phổ thông trong năm học 2021 – 2022. Mẫu phiếu đánh giá này được đánh giá theo chu kỳ một năm một lần vào cuối năm học.

Nội dung trong mẫu phiếu đánh giá giáo viên cần trình bày các thông tin cơ bản như: thông tin tổ chuyên môn, tên giáo viên được đánh giá, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá, mức độ đạt được, nhận xét đánh giá chung của tổ chuyên môn, Hiệu trưởng. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bảng minh chứng đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT.

Phiếu đánh giá giáo viên – Mẫu 1

PHÒNG GD&ĐT……..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

..….ngày ….tháng……năm…..

PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN, CỦA HIỆU TRƯỞNG

Trường THCS …………………………. Năm học: …………………………………………………

Tổ chuyên môn: ………………………………………………………………………………………..

Họ và tên giáo viên được đánh giá: ……………………………………………………………….

Môn học được phân công giảng dạy: …………………………………………………………….

1.Đánh giá, xếp loại của tổ chuyên môn: (Các từ viết tắt trong bảng: TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí)

Các tiêu chuẩn và tiêu chí

Điểm đạt được

Ghi chú

(Minh chứng)

1

2

3

4

*TC 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người giáo viên

+ tc 1. Phẩm chất chính trị

+ tc 2. Đạo đức nghề nghiệp

+ tc 3. Ứng xử với học sinh

+ tc 4. Ứng xử với đồng nghiệp

+ tc 5. Lối sống, tác phong

* TC 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục

+ tc 6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục

+ tc 7. Tìm hiểu môi trường giáo dục

* TC 3. Năng lực dạy học

+ tc 8. Xây dựng kế hoạch dạy học

+ tc 9. Bảo đảm kiến thức môn học

+ tc 10. Bảo đảm chương trình môn học

+ tc 11. Vận dụng các phương pháp dạy học

+ tc 12. Sử dụng các phương tiện dạy học

+ tc 13. Xây dựng môi trường học tập

+ tc 14. Quản lý hồ sơ dạy học

+ tc 15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

* TC 4. Năng lực giáo dục

+ tc 16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục

+ tc 17. Giáo dục qua môn học

+ tc 18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục

+ tc 19. Giáo dục qua các h.động trong cộng đồng

+ tc 20. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục

+ tc 21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS

* TC 5. Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

+ tc 22. Phối hợp với gia đình HS và cộng đồng

+ tc 23. Tham gia các hoạt động c.trị, xã hội

* TC 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp

+ tc 24. Tự đánh giá, tự học và rèn luyện

+ tc 25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục

– Số tiêu chí đạt mức tương ứng

– Tổng số điểm của mỗi mức

Tham khảo thêm:   Đề kiểm tra học kì I lớp 9 môn Ngữ văn - Trường THCS Nguyễn Quốc Ân, Hưng Yên Đề kiểm tra Ngữ văn

– Tổng số điểm: ………………….. – Xếp loại: …………….

Điều 11: Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên :

Việc đánh giá GV căn cứ vào các kết quả đạt được thông qua xem xét các minh chứng, cho điểm từng tiêu chí, tính theo thang điểm 4, là số nguyên.

1. Đánh giá : Mức 1: 1 điểm, mức 2: 2 điểm, mức 3: 3 điểm, mức 4: 4 điểm. Nếu có tiêu chí chưa đạt 1 điểm thì không cho điểm. Tổng cộng tối đa 100 đ

2. Xếp loại : Căn cứ vào tổng số điểm và mức độ đạt được theo từng tiêu chí, giáo viên được xếp loại như sau:

* Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ mức 3 trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt mức 4 và có tổng số điểm từ 90 đến 100.

* Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ mức 2 trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt mức 3, mức 4 và có tổng số điểm từ 65 đến 89.

* Loại trung bình : Tất cả các tiêu chí đều đạt từ mức 1 trở lên nhưng không xếp được ở các mức cao hơn.

* Loại kém : Tổng số điểm dưới 25 hoặc từ 25 điểm trở lên nhưng có tiêu chí chưa đạt mức 1 trong đánh giá.

2. Đánh giá chung của tổ chuyên môn:

a) Những điểm mạnh:

b) Những điểm yếu:

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

c) Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:

…………………………………………………………………………….

Tham khảo thêm:   Nghị quyết 25/2018/NQ-HĐND Hồ Chí Minh điều chỉnh mức thu học phí Trung học cơ sở công lập

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

d) Ý kiến bảo lưu của giáo viên được đánh giá:

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

(Tổ trưởng chuyên môn đọc lại để toàn tổ thông qua)

…… ngày ….tháng …. năm 20…….

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
———–

3. Xếp loại và ý kiến của hiệu trưởng

…… ngày ….tháng …. năm 20…….

HIỆU TRƯỞNG
———–

Mẫu phiếu đánh giá giáo viên – Mẫu 2

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

..….ngày ….tháng……năm…..

PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN, CỦA HIỆU TRƯỞNG

Trường ……………………. Năm học: ………………………………………………….

Tổ chuyên môn: ……………………………………………………………………………

Họ và tên giáo viên được đánh giá: ………………………………………………..

Môn học được phân công giảng dạy: ……………………………………………..

1. Đánh giá, xếp loại

(Các từ viết tắt trong bảng: a, b, c, d là các tiêu chí tương ứng với các yêu cầu của từng lĩnh vực)

Các Lĩnh vực, yêu cầu

Điểm đạt được của tiêu chí

Ghi chú

a

b

c

d

Tổng điểm

I. Lĩnh vực Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

1. Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

2. Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước

3. Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỉ luật lao động

4. Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng.

5. Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và học sinh.

II. Lĩnh vực Kiến thức

1. Kiến thức cơ bản

2. Kiến thức về tâm lí học sư phạm và tâm lí học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học

3. Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh

4. Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc.

5. Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác

III. Lĩnh vực Kĩ năng sư phạm

1. Lập được kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới.

2. Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh.

3. Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

4. Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lí chất lượng giáo dục; hành vi trong giao tiếp, ứng xử có văn hoá và mang tính giáo dục.

5. Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy.

Tham khảo thêm:   Lịch chiếu phim Nàng Tiên Cá

Lĩnh vực

Điểm

Xếp loại

Ghi chú

I. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

II. Kiến thức

III. Kĩ năng sư phạm

Xếp loại chung

2. Những điểm mạnh:

– …………………………………………………………………………………………………..

– …………………………………………………………………………………………………..

– …………………………………………………………………………………………………..

3. Những điểm yếu:

– …………………………………………………………………………………………………..

– …………………………………………………………………………………………………..

– …………………………………………………………………………………………………..

4. Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

5. Ý kiến bảo lưu của giáo viên (do giáo viên tự ghi)

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

………., ngày…tháng…năm…
TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN

6. Xếp loại chung và ý kiến của Hiệu trưởng

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………, ngày…tháng…năm…

HIỆU TRƯỞNG

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Mẫu phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn và Hiệu trưởng (2 Mẫu) Phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn và Hiệu trưởng của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *