Bạn đang xem bài viết ✅ Ma trận đề thi học kì 2 lớp 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 11 (6 Môn) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Ma trận đề thi học kì 2 lớp 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 – 2024 bao gồm 6 môn: Toán, Ngữ văn, Sinh học, Địa lí, Công nghệ, Tin học mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 11 năm 2023 – 2024 được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mời các bạn cùng tải tại đây.

1. Ma trận đề thi học kì 2 Toán 11

TT

(1)

Chương/Chủ đề

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá

(4-11)

Tổng % điểm

(12)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Hàm số mũ và hàm số lôgarit (08 tiết)

Phép tính luỹ thừa với số

mũ nguyên, số mũ hữu tỉ,

số mũ thực. Các tính chất

TN 1

2%

Phép tính lôgarit (logarithm). Các tính chất

TN 2

2%

Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

TN 3

2%

Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

TN 21

2%

2

Quan hệ vuông góc trong không gian (17 tiết)

Góc giữa hai đường thẳng. Hai đường thẳng vuông góc

TN 22

2%

Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Định lí ba đường vuông góc. Phép chiếu vuông góc

TN 31

2%

Hai mặt phẳng vuông góc. Hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều.

TN 4

2%

Khoảng cách trong không

gian

TN 32

2%

Góc giữa đường thẳng và

mặt phẳng. Góc nhị diện và góc phẳng nhị diện

TN 5

2%

Hình chóp cụt đều và thể tích

TN 33

2%

3

Các quy tắc tính xác suất (9 tiết)

Một số khái niệm về xác suất cổ điển

TN 6-11

12%

Các quy tắc tính xác suất

TN 12-13

TN 23-25

Câu 2 (TL)

20%

4

Đạo hàm (7 tiết)

Khái niệm đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

TN 14-15

TN 26

TN 34

8%

Các quy tắc tính đạo hàm

TN 16-20

TN 27-28

Câu 1(TL)

TN 35

Câu 3 (TL)

31%

Đạo hàm cấp hai

TN 29-30

Câu 4 (TL)

9%

Tổng

20

0

10

1

5

1

0

2

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRACUỐI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 11

STT

Chương/chủ đề

Nội dung

Mức độ kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Hàm số mũ và hàm số lôgarit (08 tiết)

Phép tính luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ, số mũ thực. Các tính chất

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên của một số thực khác 0; luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực của một số thực dương.

Thông hiểu:

– Giải thích được các tính chất của phép tính luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực.

Vận dụng:

– Tính được giá trị biểu thức số có chứa phép tính luỹ thừa bằng sử dụng máy tính cầm tay.

– Sử dụng được tính chất của phép tính luỹ thừa trong tính toán các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phép tính luỹ thừa (ví dụ: bài toán về lãi suất, sự tăng trưởng,…).

TN 1

Phép tính lôgarit (logarithm). Các tính chất

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm lôgarit cơ số của một số thực dương.

Thông hiểu:

– Giải thích được các tính chất của phép tính lôgarit nhờ sử dụng định nghĩa hoặc các tính chất đã biết trước đó.

Vận dụng:

– Sử dụng được tính chất của phép tính lôgarit trong tính toán các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến (tính viết và tính nhẩm, tính

nhanh một cách hợp lí).

– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) của lôgarit bằng cách sử dụng máy tính cầm tay.

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phép tính lôgarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH trong Hoá học,…).

TN 2

Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Nhận biết:

– Nhận biết được hàm số mũ và hàm số lôgarit.

– Nhận dạng được đồ thị của các hàm số mũ, hàm số lôgarit.

Thông hiểu:

– Nêu được một số ví dụ thực tế về hàm số mũ, hàm số lôgarit.

– Giải thích được các tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit thông qua đồ thị của chúng.

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với hàm số mũ và hàm số lôgarit (ví dụ: lãi suất, sự tăng trưởng,…).

TN 3

Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Thông hiểu:

– Giải được phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit ở dạng đơn giản. Ví dụ

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung chấn,…).

TN 21

2

Quan hệ vuông góc trong không gian (17 tiết)

Góc giữa hai đường thẳng. Hai đường thẳng vuông góc

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm góc giữa hai đường thẳng trong không gian.

– Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc trong không gian.

Thông hiểu:

– Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.

Vận dụng:

– Chứng minh được hai đường thẳng vuông góc trong không gian trong một số trường hợp đơn giản.

Vận dụng cao:

– Sử dụng được kiến thức về hai đường thẳng vuông góc để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

TN 22

Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Định lí ba đường vuông góc. Phép chiếu vuông góc

Nhận biết:

– Nhận biết được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

– Nhận biết được khái niệm phép chiếu vuông góc.

– Nhận biết được công thức tính thể tích của hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp.

Thông hiểu:

– Xác định được điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

– Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác.

– Giải thích được được định lí ba đường vuông góc.

– Giải thích được được mối liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.

Vận dụng:

– Tính được thể tích của hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được đường cao và diện tích mặt đáy của hình chóp).

Vận dụng cao:

– Vận dụng được kiến thức về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

TN 31

Hai mặt phẳng vuông góc. Hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều.

Nhận biết:

– Nhận biết được hai mặt phẳng vuông góc trong không gian.

Thông hiểu:

– Xác định được điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.

– Giải thích được tính chất cơ bản về hai mặt phẳng vuông góc.

– Giải thích được tính chất cơ bản của hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều.

Vận dụng cao:

– Vận dụng được kiến thức về hai mặt phẳng vuông góc để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

TN 4

Khoảng cách trong không

gian

Nhận biết:

– Nhận biết được đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.

Thông hiểu:

– Xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song trong những trường hợp đơn giản.

Vận dụng:

– Tính được khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: có một đường thẳng vuông góc với mặt hẳng chứa đường thẳng còn lại).

Vận dụng cao:

– Sử dụng được kiến thức về khoảng cách trong không gian để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

TN 32

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện và góc phẳng nhị diện

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

– Nhận biết được khái niệm góc nhị diện, góc phẳng nhị diện.

Thông hiểu:

– Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: đã biết hình chiếu vuông góc của đường

thẳng lên mặt phẳng).

– Xác định được số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị diện trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được mặt phẳng vuông góc với

cạnh nhị diện).

Vận dụng: Tính được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: đã biết hình chiếu vuông góc của đường thẳng lên mặt phẳng).

– Tính được số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị diện trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được mặt phẳng vuông góc với cạnh nhị diện).

Vận dụng cao:

– Sử dụng được kiến thức về góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

TN 5

Hình chóp cụt đều và thể tích

Nhận biết:

– Nhận biết được hình chóp cụt đều.

Vận dụng:

– Tính được thể tích khối chóp cụt đều.

Vận dụng cao:

Vận dụng được kiến thức về hình chóp cụt đều để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

TN 33

3

Các quy tắc tính xác suất (9 tiết)

Một số khái niệm về xác suất cổ điển

Nhận biết:

– Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển: hợp và giao các biến cố; biến cố độc lập.

TN 6-11

Các quy tắc tính xác suất

Nhận biết:

– Nhận biết được các quy tắc tính xác xuất

Thông hiểu:

– Tính được xác suất của biến cố hợp trong một số bài toán đơn giản bằng cách sử dụng công thức cộng.

– Tính được xác suất của biến cố giao trong một số bài toán đơn giản bằng cách sử dụng công thức nhân (cho trường hợp biến cố độc lập).

Vận dụng:

– Tính được xác suất của biến cố hợp bằng cách sử dụng công thức cộng.

– Tính được xác suất của biến cố giao bằng cách sử dụng công thức nhân (cho trường hợp biến cố độc lập).

– Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp.

– Tính được xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây.

TN 12-13

TN 23-25

Câu 2 (TL)

4

Đạo hàm (7 tiết)

Khái niệm đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Nhận biết:

– Nhận biết được một số bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm như: xác định vận tốc tức thời của một vật chuyển động không đều, xác định tốc độ thay đổi của nhiệt độ.

– Nhận biết được định nghĩa đạo hàm.

– Nhận biết được ý nghĩa hình học của đạo hàm.

– Nhận biết được số e thông qua bài toán mô hình hoá lãi suất ngân hàng.

Thông hiểu:

– Hiểu được công thức tính đạo hàm của một số hàm đơn giản bằng định nghĩa.

– Thiết lập được phươngtrình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị.

Vận dụng:

– Thiết lập được phươngtrình tiếp tuyến của đồ thị hàm số thỏa mãn điều kiện cho trước.

TN 14-15

TN 26

TN 34

Các quy tắc tính đạo hàm

Nhận biết:

– Nhận biết được một số quy tắc tính đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản (như hàm đa thức, hàm căn thức đơn giản, hàm số lượng giác, hàm số mũ, hàm số lôgarit).

Thông hiểu:

– Tính được đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản (như hàm đa thức, hàm căn thức đơn giản, hàm số lượng giác, hàm số mũ, hàm số lôgarit).

Vận dụng:

– Sử dụng được các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số và đạo hàm của hàm hợp.

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với đạo hàm (ví dụ: xác định vận tốc tức thời của một vật chuyển động không đều,…).

TN 16-20

TN 27+28

Câu 1 (TL)

TN 35

Câu 3 (TL)

Đạo hàm cấp hai

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm đạo hàm cấp hai của một hàm số.

Thông hiểu:

– Tính được đạo hàm cấp hai của một số hàm số đơn giản.

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với đạo hàm cấp hai (ví dụ: xác định gia tốc từ đồ thị vận tốc theo thời gian của một chuyển động không đều,…).

TN 29-30

Câu 4 (TL)

Tổng

15

17

8

1

Tỉ lệ %

30%

40%

25%

5%

Tỉ lệ chung

70%

Tham khảo thêm:   Tập làm văn lớp 3: Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở Dàn ý & 6 đoạn văn mẫu lớp 3

2. Ma trận đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 11

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

0

1

0

1

0

2

3

Thực hành tiếng Việt

0

1

0

1

1

Viết

0

1

0

1

6

Tổng số câu TN/TL

0

0

0

1

0

2

0

1

0

4

10

Điểm số

0

0

0

1

0

8

0

1

0

10

10

Tổng số điểm

0 điểm

0%

1.0 điểm

10%

8.0 điểm

80%

1.0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

3

0

Thông hiểu

– Hiểu và lí giải được tình cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

– Hiểu được nội dung chính của văn bản

– Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ.

1

C1

Vận dụng

– Trình bày được những cảm nhận sâu sắc rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân.

– Đánh giá nét độc đáo của văn bản thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống qua cách sử dụng từ ngữ hình ảnh và giọng điệu.

Thông điệp từ văn bản

1

C3

Vận dụng cao

– Nhận biết được phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt.

– Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

1

C2

VIẾT

1

0

Vận dụng

Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện/thơ:

*Nhận biết

– Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện.

– Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện; vấn đề nghị luận ( chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng)

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

*Thông hiểu

– Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm truyện/thơ

– Lý giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm

– Phân tích cụ thể rõ ràng về tác phẩm thơ/truyện ( chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.

* Vận dụng

– Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu các phép liên kết các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/ truyện

– Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện; vị trí, đóng góp của tác giả.

1

C1 phần tự lu

3. Ma trận đề thi học kì 2 Sinh học 11

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng VC Cao

Tổng số câu

Điểm số

TN

TL

TN

TL TN TL TN TL

1. Cảm ứng ở sinh vật.

4

4

8

2

2. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

5

3

1

8

1

4

3. Sinh sản ở sinh vật

7

5

1

12

1

4

Tổng số câu TN/TL

16

0

12

0

0

2

0

1

28

3

10

Điểm số

4

0

3

0

0

2

0

1

7

3

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

10 %

10 điểm

TRƯỜNG THPT ………

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: SINH HỌC 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

0

8

1. Khái quát về cảm ứng ở sinh vật

Nhận biết

– Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật.

Thông hiểu

– Trình bày được vai trò và cơ chế cảm ứng ở sinh vật.

2. Cảm ứng ở thực vật

Nhận biết

– Nêu được khái niệm cảm ứng ở thực vật.

-Nêu được một số hình thức biểu hiện của cảm ứng ở thực vật: vận động hướng động và vận động cảm ứng.

1

C1

Thông hiểu

– Phân tích được vai trò của cảm ứng đối với thực vật.

Vận dụng

– Vận dụng được hiểu biết về cảm ứng ở thực vật để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.

3. Cảm ứng ở động vật

Nhận biết

– Trình bày được các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau.

– Nêu được cấu tạo và chức năng của tế bào thần kinh.

– Mô tả được cấu tạo của synapse.

– Nêu được khái niệm phản xạ, phân tích được một cung phản xạ, phân tích được đáp ứng của cơ xương trong cung phản xạ.

– Nêu được các dạng thụ thể cảm giác vị giác, xúc giác và khứu giác.

– Nêu được vai trò của các cảm giác xúc vị giác, xúc giác, khứu giác.

– Nêu được các đặc điểm của phản xạ không điều kiện.

– Nêu được một số bệnh do tổn thương hệ thần kinh mất khả năng vận động, mất khả năng cảm giác.

3

C2, 3, 4

Thông hiểu

– Phân biệt được hệ thần kinh ống với các dạng hệ thần kinh mạng lưới và chuỗi hạch.

– Phân tích được cơ chế thu nhận và phản ứng kích thích của cơ quan cảm giác (tai ,mắt).

– Phân biệt được phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện.

– Phân loại được phản xạ không điều kiện.

– Trình bày được đặc điểm, các điều kiện và cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện. Lấy được ví dụ minh họa.

1

C5

Vận dụng

– Giải thích được cơ chế giảm đâu khi uống hoặc tiêm thuốc giảm đau.

– Đề xuất được các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh; không lạm dụng chất khích thích, phòng chống nghiện và cai nghiện chất kích thích.

– Vận dụng kiến thức để giải thích các vấn đề về thị giác trong thực tiễn.

Vận dụng cao

4. Tập tính ở động vật

Nhận biết

– Nêu được tập tính và phân tích được vai trò của tập tính đối với động vật. Lấy được ví dụ minh họa các dạng tập tính ở động vật.

-Nêu được một số hình thức học tập ở động vật. Lấy được ví dụ minh họa.

Thông hiểu

– Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Lấy ví dụ minh họa.

– Lấy được ví dụ chứng minh pheromone là chất được sử dụng như những tín hiệu hóa học của các cá thể cùng loài.

3

C6, 7, 8

Vận dụng

– Giải thích được cơ chế học tập ở người

– Giải thích được sự liên hệ giữa hệ thần kinh phát triển và khả năng học tập.

– Trình bày được một số ứng dụng: dạy động vật làm xiếc, dạy trẻ em học tập, ứng dụng trong chăn nuôi; bảo vệ mùa màng, ứng dụng pheromone trong thực tiễn.

CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

1

8

5. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

Nhận biết

– Nêu được khái niệm trình bày được các dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.

-Nêu được khái niệm vòng đời và tuổi thọ của vi sinh vật.

Thông hiểu

– Phân tích được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.

Vận dụng

– Trình bày được một số ứng dụng hiểu biết về vòng đời của sinh vật trong thực tiễn và một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của con người.

6. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Nhận biết

– Nêu được đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở thực vật.

– Nêu được khái niệm mô phân sinh.

– Trình bày được quá trình sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thú cấp ở thực vật.

– Nêu được khái niệm và vai trò của hormone thực vật.

3

C9, 10, 11

Thông hiểu

– Phân tích được một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật.

– Trình bày được vai trò của mô phân sinh đối với sinh trưởng ở thực vật.

– Phân biệt được các loại mô phân sinh.

-Phân biệt được các loại hormone kích thích sinh trưởng và hormone ức chế sinh trưởng.

-Trình bày được quá trình phát triển ở thực vật có hoa và các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa.

1

C12

Vận dụng

– Trình bày được sự tương quan hormone thực vật và một số ứng dụng của chúng trong thực tiễn.

Vận dụng cao

– Vận dụng được hiểu biết về sinh trưởng và phát triển thực vật để ứng dụng, giải quyết vấn đề trong thực tiễn.

7. Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Nhận biết

– Nêu được đặc điểm sinh trường và phát triển ở động vật.

– Trình bày được các giai đoạn chính trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật.

– Trình bày được các giai đoạn phát triển của con người từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành.

– Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của động vật.

– Nêu được vai trò của một số hormone đối với hoạt động sống của động vật.

2

C13, 14

Thông hiểu

– Phân biệt được phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái

– Phân tích được ý nghĩa của phát triển qua biến thái hoàn toàn ở động vật đối với đời sống của chúng.

– Phân tích được khả năng điều khiểu sinh trường và phát triển ở động vật.

2

C15,16

Vận dụng

– Vận dụng được hiểu biết về các giai đoạn phát triển của con người từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành.

-Vận dụng hiểu biết về hormone giải thích một số hiện tượng thực tiễn.

– Vận dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển động vật vào thực tiễn

– Phân tích đặc điểm tuổi dậy thì và ứng dụng hiểu biết về tuổi dậy thì trong bảo vệ sức khỏe, chăm sóc bản thân và người khác.

1

Câu 1

CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT

1

12

8. Khái quát về sinh sản ở sinh vật

Nhận biết

– Phát biểu đượ khái niệm sinh sản, sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính và nêu được các dấu hiệu đặc trưng của sinh sản ở sinh vật.

2

C17,18

Thông hiểu

– Trình bày được vai trò của sinh sản đối với sinh vật và phân biệt được các hình thức sinh sản ở sinh vật.

9. Sinh sản ở thực vật

Nhận biết

– Trình bày được hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật và nhận biết được sinh sản bằng bào tử ở một số thực vật.

– Trình bày được các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật trong thực tiễn.

2

C19,20

Thông hiểu

– Trình bày được ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật trong thực tiễn.

– So sánh được sinh sản hữu tính với sinh sản cô tính ở thực vật.

– Trình bày được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: cấu tạo chung của hoa, quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt, quả.

2

C21, 22

10. Sinh sản ở động vật

Nhận biết

-Trình bày được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.

– Nêu được một số thành tự thụ tinh trong ống nghiệm.

-Trình bày được biện pháp tránh thai.

2

C23, 24

Thông hiểu

– Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật

– Phân biệt được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật.

– Phân tích được cơ chế điều hòa sinh sản ở động vật

2

C25, 26

Vận dụng

– Trình bày được một số ứng dụng về điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người.

Vận dụng cao

– Vận dụng kiến thức về sinh sản ở động vật để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.

1

Câu 2

11. Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể và một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể

Nhận biết

– Nêu được một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể và triển vọng của các ngành nghề đó trong tương lai.

1

C28

Thông hiểu

– Trình bày được mối liên hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể, từ đó chứng minh cơ thể là một hệ thống mở, tự điều chỉnh.

1

C27

Tham khảo thêm:   Lời bài hát Yêu hơn chính mình

4. Ma trận đề thi cuối kì 2 Tin học 11

NỘI DUNG MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VDC TN TL
TN TL TN TL TN TL TN TL
Quản trị cơ sở dữ liệu 1 1 0,25
Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng 1 1 0,25
Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết các bảng 1 1 0,25
Thực hành sao lưu dữ liệu 1 1 1 1 0,25+1
Phần mềm chỉnh sửa ảnh 1 1 1 1 3 1 0,75+1
Công cụ tinh chỉnh màu sắc và công cụ chọn 1 1 1 3 0,75
Công cụ vẽ và một số ứng dụng 1 1 1 3 0,75
Tạo ảnh động 1 1 1 1 3 1 0,75+1
Khám phá phần mềm làm phim 1 1 1 3 0,75
Biên tập phim 1 1 1 2 1 0,5+1
Thực hành tạo phim hoạt hình 1 2 3 0,75
Tổng số câu
TN/TL
11 5 3 8 1 24 4
Điểm số 2,75 1,25 3 2 1 6 4 10
Tổng số điểm 2,75 điểm

27,5 %

4,25 điểm

42,5

3 điểm

30 %

0 điểm

0 %

10 điểm

100 %

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

TN
THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU 1 4
Quản trị cơ sở dữ liệu Nhận biết – Nhận biết được lợi ích của việc quản trị CSDL trên máy tính. 1 C1
Thực hành tạo lập cơ sở dữu liệu và các bảng Nhận biết – Biết tạo mới một CSDL, thực hiện thông qua giao diện của phần mềm khách quản trị CSDL HeidiSQL. 1 C2
Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết các bảng Nhận biết – Nhận biết được cách thức truy xuất dữ liệu qua liên kết bảng. 1 C3
Thực hành sao lưu dữ liệu Nhận biết – Nhận biết các thao tác sao lưu và phục hỗi dư liệu. 1 C4
Thông hiểu – Thực hành, vận dụng để sao lưu hay phục hồi được một dữ liệu. 1 B2b
PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO 3 20
Phần mềm chỉnh sửa ảnh Nhận biết – Nhận biết được phần mềm chỉnh sửa ảnh. 1 C5
Thông hiểu – Hiểu được một vài thông số trong phần mềm chỉnh sửa ảnh. 1 1 B2a C16
Vận dụng – Thực hiện được một số thao tác cơ bản với ảnh: Phóng to, thu nhỏ, xoay, cắt ảnh. 1 C12
Công cụ tinh chỉnh màu sắc và công cụ chọn Nhận biết – Biết được các tham số biểu diễn màu, một số công cụ chọn của ảnh số. 1 C6
Thông hiểu – Hiểu được các chức năng của công cụ chọn đơn giản. 1 C17
Vận dụng – Thực hiện được một số lệnh chỉnh màu đơn giản. 1 C13
Công cụ vẽ và một số ứng dụng Nhận biết – Nhận biết khái niệm lớp ảnh. 1 C7
Thông hiểu – Biết được một số công cụ vẽ đơn giản. 1 C18
Vận dụng – Thực hiện được một số ứng dụng để tẩy, làm sạch và xóa các vết xước trên ảnh. 1 C24
Tạo ảnh động Nhận biết – Nhận biết một số thao tác trong GIMP. 1 C8
Thông hiểu – Nắm được các công dụng của các thao tác tạo ảnh động. 1 1 B1a C19
Vận dụng – Thực hiện được các thao tác tạo ảnh động từ mô hình lớp ảnh. 1 C23
Khám phá phần mềm làm phim Nhận biết – Nhận biết được một số phần mềm làm phim. 1 C9
Thông hiểu – Hiểu được công dụng của các công cụ trong phần mềm làm phim. 1 C14
Vận dụng – Tạo được các đoạn phim, nhập tư liệu từ ảnh và video có sẵn, biến tập được đoạn phim phục vụ học tập và giải trí. 1 C20
Biên tập phim Nhận biết – Nhận biết các bước trong Biên tập phim. 1 C10
Thông hiểu – Hiểu được chức năng của các bước biên tập phim. 1 1 B1b C21
Thực hành tạo phim hoạt hình Nhận biết – Nhận biết được tư liệu, kĩ thuật trong thực hành tạo phim hoạt hình. 1 C11
Vận dụng – Tạo được thước phim hoạt hình từ ảnh, có hội thoại giữa các nhân vật. 2 C22, C15
Tham khảo thêm:   Báo cáo công tác phòng chống ma túy trong trường học Mẫu báo cáo phòng chống ma túy mới nhất

5. Ma trận đề thi học kì 2 Địa lí 11

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
NHẬT BẢN
Bài 24. Kinh tế Nhật Bản 1 2 3 0,75
Bài 25. Thực hành: Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản 1 1 0,25
CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)
Bài 26. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc 2 1 2 4 1 2,0
Bài 27. Kinh tế Trung Quốc 2 2 1 4 1 3,0
Bài 28. Thực hành: Viết báo cáo về sự thay đổi của kinh tế vùng duyên hải Trung Quốc 1 1 0 0,25
Ô-XTRÂY-LI-A
Bài 29. Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế của Ô-xtrây-li-a 1 1 0 0,25
CỘNG HOÀ NAM PHI
Bài 30. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hoà Nam Phi 2 1 1 3 1 1,75
Bài 31. Kinh tế Cộng hoà Nam Phi 2 1 1 3 1 1,75
Tổng số câu TN/TL 12 1 8 1 0 1 0 1 20 4 10,0
Điểm số 3,0 1,0 2,0 1,0 0 2,0 0 1,0 5,0 5,0 10,0
Tổng số điểm

4,0 điểm

40%

3,0 điểm

30%

2,0 điểm

20%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10,0

điểm

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 2024)

MÔN: ĐỊA LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL
NHẬT BẢN
Bài 24. Kinh tế Nhật Bản Nhận biết – Nhận biết được các ngành công nghiệp có giá trị xuất khẩu lớn ở Nhật Bản. 1

C18

Thông hiểu – Nắm được vị trí của ngành ngoại thương của Nhật Bản so với các nước. – Hiểu được vai trò của việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản 2

C8

C1

Bài 25. Thực hành: Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản Nhận biết – Nhận biết được số % giá trị suất khẩu các mặt hàng ngành công nghiệp, chế biến, chế tạo của Nhật Bản. 1 C12
CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)
Bài 26. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc Nhận biết – Nhận biết được vị trí các hoang mạc lớn của Trung Quốc. – Nhận biết được kiểu khí hậu phổ biến ở miền Tây Trung Quốc. – Kể tên được những dãy núi cao của Trung Quốc. 2 1

C15

C6

C1
Thông hiểu – Hiểu được lí do ngành nông nghiệp là ngành không thể thiếu ở Trung Quốc. – Hiểu được lí do vì sao dân cư Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông. 2

C10

C19

Bài 27. Kinh tế Trung Quốc Nhận biết – Nhận biết được ứng dụng trọng tâm giúp phát triển kinh tế của Trung Quốc. – Nhận biết được ngành hàng đáp ứng nhu cầu dân số và xuất khẩu của Trung Quốc. 2

C2

C13

Thông hiểu – Hiểu được nguyên nhân dẫn đến hiện đại hóa nền kinh tế – xã hội Trung Quốc. – Nắm được việc làm nhằm thu hút vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài của Trung Quốc. 2

C5

C11

Vận dụng – Vẽ được biểu đồ thể hiện quy mô GDP và tốc độ tăng GDP của Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2020. – Nhận xét và kết luận tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2020. 1 C3
Bài 28. Thực hành: Viết báo cáo về sự thay đổi của kinh tế vùng duyên hải Trung Quốc Nhận biết – Nhận biết được vai trò của sự phát triển kinh tế của vùng duyên hải Trung Quốc. 1 C20
Ô-XTRÂY-LI-A
Bài 29. Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế của Ô-xtrây-li-a Nhận biết – Nhận biết được dạng biểu đồ thích hợp để thể hiện tốc độ gia tăng kinh tế của Ô-xtrây-li-a. 1 C14
CỘNG HOÀ NAM PHI
Bài 30. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hoà Nam Phi Nhận biết – Nhận biết được các quốc gia thuộc lãnh thổ Cộng hoà Nam Phi. – Nhận biết được các dạng địa hình chủ yếu của Cộng hoà Nam Phi. 2

C4

C9

Thông hiểu – Hiểu được các nét độc đáo của địa hình Cộng hoà Nam Phi. – Nêu được đặc trưng của khí hậu ở Cộng hòa Nam Phi. – nêu sự ảnh hưởng của khí hậu Nam Phi đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia này. 1 1 C17 C2
Bài 31. Kinh tế Cộng hoà Nam Phi Nhận biết – Nhận biết được các khu trung tâm công nghiệp chính của Cộng hoà Nam Phi. – Nắm được các ngành cộng nghiệp quan trong trong sản xuất công nghiệp ở Cộng hoà Nam Phi. 2

C16

C3

Thông hiểu – Nắm được các biểu hiện cho thấy Cộng hoà Nam Phi là nước có nền nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao. C7
Vận dụng cao – Lý giải được nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái kinh tế của Cộng hòa Nam Phi. 1 C4

6. Ma trận đề thi học kì 2 Công nghệ 11

Chủ đề

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Giới thiệu chung về cơ khí động lực

Cấu tạo và vai trò của hệ thống cơ khí động lực

1

1

0,25

Một số máy móc thuộc cơ khí động lực

1

1

0,25

Một số ngành nghề phổ biến liên quan đến cơ khí động lực.

1

1

0,25

Động cơ

đốt trong

Khái niệm và phân loại động cơ đốt trong

1

1

0,25

Cấu tạo của động cơ đốt trong

1

1

1

1

1,5

Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong

1

7

8

2

Một số thông số kĩ thuật cơ bản của động cơ đốt trong

1

1

2

0,5

Ô tô

Vai trò của ô tô trong sản xuất và đời sống

2

2

0,5

Cấu tạo chung của ô tô

1

1

0,25

Cấu tạo và nguyên lí làm việc của các bộ phận chính trên ô tô.

6

6

1,5

Sử dụng và bảo dưỡng ô tô

4

4

1

An toàn giao thông trong sử dụng ô tô.

1

1

2

Số câu

16

12

1

1

10.0

Điểm số

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận

dụng

Vận dụng cao

Giới thiệu chung về cơ khí động lực

5.1. Cấu tạo và vai trò của hệ thống cơ khí động lực

Nhận biết:

– Trình bày được cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống cơ khí động lực.

– Trình bày được vai trò của các bộ phận trong hệ thống cơ khí động lực.

1

5.2. Một số máy móc thuộc cơ khí động lực

Nhận biết:

– Kể tên được một số máy móc thường gặp thuộc lĩnh vực cơ khí động lực.

1

5.3. Một số ngành nghề phổ biến liên

quan đến cơ khí động lực.

Nhận biết:

– Kể tên được một số ngành nghề phổ biến liên quan đến cơ khí động lực.

– Nhận biết được một số ngành nghề phổ biến liên quan đến cơ khí động lực.

1

Động cơ

đốt trong

6.1. Khái niệm và phân loại động cơ đốt trong

Nhận biết:

– Trình bày được khái niệm động cơ đốt trong.

– Trình bày được các cách phân loại động cơ đốt trong.

1

6.2. Cấu tạo của động cơ đốt trong

Nhận biết:

– Kể tên được các bộ phận chính của động cơ đốt trong.

Vận dụng:

– Mô tả được cấu tạo của động cơ đốt trong (gồm thân máy, 2 cơ cấu và 5 hệ thống).

1

1

6.3. Nguyên lí làm

việc của động cơ đốt trong

Nhận biết:

– Trình bày được nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (4 loai động cơ; 5 hệ thống).

Thông hiểu:

1

7

– Giải thích được nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (4 loai động cơ; 5 hệ thống).

6.4. Một số thông số kĩ thuật cơ bản của động cơ đốt trong

Nhận biết:

– Kể tên được một số thông số kĩ thuật cơ bản của động cơ đốt trong. Thông hiểu:

– Giải thích được ý nghĩa một số thông số kĩ thuật cơ bản của động cơ đốt trong.

1

1

Ô tô

7.1. Vai trò của ô tô trong sản xuất và đời sống

Nhận biết:

– Trình bày được vai trò của ô tô trong đời sống.

– Trình bày được vai trò của ô tô trong sản xuất.

2

7.2. Cấu tạo chung

của ô tô

Nhận biết:

– Mô tả được cấu tạo chung của ô tô dưới dạng sơ đồ khối.

1

7.3. Cấu tạo và nguyên lí làm việc của các bộ phận chính trên ô tô.

Nhận biết:

– Trình bày được cấu tạo chung của ô tô (gồm 9 hệ thống, bộ phận chính).

– Trình bày được nguyên lí làm việc của ô tô (gồm 9 hệ thống, bộ phận chính)

6

7.4. Sử dụng và bảo dưỡng ô tô

Thông hiểu:

– Nhận biết được những nội dung cơ bản về sử dụng ô tô.

– Nhận biết được những nội dung cơ bản về bảo dưỡng ô tô.

4

7.5. An toàn giao thông trong sử dụng ô tô.

Vận dụng:

– Nhận biết được những nội dung cơ bản về an toàn khi tham gia giao thông.

1

Tổng số câu

16

12

2

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi học kì 2 lớp 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 11 (6 Môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *