Bạn đang xem bài viết ✅ Mẫu biên bản hòa giải thành Biểu mẫu tố tụng ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Mẫu biên bản hòa giải thành là văn bản ghi nhận sự thỏa thuận của các đương sự với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án gồm các nội dung: thời gian, địa điểm phiên hòa giải, thỏa thuận của các bên trong phiên hòa giải…

TÒA ÁN NHÂN DÂN …….(1)
——————

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————

.………, ngày ……… tháng ……… năm ……..

BIÊN BẢN
HÒA GIẢI THÀNH

(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP
ngày 12 tháng 5 năm 2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

————-

Căn cứ vào khoản 2 Điều 186 của Bộ luật tố tụng dân sự;

Căn cứ vào biên bản hòa giải ngày … tháng … năm ……

Xét thấy các đương sự đã thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án dân sự Thụ lý số: …/…./TLST-….. (2) ngày … tháng … năm …..

Lập biên bản hòa giải thành do các đương sự đã thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án; cụ thể như sau:(3)

1 …………………………………………………………………..………………………

2 ………………………………………………………….……………………………………..

..………………………………………………………………………………………………

Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành, nếu đương sự nào có thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận trên đây, thì phải làm thành văn bản gửi cho Tòa án. Hết thời hạn này, nếu không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó, thì Tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự và quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay sau khi ban hành, không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

Tham khảo thêm:   Hướng dẫn đăng ký sớm game đua xe Street Racing HD

Nơi nhận:
– Những người tham gia hòa giải;
– Ghi cụ thể các đương sự vắng mặt theo quy định
tại khoản 3 Điều 184 của BLTTDS;
– Lưu hồ sơ vụ án.

Thẩm phán
chủ trì phiên hòa giải

Hướng dẫn sử dụng:

(1) Ghi tên Tòa án tiến hành phiên hòa giải và lập biên bản hòa giải thành; nếu là Tòa án nhân dân cấp huyện, thì cần ghi huyện gì thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Tòa án nhân dân huyện X, tỉnh H). Nếu là Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thì ghi rõ Tòa án nhân dân tỉnh, (thành phố) nào (ví dụ: Tòa án nhân dân tỉnh H).

(2) Ghi số ký hiệu và ngày tháng năm thụ lý vụ án (ví dụ: Số 50/2006/TLST-KDTM).

(3) Ghi đầy đủ cụ thể từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án mà các đương sự đã thỏa thuận được với nhau.

Chú ý: Biên bản hòa giải thành phải được giao (gửi) ngay cho các đương sự tham gia hòa giải.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Mẫu biên bản hòa giải thành Biểu mẫu tố tụng của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *