Bạn đang xem bài viết ✅ Mẫu kế hoạch dạy thêm, học thêm của giáo viên (2 mẫu) Kế hoạch dạy thêm, học thêm năm học 2020 – 2021 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Mẫu kế hoạch dạy thêm, học thêm của giáo viên là biểu mẫu được cá nhân giáo viên lập ra và gửi lên Ban Giám Hiệu nhà trường về kế hoạch cụ thể dạy thêm của mình.

Nội dung trong mẫu kế hoạch cần trình bày đầy đủ các thông tin về cá nhân giáo viên như: họ tên, trình độ chuyên môn, nhiệm vụ được giao, kế hoạch cụ thể và phân phối chương trình môn học. Sau đây là nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Kế hoạch dạy thêm, học thêm của giáo viên – Mẫu 1

PHÒNG GD & ĐT .. ……
TRƯỜNG TH .…….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————

KẾ HOẠCH DẠY THÊM
MÔN….LỚP…. NĂM HỌC 20… – 20…

Giáo viên: …………………………………………………………………………

Ngày sinh: ………………………………………………………………………..

Năm vào ngành: ………………………………………………………………

Trình độ chuyên môn: ……………………………………………………….

Đơn vị : ………………………………………………………………………….

Nhiệm vụ được giao: ……………………………………………………….

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

*Thuận lợi:

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

*Khó khăn:

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

II. MỤC TIÊU:

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

Sau khi kiểm tra chất lượng đầu năm, kết quả như sau: Làm bài kiểm tra:…… hs. Vắng …..

Môn Lớp, khối Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL %

III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:

1. Phụ đạo học sinh yếu kém

a) Các chỉ tiêu phấn đấu chất lượng trong các kỳ kiểm tra. (KT Học kỳ, KT cuối năm)

Môn Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %

b) Các biện pháp thực hiện:

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MÔN …………..

* Học kỳI:(… buổi, mỗi buổi dạy …tiết.)

BUỔI NỘI DUNG GHI CHÚ
Tham khảo thêm:   Diablo 4: Cách tìm nguyên liệu nâng cấp thuốc độc
….., ngày …tháng …năm 20…
DUYỆT CỦATỔKHTN
(Ký và ghi rõ họ tên)
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên)

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

……………………………………………………….

……………………………………………………….

Kế hoạch dạy thêm, học thêm của giáo viên – Mẫu 2

PHÒNG GD & ĐT .. ……
TRƯỜNG THCS .…….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————

KẾ HOẠCH DẠY THÊM
TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2020 – 2021

Giáo viên: …………………………………………………………………………

Ngày sinh: ………………………………………………………………………..

Năm vào ngành: ………………………………………………………………

Trình độ chuyên môn: ……………………………………………………….

Đơn vị : ………………………………………………………………………….

Nhiệm vụ được giao: Dạy môn Toán lớp 9

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 2020 – 2021 của trường THCS ……

Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của tổ KHTN, bản thân tôi làm kế hoạch dạy thêm môn Toán 9 như sau:

*Thuận lợi:

– Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và tài liệu chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy.

– Chính quyền địa phương và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường luôn hỗ trợ giáo viên trong quá trình công tác.

– Bản thân giáo viên bộ môn luôn nhận được sự hỗ trợ từ các giáo viên cùng tổ chuyên môn và các đồng nghiệp.

– Đa số các em học sinh trong lớp đều yêu thích học toán và chuẩn bị tốt sách vở, đồ dùng cho việc học tập.

– Phần lớn phụ huynh học sinh luôn quan tâm và tạo điều kiện để con em mình học tập.

*Khó khăn:

– Một số các em chưa có phương pháp học thật sự hiệu quả. Về phía gia đình, cũng rất khó khăn trong việc kiểm tra hoặc hướng dẫn các em tự học ở nhà bởi môn toán, phần lớn phụ huynh là nông dân hoặc bận đi làm ăn xa nên không biết và không chỉ bảo được các em.

– Một số học sinh nhất là các học sinh nam thường xao lãng, mải chơi và ít quan tâm đến việc học tập. Một số học sinh nhận thức chậm và lười học bài: Ví dụ: em Tuyến, em Sơn, em Lực, em Tuân, em Hoàng Anh, em My, em Uyên, em Dung.

– Vì là học sinh ở vùng nông thôn nên các em ít có sách tham khảo để nâng cao kiến thức.

Tham khảo thêm:   Một số dạng đặc biệt của câu bị động Các trường hợp đặc biệt của câu bị động

II. MỤC TIÊU:

– Nâng cao chất lượng học sinh nói chung.

– Nâng cao ý thức học tập, nhu cầu học tập của học sinh.

– Đáp ứng với nhu cầu của học sinh, phụ huynh và tạo điều kiện cho các em phát triển một cách toàn diện.

– Giáo viên bộ môn có kế hoạch cụ thể để phụ đạo cho các em nhằm mục đích nâng cao chất lượng dần dần cho các em.

– Với mục tiêu nâng các em học lực yếu lên thành trung bình, trung bình thành khá, khá thành giỏi.

Sau khi kiểm tra chất lượng đầu năm, kết quả như sau: Làm bài kiểm tra:…… hs. Vắng …..

Môn Lớp, khối Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL %

Thông qua số liệu trên, ta thấy rằng học sinh yếu kém ở các lớp vẫn còn nhiều, học sinh khá, giỏi còn hạn chế, điều này dẫn đến việc dạy và học trên lớp của thầy và trò gặp không ít khó khăn. Thời gian trên lớp chỉ có 45 phút nên không thể đủ thời gian để vừa chỉ tường tận cho các em học lực yếu, vừa hướng dẫn các em khá, giỏi luyện tập các kỹ năng. Đây là điều khó khăn và trăn trở của bản thân tôi đang trực tiếp giảng dạy ở các lớp đó. Nên tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp, kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng cho các em còn hạn chế về mặt học lực và tạo điều kiện cho học sinh khá giỏi phát triển toàn diện.

III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:

1. Phụ đạo học sinh yếu kém

a) Các chỉ tiêu phấn đấu chất lượng trong các kỳ kiểm tra. (KT Học kỳ, KT cuối năm)

Môn Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %

b) Các biện pháp thực hiện:

– Bồi dưỡng tại lớp: Ngay trong giờ học buổi sáng và giờ học thêm buổi chiều, ra thêm các bài tập khó, nâng cao.

– Sưu tầm tài liệu và bài tập từ Sách tham khảo, từ bạn bè đồng nghiệp và trên mạng internet để giao cho học sinh làm.

– Động viên HS tích cực đọc, tham khảo tài liệu trên mạng.

– Tham mưu với nhà trường, hội khuyến học xã, hội cha mẹ học sinh, có phần thưởng thích đáng cho những học sinh đạt giải các cấp.

Tham khảo thêm:   Mẫu đề thi nghe IELTS Bài mẫu thực hành IELTS phần thi nghe

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MÔN TOÁN 9

* Học kỳI:(19 buổi, mỗi buổi dạy 3tiết.)

Buổi NỘI DUNG GHI CHÚ
Phần Đại Số
1 Ôn tập căn bậc hai và hằng đẳng thức A2 = A
2 Ôn tập liên hệ phép nhân, phép chia và phép khai phương
3 Ôn tập biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn
4 Ôn tập rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
5 Ôn tập chương I
6 Ôn tập hàm số bậc nhất (1)
7 Ôn tập kiểm tra 8 tuần
8 Ôn tập hàm số bậc nhất (2)
9 Ôn tập chương II
10 Ôn tập hệ phương trình
11 Ôn tập kiểm tra kì 1
Phần Hình Học
12 Ôn tập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
13 Ôn tập tỉ số lượng giác của góc nhọn
14 Ôn tập một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
15 Ôn tập ứn dụng thực tế các tỉ số lượng giác
16 Ôn tập chương I hình học
17 Ôn tập đường tròn (1)
18 Ôn tập đường tròn (2)
19 Ôn tâp đường tròn (3)

HọcII:(15 buổi, mỗi buổi dạy 3tiết)

Buổi NỘI DUNG GHI CHÚ
Phần Đại Số
1 Ôn tập giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (1)
2 Ôn tập giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (2)

3

Ôn tập hàm số và đồ thị hàm số y = ax 2

4

Ôn tập công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn

5

Ôn tập kiểm tra giữa kỳ 2

6

Ôn tập hệ thức Vi-Et và ứng dụng

7 Ôn tập tương giao hàm số và đồ thị
8 Ôn tập phương trình quy về phương trình bậc hai
9 Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình
10 Ôn tập kiểm tra cuối năm
Phần Hình Học
11 Ôn tập góc ở tâm, số đo cung và dây cung
12 Ôn tập góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
13 Ôn tập góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn..
14 Ôn tập tứ giác nội tiếp
15 Ôn tập độ dài, diện tích cung tròn, quạt tròn
16 Ôn tập hình học không gian.
17 Một số bài toán hình học tổng hợp (không cột)
….., ngày …tháng …năm 20…
DUYỆT CỦATỔKHTN
(Ký và ghi rõ họ tên)
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên)

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

……………………………………………………….

……………………………………………………….

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Mẫu kế hoạch dạy thêm, học thêm của giáo viên (2 mẫu) Kế hoạch dạy thêm, học thêm năm học 2020 – 2021 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *