Bạn đang xem bài viết ✅ Ma trận đề thi học kì 2 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 8 (5 Môn) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Ma trận đề thi học kì 2 lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 – 2024 bao gồm 5môn: Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí, GDCD mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 8 năm 2023 – 2024 được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mời các bạn cùng tải tại đây.

1. Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 Ngữ văn 8

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Văn bản nghị luận văn học

3

0

5

1

0

1

0

0

60

Tỉ lệ %

10

0

10

15

0

15

0

0

2

Viết

Viết bài văn nghị luận

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tỉ lệ %

0

5

0

20

0

15

0

10

Tổng điểm %

100

15%

45%

30%

10%

60%

40%

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Văn bản nghị luận văn học (ngữ liệu ngoài SGK)

Nhận biết:

– Nhận biết được đề tài, chủ đề của văn bản.

– Xác định được các kiểu câu.

Thông hiểu:

– Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu, các nét đặc sắc nghệ thuật của văn bản.

– Hiểu được nội dung văn bản đề cập.

Vận dụng:

– Nhận xét được nội dung phản ánh của tác giả trong văn bản.

Nêu suy nghĩ của bản thân sau khi đọc văn bản.

4 TN

4TN

1TN

1TL

2

Viết

Viết bài văn nghị luận

Nhận biết: Đủ bố cục 3 phần, đúng dạng bài văn nghị luận

Thông hiểu: Nêu được chủ đề và biết phân tích các biểu hiệ để làm rõ chủ đề của tác phẩm. Biết sử dụng lí lẽ, chứng cứ từ tá phẩm để làm rõ luận điểm

Vận dụng:

Bài viết nêu được chủ đề và phan tích được từng biểu hiện để làm rõ chủ đề của tác phẩm, xây dựng được lí lẽ, dẫn chứng có hệ thống phù hợp, bước đầu thể hiện kĩ năng lập luận mạch lạc, rõ ràng.

Vận dụng cao:

Bài viết nêu rõ chủ đề và phân tích tốt từng biểu hiện để làm sáng tỏ chủ đề tác phẩm, sử dụng hệ thống lí lẽ, dẫn chứng đa dạng phong phú, có kĩ năng lập luận tốt, thuyết phục.

1*TL

1*TL

1*TL

1*TL

Tổng

4TN

1*TL

4TN

2*TL

2* TL

1 *TL

Tỉ lệ %

15

40

35

10

2. Ma trận đề thi học kì 2 Khoa học tự nhiên 8

TT

Phần/

Chương/Chủ đề/Bài

Nội dung kiểm tra

Số lượng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức

Tổng số câu

Nhận biết (TN)

Thông hiểu (TL)

Vận dụng thấp (TL)

Vận dụng cao (TL)

TN

TL

1

Chương II: Một số hợp chất thông dụng

-Base – Thang pH

1

1

– Oxide

1

1

– Muối

1

1

1

1

– Phân bón hóa học

1

1

1

1

Chương V:

Điện

Cường độ dòng điện và hiệu điện thế

1

1

Đo cường độ dòng điện. Đo hiệu điện thế

1

1

Chương VI: Nhiệt (Năng lượng và cuộc sống)

Năng lượng nhiệt và nội năng

1

1

Sự truyền nhiệt

(Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt)

3

3

Sự nở vì nhiệt

1

1

Chương VII: Sinh học cơ thể người

(12 tiết) = 1.25 điểm

Cấu tạo của thận

Vận dụng được hiểu biết về các giác quan để bảo vệ bản thân và người thân trong gia đình.

1

1

1

1

Chương VIII: Sinh vật và môi trường

(15 tiết) = 3.5

– Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật.

– Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái.

Nêu được khái niệm sinh quyển.

– Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên.

– Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường

– Nêu được khái niệm khái quát về biến đổi khí hậu

– Trình bày được sơ lược về một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công nghiệp, ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm do sinh vật gây bệnh).

1

1

1

1

1

1

1

6

1

Tổng số câu

16

3

2

1

16

6

Tổng số điểm

4,0

3,0

2,5

0,5

4,0

6,0

Tỉ lệ %

40

30

25

5

40

60

Tham khảo thêm:   Thủ tục cấp giấy phép lái xe hết hạn sử dụng Thủ tục về Giao thông vận tải

3. Ma trận đề thi học kì 2 GDCD 8

TT

Chủ đề

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tỉ lệ

Tổng điểm

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Giáo dục kỹ năng sống

Phòng, chống bạo lực gia đình

2 câu

2 câu

0.5

2

Giáo dục kinh tế

Lập kế hoạch chi tiêu

2 câu

2 câu

0.5

3

Giáo dục pháp luật

Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại

4 câu

½ câu

½ câu

4 câu

1 câu

5.0

Quyền và nghĩa vụ lao động

4 câu

1 câu

4 câu

1 câu

4.0

Tổng

12

1

1/2

1/2

12

2

10 điểm

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

30%

70%

Tỉ lệ chung

60%

40%

100%

Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối kỳ II GDCD 8

TT

Mạch nội dung

Nội dung

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Giáo dục kỹ năng sống

Phòng, chống bạo lực gia đình

* Nhận biết:

– Kể được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến.

– Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình.

2 TN

2

Giáo dục kinh tế

Lập kế hoạch chi tiêu

* Nhận biết:

– Nêu được sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu.

2 TN

3

Giáo dục pháp luật

Phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại.

* Nhận biết:

– Kể được tên một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.

-Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

-Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

* Thông hiểu:

-Nhận diện được một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.

-Đánh giá được hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.

* Vận dụng:

– Nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

– Xác định được một số cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại phù hợp với bản thân.

* Vận dụng cao:

Thực hiện được một số cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại phù hợp với bản thân.

4TN

½ TL

½ TL

Quyền và nghĩa vụ lao động

* Nhận biết:

– Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân và lao động chưa thành niên.

– Nêu được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.

* Thông hiểu:

Phân tích được tầm quan trọng của lao động đối với đời sống con người.

4 TN

1TL

Tổng

12 TN

1 TL

1/2 TL

1/2 TL

Tỉ lệ %

30

30

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

4. Ma trận đề thi cuối kì 2 Lịch sử Địa lí 8

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chương 4: Châu Âu và nước Mĩ từ cuối TK XVIII đến đầu TK XX

Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Nhận biết:

– Biết được sự ra đời của giai cấp CN.

– Sự thành lập công xã Pari.

Thông hiểu:

– Hiểu được những hoạt động chính của C. Mác. Ph. Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa XHKH.

– Hiểu được một số hoạt động tiêu biểu của PT cộng sản và CN quốc tế cuối TK XIX- đầu TK XX.

Vận dụng:

– Đánh giá vai trò của giai cấp công nhân đối với cách mạng thế giới

Vận dụng cao:

– Vận dụng kiến thức đánh giá vai trò của C. Mác. Ph. Ăng-ghen đối với PT CN thế giới.

1TN*

2

CHƯƠNG 6: CHÂU Á TỪ NỬA SAU TK XIX ĐẾN ĐẦU TK XX

Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Nhận biết

– Biết được quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.

– Biết được nội dung, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị.

Thông hiểu:

– Hiểu được nguyên nhân, ý nghĩa của CM Tân Hợi 1911.

Vận dụng

Đánh giá được ảnh hưởng của cuộc DTMT ở Nhật đến các nước châu Á và Việt Nam.

Vận dụng cao:

Đánh giá vai trò của Tôn Trung Sơn đối với CM Tân Hợi.

1TN*

3

CHƯƠNG 7: VIỆT NAM TỪ TK XIX ĐẾN ĐẦU TK XX

Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

Nhận biết:

– Biết được những nét chính về kinh tế, xã hội Việt Nam nửa đầu TK XIX.

– Biết được văn hóa Việt Nam nửa đầu TK XIX.

– Biết được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn.

Thông hiểu

– Hiểu được tác động của văn hóa đến LS triều Nguyễn.

– Hiểu được vì sao các cuộc KN nổ ra ở đầu TK XIX.

Vận dung:

Đưa ra các giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Vận dụng cao:

Đánh giá vai trò của quần đảo Hoàng Sa và đảo Trường Sa đối với việc bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc hiện nay.

1TN*

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884

Nhận biết:

– Biết được quá trình chống TD Pháp của nhân dân ta từ năm 1858- 1884.

– Biết được bối cảnh, nội dung của những đề nghị cải cách nửa sau TK XIX.

Thông hiểu:

– Hiểu được vì sao TD Pháp chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam.

– Hiểu được vì sao TD Pháp sau 10 năm mới tấn công ra Bắc Kì lần 2.

– Hiểu được những hạn chế của những đề nghị cải cách.

Vận dụng:

– Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc ký với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất.

Vận dụng cao:

– Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước

Vận dụng kiến thức để liên hệ các cuộc cải cách cùng thời trong khu vực.

1TN

1TL

Phong trào chống Pháp trong những năm 1885 – 1896

Nhận biết:

– Biết được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong PT Cần Vương.

– Biết được 1 số sự kiện chính của cuộc KN Yên Thế

Thông hiểu

– Giải thích được tại sao cuộc KN Hương Khê là cuộc KN tiêu biểu trong PT Cần Vương.

– Hiểu được tại sao cuộc KN Yên Thế tồn tại trong thời gian dài

Vận dụng

– So sánh cuộc KN Yên Thế với PT Cần Vương

Vận dụng cao:

– Đánh giá được vai trò của các lãnh đạo PT Cần Vương, Yên Thế.

– Từ thất bại PT Cần Vương và cuộc KN Yên Thế hãy rút ra bài học cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay

2TN

1. a TL

1. b TL

Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917

Nhận biết:

– Biết được 1 số chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp ở Việt Nam.

– Biết trình bày hoạt động yêu nước của PBC, PCT.

Thông hiểu:

– Hiểu được tác động của cuộc khai thác thuộc địa đến kinh tế, xã hội Việt Nam.

Vận dụng

– So sánh xu hướng cứu nước của hai ông.

Vận dụng cao

– Vận dụng kiến thức thể hiện thái độ của HS trước cuộc khai thác thuộc địa của TD Pháp.

2TN

Số câu/Loại câu

Tỉ lệ %

8 TNKQ

1 TL

1. a TL

1. b TL

20%

15%

10%

5%

Tham khảo thêm:   Thông tư số 06/2014/TT-BTTTT Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

5. Ma trận đề thi học kì 2 Toán 8

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

1

1

(C1b)

1

(C1a)

1

2

1,75

2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

1

1

2

(C2a+2b)

1

(C3)

2

3

3,0

3. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

1

2

(C4a+4b)

1

2

1,25

4. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

2

Vẽ hình

2

(C5a+C5b)

1

3

3

3,25

5. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

1

1

(C6)

1

1

0,75

Tổng số câu TN/TL

6

1

7

4

1

8

11

10

Điểm số

1,5

0,25

3,5

4,5

0,25

2

8

10

Tổng số điểm

1,5 điểm

15 %

3,75 điểm

37,5 %

4,5 điểm

45 %

0,25 điểm

2,5 %

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

2

1

1. Phân thức đại số

2. Tính chất cơ bản của phân thức đại số

Nhận biết

– Nhận biết phân thức đại số, tử thức và mẫu thức của một phân thức.

– Nhận biết hai phân thức bằng nhau

1

C1

Thông hiểu

– Tìm điều kiện xác định của phân thức đại số và tính giá trị của phân thức tại giá trị của biến thoả mãn điều kiện xác định.

– Áp dụng tính chất thực hiện được các phép tính quy đồng mẫu thức, rút gọn phân thức.

Vận dụng

– Vận dụng quy đồng mẫu nhiều phân thức, tìm điều kiện để hai phân thức bằng nhau.

3. Phép cộng và phép trừ phân thức đại số

Thông hiểu

– Thực hiện được các phép toán cộng, trừ phân thức đại số.

Vận dụng

– Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng phân thức và quy tắc dấu ngoặc với phân thức trong tính toán.

1

C1a

4. Phép nhân và phép chia phân thức đại số

Thông hiểu

– Thực hiện phép nhân và phép chia phân thức đại số

1

C1b

Vận dụng

– Vận dụng tính chất của phép nhân phân thức trong tính toán.

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

3

2

1. Phương trình bậc nhất một ẩn

2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Nhận biết

– Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn và nhận dạng phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.

1

C2

Thông hiểu

– Giải được phương trình và phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Vận dụng

– Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất.

1

C3

Vận dụng cao

– Vận dụng tính chất biến đổi, giải các phương trình khó, cấp độ cao

3. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số

Nhận biết

– Nhận biết công thức, đồ thị hàm số.

1

C3

Thông hiểu

– Tính giá trị của hàm số đó xác định bởi công thức.

– Xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.

1

C2a

4. Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất

Nhận biết

– Nhận dạng được hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất

Thông hiểu

– Thiết lập bảng giá trị của hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất

1

C2b

Vận dụng

– Vận dụng hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất vào giải quyết một số bài toán thực tế.

5. Hệ số góc của đường thẳng

Nhận biết

– Nhận biết khái niệm của hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ()

Thông hiểu

– Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.

Vận dụng

– Vận dụng tìm điều kiện của tham số thoả mãn điều kiện cho trước.

CHƯƠNG VIII. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

2

1

1. Kết quả có thể và kết quả thuận lợi

Nhận biết

Thông hiểu

– Xác định kết quả có thể của hành động, thực nghiệm.

– Xác định các kết quả thuận lợi cho một biến cố liên quan tới hành động, thực nghiệm.

1

C4

2. Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số

Nhận biết

Thông hiểu

– Tính xác suất bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố và số kết quả có thể trong trường hợp các kết quả cố thể là đồng khả năng.

2

C4a+4b

Vận dụng

3. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng

Nhận biết

Thông hiểu

– Tính xác suất thực nghiệm trong một số ví dụ có tình huống thực tế

Vận dụng

– Ước lượng xác suất của một biến cố bằng xác suất thực nghiệm.

– Ứng dụng trong một số bài toán đơn giản.

CHƯƠNG IX. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

3

3

1. Hai tam giác đồng dạng

Nhận biết

– Nhận biết được hai tam giác đồng dạng.

Thông hiểu

– Hiểu và giải thích được các tính chất của hai tam giác đồng dạng.

– Biết lập ra tỉ lệ thức từ hai tam giác đồng dạng.

Vận dụng

– Giải thích định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác.

1

C5a

Vận dụng cao

Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán.

1

C8

2. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

Thông hiểu

– Áp dụng các tính chất chứng minh hai tam giác đồng dạng.

Vận dụng

– Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào các vấn đề thực tiễn.

3. Định lý Pythagore và ứng dụng

Nhận biết

– Giải thích định lý Pytagore.

Thông hiểu

– Tính độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lý Pytagore.

Vận dụng

– Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pytagore.

4. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

5. Hình đồng dạng

Nhận biết

– Nhận biết hai hình đồng dạng

– Nhận biết hai hình đồng dạng phối cảnh

– Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,… biểu hiện qua hình đồng dạng.

– Nhận biết điều kiện để hai tam giác vuông đồng dạng

2

C7+C6

Thông hiểu

– Áp dụng các tính chất chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng.

1

Vẽ hình

Vận dụng

– Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng các tam giác vuông đồng dạng.

1

C5b

CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI THỰC TIỄN

1

1. HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU

2. HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU

Nhận biết

– Mô tả đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy

1

C5

Thông hiểu

Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng.

1

C6

Vận dụng

– Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều.

Tham khảo thêm:   Mẫu cam kết đi đào tạo nước ngoài - Dành cho viên chức Biểu mẫu GD-ĐT

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi học kì 2 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 8 (5 Môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *