Ma trận đề thi học kì 2 lớp 8 sách Cánh diều năm 2023 – 2024bao gồm 5môn: Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí, GDCD mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.
Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 8 năm 2023 – 2024 được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 8 sách Cánh diều mời các bạn cùng tải tại đây.
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 8 sách Cánh diều
1. Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 Ngữ văn 8
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Đọc hiểu văn bản |
0 |
1 |
0 |
1 |
0 |
2 |
2 |
||||
Thực hành tiếng Việt |
0 |
1 |
0 |
1 |
1 |
||||||
Viết |
0 |
2 |
0 |
2 |
7 |
||||||
Tổng số câu TN/TL |
0 |
1 |
0 |
1 |
0 |
2 |
0 |
1 |
0 |
5 |
10 |
Điểm số |
0 |
1 |
0 |
1 |
0 |
7 |
0 |
1 |
0 |
10 |
10 |
Tổng số điểm |
1.0 điểm 10% |
1.0 điểm 10% |
7.0 điểm 70% |
1.0 điểm 10% |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: NGỮ VĂN 8 – CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số ý) |
TN (số câu) |
TL (số ý) |
TN (số câu) |
|||
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN |
4 |
0 |
||||
Nhận biết |
– Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. – Nhận biết được phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt. – Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. |
1 |
0 |
C1 |
||
Thông hiểu |
– Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. – Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ. |
1 |
0 |
C2 |
||
Vận dụng |
– Trình bày được những cảm nhận sâu sắc rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. – Đánh giá nét độc đáo của văn bản thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống qua cách sử dụng từ ngữ hình ảnh và giọng điệu. – Thông điệp từ văn bản |
1 |
0 |
C4 |
||
Vận dụng cao |
– Xác định biện pháp tu từ và tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn trích. |
1 |
0 |
C3 |
||
VIẾT |
1 |
0 |
||||
Vận dụng |
Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện/thơ: *Nhận biết – Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện. – Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện; vấn đề nghị luận ( chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) – Giới thiệu tác giả, tác phẩm. *Thông hiểu – Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm truyện/thơ – Lý giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm – Phân tích cụ thể rõ ràng về tác phẩm thơ/truyện (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động. * Vận dụng – Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu các phép liên kết các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/ truyện – Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện; vị trí, đóng góp của tác giả. |
1 |
0 |
C1 phần tự luận |
2. Ma trận đề thi học kì 2 môn Toán 8
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Chương I. Đa thức nhiều biến |
1 |
1 |
0,5 |
||||||||
Chương II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ |
1 |
1 |
1 |
||||||||
Chương VI. MỘT SỐ YÊU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT |
1 |
2 |
1 |
3 |
2 |
0,6+1 |
|||||
Chương VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN |
1 |
1 |
3 |
1 |
1 |
3 |
4 |
0,6+2,5 |
|||
Chương VIII. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG |
3 |
1 |
1 |
1 |
1 |
4 |
0,8+3 |
||||
Tổng số câu TN/TL |
5 |
1 |
4 |
6 |
1 |
2 |
1 |
10 |
8 |
||
Điểm số |
1 |
1 |
0,8 |
4,5 |
0,2 |
2 |
0,5 |
2 |
8 |
||
Tổng số điểm |
2 điểm 20 % |
5,3 điểm 53% |
2,2 điểm 22 % |
0,5 điểm 5% |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: TOÁN 8
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
|||
TL (số ý) |
TN (số câu) |
TL (số ý) |
TN (số câu) |
||||
CHƯƠNG I. ĐA THỨC NHIỀU BIẾN |
|||||||
Các phép tính với đa thức. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử. |
Vận dụng cao |
– Ứng dụng bất đẳng thức, biến đổi được đa thức để chứng minh được theo yêu cầu đề bài. |
1 |
B4.2 |
|||
CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ |
|||||||
Phép cộng, trừ, nhân, chia đại số |
Thông hiểu |
– Rút gọn được phân thức đại số |
1 |
B1.1 |
|||
CHƯƠNG VI. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT |
|||||||
1. Phân tích và xử lí dữ liệu |
Nhận biết |
– Xử lí, nhận biết được các thông tin dữ liệu thu thập được trong bảng hoặc biểu đồ |
1 |
C1 |
|||
2. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản |
Thông hiểu |
– Tính được xác suất của một số biến có trong một số trò chơi, tính tỉ số theo yêu cầu. |
1 |
1 |
B4.1 |
C2 |
|
3. Xác suất thực nghiệm |
Thông hiểu |
– Tính được xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi. |
1 |
C3 |
|||
CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN |
|||||||
1. Phương trình bậc nhất một ẩn |
Nhận biết |
– Nắm được dạng, và điều kiện của phương trình bậc nhất một ẩn |
1 |
C4 |
|||
Thông hiểu |
– Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. |
3 |
1 |
B1.2 a, b, c |
C5 |
||
2. Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn |
Vận dụng |
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học,…). |
1 |
1 |
B2 |
C6 |
|
CHƯƠNG VIII. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. HÌNH ĐỒNG DẠNG |
|||||||
1. Định lí Thales |
Nhận biết |
– Nhận biết được định lí Thales |
1 |
C7 |
|||
2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác |
Nhận biết |
– Nhận biết được hai tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng |
1 |
1 |
B3.a |
C8 |
|
Thông hiểu |
– Vận dụng các trường hợp đồng dạng để chứng minh tam giác đồng dạng, suy ra các tỉ số… |
1 |
1 |
B3.b |
C9 |
||
Vận dụng |
– Vận dụng tổng hợp các tính chất hình học (phân giác, đồng dạng, …) để xử lí bài toán theo yêu cầu |
1 |
B3.c |
||||
3. Hình đồng dạng |
Nhận biết |
– Nhận biết hai hình đồng dạng phối cảnh |
1 |
C10 |
3. Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 Hoạt động trải nghiệm 8
Tên bài học |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
|||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||
Chủ đề 8: Nghề nghiệp trong xã hội hiện đại |
2 |
0 |
3 |
0 |
1 |
1 |
0 |
0 |
6 |
1 |
6,0 |
|
Chủ đề 9: Định hướng nghề nghiệp |
2 |
0 |
3 |
0 |
1 |
1 |
0 |
1 |
6 |
1 |
4,0 |
|
Tổng số câu TN/TL |
4 |
0 |
6 |
0 |
2 |
1 |
0 |
1 |
12 |
2 |
10,0 |
|
Điểm số |
2,0 |
0 |
3,0 |
0 |
1,0 |
3,0 |
0 |
1,0 |
6,0 |
4,0 |
10,0 |
|
Tổng số điểm |
2,0 điểm 20% |
3,0 điểm 30% |
4,0 điểm 40% |
1,0 điểm 10% |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8
BỘ CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TN (số câu) |
TL (số câu) |
TN |
TL |
|||
Chủ đề 8 |
6 |
1 |
||||
Nghề nghiệp trong xã hội hiện đại |
Nhận biết |
– Nhận diện được nghề nghiệp phổ biến. – Nhận diện được phẩm chất trong nghề nghiệp. |
2 |
C1 C5 |
||
Thông hiểu |
– Nhận diện được ý không phải là một nghề nghiệp phổ biến. – Nhận diện được ý không phải là một phẩm chất cần thiết mà bác sĩ cần có. – Nhận diện được đâu không phải nội dung khảo sát hứng thú nghề nghiệp. |
3 |
C6 C8 C10 |
|||
Vận dụng |
– Vận dụng để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp. – Nêu việc làm đặc trưng và trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nhà thiết kế thời trang. |
1 |
1 |
C12 |
C1 (TL) |
|
Vận dụng cao |
||||||
Chủ đề 9 |
6 |
1 |
||||
Định hướng nghề nghiệp |
Nhận biết |
– Nhận diện được định nghĩa về hướng nghiệp. – Nhận diện được định nghĩa về kinh doanh. |
2 |
C2 C4 |
||
Thông hiểu |
– Nhận diện được ý không phải một trong những bước xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp. – Nhận diện được ý không phải một trong các bước lập kế hoạch tài chính. – Nhận diện được ý không phải là một ý tưởng kinh doanh phù hợp với lứa tuổi. |
3 |
C3 C7 C9 |
|||
Vận dụng |
– Nêu được lí do cần hướng nghiệp. |
1 |
C11 |
|||
Vận dụng cao |
– Nêu các bước lập kế hoạch kinh doanh. |
1 |
C2 (TL |
4. Ma trận đề thi học kì 2 môn GDCD 8
Tên bài học |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
|||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||
Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại |
2 |
0 |
6 |
0 |
4 |
0 |
0 |
1 |
12 |
1 |
4,0 |
|
Bài 10: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân |
2 |
1 |
6 |
0 |
4 |
0 |
0 |
0 |
12 |
1 |
6,0 |
|
Tổng số câu TN/TL |
4 |
1 |
12 |
0 |
8 |
0 |
0 |
1 |
24 |
2 |
10,0 |
|
Điểm số |
1,0 |
3,0 |
3,0 |
0 |
2,0 |
0 |
0 |
1,0 |
6,0 |
4,0 |
10,0 |
|
Tổng số điểm |
4,0 điểm 40% |
3,0 điểm 30% |
2,0 điểm 20% |
1,0 điểm 10% |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 BỘ CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TN (số câu) |
TL (số câu) |
TN |
TL |
|||
Bài 9 |
12 |
1 |
||||
Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại |
Nhận biết |
– Nhận biết được biểu hiện của tai nạn vũ khí. – Nhận biết được tác hại của tai nạn cháy nổ gây ra. |
2 |
C1, C3 |
||
Thông hiểu |
– Biết được nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ. – Nhận biết được hành vi bị nghiêm cấm trong Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001. – Xác định được hành vi được phép thực hiện trong hoạt động phòng, chống tai nạn cháy, nổ. – Biết được ý kiến đúng liên quan đến vấn đề phòng, chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. – Biết cách xử lí trường hợp xảy ra cháy, nổ. |
6 |
C6, C8, C9, C13, C15, C17 |
|||
Vận dụng |
– Xác định được loại tai nạn trong thông tin thực tiễn. – Xác định được hành vi có ý thức phòng, chống tai nạn chất độc hại. – Xử lí được tình huống liên quan đến phòng ngừa tai nạn cháy, nổ và các loại chất độc hại. |
4 |
C16, C19, C21, C24 |
|||
Vận dụng cao |
Xử lí tình huống về tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. |
1 |
C2 (TL) |
|||
Bài 10 |
12 |
1 |
||||
Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân |
Nhận biết |
– Nhận biết được ý kiến đúng về lao động. – Nhận biết được độ tuổi không được thực hiện lao động nặng nhọc. – Nêu được quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động khi tham gia hợp đồng lao động. |
2 |
1 |
C2, C5 |
C1 (TL) |
Thông hiểu |
– Xác định được quyền lợi của người lao động. – Biết được điều Luật nào mà công nhân không nhận được các điều kiện thích đáng trong quá trình làm việc tham khảo. – Biết được vai trò của lao động đối với con người. – Xác định được hành vi vi phạm luật lao động. – Nắm rõ nghĩa vụ của người lao động. – Biết được quyền của người sử dụng lao động. |
6 |
C4, C7, C10, C11, C12, C14 |
|||
Vận dụng |
– Nắm rõ điều cần làm để bảo vệ quyền lợi khi tham gia vào thị trường lao động. – Xử lí tình huống liên quan đến quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. |
4 |
C18, C20, C22, C23 |
|||
Vận dụng cao |
5. Ma trận đề thi học kì 2 môn Lịch sử Địa lí 8
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ
Tên bài học |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Bài 17. Việt Nam đầu thế kỉ XX |
4 |
1 |
1 |
4 |
2 |
2,5 |
|||||
Chủ đề 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của việt Nam ở Biển Đông |
4 |
1 |
4 |
1 |
2,5 |
||||||
Tổng số câu TN/TL |
8 |
0 |
0 |
1 |
0 |
1 |
0 |
1 |
8 |
3 |
5,0 |
Điểm số |
2,0 |
0 |
0 |
1,5 |
0 |
1 |
0 |
1 |
2,0 |
3,0 |
5,0 |
Tổng số điểm |
2,0 điểm 20% |
1,5 điểm 15% |
1,0 điểm 10% |
0,5 điểm 5% |
5,0 điểm 50 % |
5,0 điểm |
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
TN (số câu) |
TL (số câu) |
TN |
TL |
|
1. Việt Nam đầu thế kỉ XX |
Nhận biết |
– Nhận biết mâu thuẫn nào cần phải giải quyết trong xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp. – Nhận biết một trong những sĩ phu yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX chủ trương cứu nước bằng cải cách, canh tân. – Nhận biết lực lượng xã hội mới nào xuất hiện ở Việt Nam do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914). – Nhận biết hoạt động yêu nước của Phan Châu Trinh năm 1906. |
1 1 1 1 |
C1 C2 C3 C4 |
Thông hiểu |
||||
Vận dụng |
Lí giải vì sao trong những năm 1905 – 1908, Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản đánh đuổi thực dân Pháp, đến năm 1911 lại sang Trung Quốc hoạt động. |
1 |
C2 (TL) |
|
Vận dụng cao |
Nêu ý kiến cá nhân (đồng ý/ không đồng ý). Giải thích. |
1 |
C3 (TL) |
|
2. Chủ đề 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của việt Nam ở Biển Đông |
Nhận biết |
– Nhận biết huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh/ thành phố nào. – Nhận biết 5 bộ phận của vùng biển theo thứ tự của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. – Nhận biết các loại tài nguyên của biển đảo Việt Nam. – Nhận biết văn bản có tên viết tắt tiếng Anh là DOC. |
1 1 1 1 |
C5 C6 C7 C8 |
Thông hiểu |
Nêu những thuận lợi, khó khăn trong việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. |
1 |
C1 (TL) |
|
Vận dụng |
||||
Vận dụng cao |
B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
1. Đặc điểm tự nhiên, môi trường và tài nguyên vùng biển đảo Việt Nam |
ý a |
3 |
1 |
ý b |
4 |
1 |
3,5 |
||||
2. Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long. |
3 |
1 |
1 |
4 |
1 |
1,5 |
|||||
Tổng số câu TN/TL |
0 |
ý a |
6 |
0 |
2 |
ý b |
0 |
1 |
8 |
2 |
5,0 |
Điểm số |
0 |
2,0 |
1,5 |
0 |
0,5 |
0,5 |
0 |
0,5 |
2,0 |
3,0 |
5,0 |
Tổng số điểm Tỉ lệ |
2,0 điểm 20 % |
1,5 điểm 15 % |
1,0 điểm 10 % |
0,5 điểm 5 % |
5,0 điểm 50 % |
5,0 điểm |
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
MÔN: ĐỊA LÍ 8 – CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
|
TL (số câu) |
TN (số câu) |
TL |
TN |
||
1. Đặc điểm tự nhiên, môi trường và tài nguyên vùng biển đảo Việt Nam |
Nhận biết |
Nhận biết và nêu đặc điểm địa hình và khí hậu của biển đảo Việt Nam. |
ý 1 |
C1 (TL) |
|
Thông hiểu |
– Tìm ý không đúng với đặc điểm hải văn Biển Đông? – Tìm ý đúng với đặc điểm khí hậu vùng biển nước ta. – Tìm đặc điểm đúng với vùng thềm lục địa nước ta. |
1 1 1 |
C1 C2 C8 |
||
Vận dụng |
– Tìm hiểu nguyên nhân vì sao tài nguyên sinh vật biển nước ta phong phú và đa dạng. – Lí giải vì sao sinh vật biển phóng phú và đa dạng. |
ý 2 |
1 |
C1 (TL) |
C3 |
Vận dụng cao |
|||||
2. Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long |
Nhận biết |
||||
Thông hiểu |
– Nguyên nhân bề mặt châu thổ sông Hồng không còn được phù sa bồi đắp nên tồn tại các ô trũng. – Tìm điểm khác biệt giữa quá trình khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long với đồng bằng sông Hồng. – Tìm nguyên nhân gây nên sụt lở ở các vùng ven biển châu thổ sông Cửu Long. |
1 1 1 |
C5 C7 C4 |
||
Vận dụng |
Tìm hiểu nguyên nhân chế độ nước sông Cửu Long điều hòa. |
1 |
C6 |
||
Vận dụng cao |
Nêu ý kiến cá nhân (đồng ý/ không đồng ý). Giải thích. |
1 |
C2 (TL) |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi học kì 2 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Cánh diều Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 8 (5 Môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.