Bạn đang xem bài viết ✅ Ma trận đề thi học kì 2 lớp 11 năm 2023 – 2024 sách Cánh diều Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 11 (6 Môn) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Ma trận đề thi học kì 2 lớp 11 sách Cánh diều năm 2023 – 2024 bao gồm 6 môn: Toán, Ngữ văn, Sinh học, Địa lí, Công nghệ, Tin học mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 11 năm 2023 – 2024 được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 11 sách Cánh diều mời các bạn cùng tải tại đây.

1. Ma trận đề thi học kì 2 Vật lí 11

CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VDC Tổng số câu Điểm số
TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Cường độ dòng điện

3

2

1

1

6

1

3

2. Điện trở

2

1 ý

2

1

1 ý

5

1

3,25

3. Nguồn điện, năng lượng điện và công suất điện

3

1 ý

2

1 ý

5

1

3,75

Tổng số câu TN/TL

8

2

6

1

2

1

0

1

16

3

Điểm số

2

2

1,5

1,5

0,5

1,5

0

1

4

6

10

Tổng số điểm

4điểm

40%

3điểm

30%

2điểm

20%

1điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

2. Ma trận đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 11

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

0

1

0

2

0

3

3

Thực hành tiếng Việt

0

1

0

1

1

Viết

0

1

1

Tổng số câu TN/TL

0

1

0

2

0

1

0

1

0

5

10

Điểm số

0

1

0

2

0

6

0

1

0

10

10

Tổng số điểm

1.0 điểm

10%

2.0 điểm

20%

6.0 điểm

60%

1.0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 11 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

4

0

Nhận biết

– Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.

– Nhận biết được phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt.

– Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

1

0

C1

Thông hiểu

– Hiểu và lí giải được tình cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

– Hiểu được nội dung chính của văn bản

– Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

– Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ.

2

0

C2,4

Vận dụng cao

– Nhận biết được các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích cũng như tác dụng của biện pháp đó

1

0

C3

VIẾT

1

0

Vận dụng

Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện/thơ:

*Nhận biết

– Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện.

– Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện; vấn đề nghị luận (chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng)

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

*Thông hiểu

– Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm truyện/thơ

– Lý giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm

– Phân tích cụ thể rõ ràng về tác phẩm thơ/truyện (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.

* Vận dụng

– Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu các phép liên kết các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/ truyện

– Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện; vị trí, đóng góp của tác giả.

1

0

C1 phần tự luận

3. Ma trận đề thi học kì 2 Địa lí 11

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết (TNKQ)

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chủ đề:

HOA KỲ

Vị trí địa lý

2

Dân cư và xã hội

2

Chủ đề:

LIÊN BANG NGA

Điều kiện tự nhiên

2

Kinh tế

3

Chủ đề:

NHẬT BẢN

Vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư và xã hội

6

3

b*

b**

Kinh tế

4

Chủ đề:

TRUNG QUỐC

Vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư và xã hội

4

3

b*

b**

Kinh tế

5

Chủ đề:

Ô-XTRAY-LI-A

Đất

Sinh quyển

Sự phân bố của đất và sinh vật trên
Trái Đất

1

6

Chủ đê: NAM PHI

Vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư và xã hội

1

2

b*

b**

Kinh tế

7

Chủ đề: KỸ NĂNG

Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê

1(a, b*)

Nhận xét bảng số liệu và biểu đồ

4

Tổng số câu

16

12

1 cau TL

1 câu TL

Tổng hợp chung

40%

30%

20%

10%

4. Ma trận đề thi học kì 2 Toán 11

TT

Chủ đề

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

1. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Phép tính luỹ thừa số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực của một số thực dương.

Luỹ thừa với số mũ thực. Các tính chất.

Phép tính lôgarit (logarithm). Các tính chất.

Hàm số mũ. Hàm số lôgarit. Phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit ở dạng đơn giản

5

4

1

23

2

2. Đạo hàm

Khái niệm đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm. Các quy tắc tính đạo hàm. Đạo hàm cấp hai

6

4

1

1

35

3

3. Quan hệ vuông góc trong không gian. Phép chiếu vuông góc

Góc giữa hai đường thẳng. Hai đường thẳng vuông góc. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

Định lí ba đường vuông góc. Phép chiếu vuông góc. Khoảng cách trong không gian. Thể tích

7

5

1

34

4

4. Các quy tắc tính xác suất

Một số khái niệm về xác suất cổ điển: hợp và giao các biến cố; biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất

2

2

8

Tổng

20

15

2

2

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

Lưu ý:

– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,20 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

Tham khảo thêm:   Tập làm văn lớp 2: Giới thiệu về ngôi nhà sàn của Bác Hồ (3 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 2

– Trong nội dung kiến thức: Học kì 2

5. Ma trận đề thi học kì 2 môn Lịch sử 11

CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VDC
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN

VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG

Vị trí và tầm quan trọng của Biển Đông 4 4 1 ý 4 1 12 1 ý 5
Việt Nam và Biển Đông 4 1 ý 4 4 1 12

1 ý

1 ý

5
Tổng số câu TN/TL 8 1 ý 8 1 ý 8 0 0 1 24 2 10,0
Điểm số 2,0 2,0 2,0 1,0 2,0 0 0 1,0 6,0 4,0 10,0
Tổng số điểm

4,0 điểm

40 %

3,0 điểm

30 %

2,0 điểm

20 %

1,0 điểm

10 %

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ 11 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số ý)

TL

(số câu)

TN

(số ý)

TL

(số câu)

LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN

VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM

Ở BIỂN ĐÔNG

24 2
Vị trí và tầm quan trọng của Biển Đông Nhận biết – Nêu được các tài nguyên ở khu vực Biển Đông. – Các nước có hoạt động thương mại hàng hải, hoạt động khai thác hải sản và dầu khí sôi động trên Biển Đông là: – Trình bày được hai châu lục có Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông đường biển huyết mạch. – Trình bày được tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. 4 C1, C9, C14, C18
Thông hiểu – Nêu được nội dung đoạn tư liệu về tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông. – Tìm được ý không đúng về nguồn tài nguyên thiên nhiên Biển Đông. – Xác định được cụm đảo không thuộc quần đảo Trường Sa. – Trình bày được vị trí chiến lược quan trọng của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. 4 C2, C13, C16, C17
Vận dụng – Điền được thông tin vào đoạn tư liệu về tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông. – Trình bày được điều kiện khiến cho quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là không gian hoạt động kinh tế có tầm chiến lược trên Biển Đông. – Nêu được tên một trong những cảng biển nằm gần eo biển Ma-lắc-ca, sầm uất và hiện đại nhất ở Biển Đông. – Tìm được ý không đúng về tác động vị trí địa lí đối với việc hình thành các đặc điểm tự nhiên của khu vực Biển Đông. – Tìm được những nguồn tài nguyên ở Biển Đông được xem là lợi thế rất quan trọng để các nước trong khu vực hợp tác phát triển. 4

1 ý

C7, C8, C19, C23

C1

(TL)

Vận dụng cao
Việt Nam và Biển Đông Nhận biết – Nhận biết nhà nước đầu tiên trong lịch sử chiếm hữu và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trên Biển Đông. – Nhận biết tên gọi khác của quần đảo Hoàng Sa. – Nhận biết văn bản pháp luật có cụm từ viết tắt theo Tiếng Anh là DOC liên quan đến vấn đề biển đảo, được kí kết giữa 10 nước ASEAN và Trung Quốc. – Nhận biết văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề biển đảo có tên viết tắt là UNCLOS. 4 C4, C12, C5, C6
Thông hiểu

– Tìm được văn bản pháp luật không được sử dụng để khẳng định chủ quyền Biển Đông. – Tìm được ý không phải là một trong các tập bản đồ của triều đại quân chủ Việt Nam thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam. – Trình bày được những tư liệu đã góp phần khẳng định Việt Nam là nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong thời kì quân chủ.

Trình bày được chủ trương nhất quán của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong việc hợp tác giải quyết các tranh chấp, bất đồng trên Biển Đông hiện nay

– Chứng minh “Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và quản lý liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong lịch sử”

4

1 ý

C3, C10, C11, C20

C1a

Vận dụng – Nêu được tên địa phương tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa. – Nêu được ý nghĩa của việc xây dựng tượng đài tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (Khánh Hòa). – Nêu được văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề biển đảo, được kí kết giữa 10 nước ASEAN và Trung Quốc, viết tắt theo tiếng Anh là DOC. – Nêu được tên vùng đảo thiêng liêng của Tổ quốc thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, ghi dấu cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của các anh hùng, chiến sĩ trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. 4 C15, C21, C24, C22
Vận dụng cao Nêu ý kiến cá nhân về câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh. 1

C2

(TL)

6. Ma trận đề thi học kì 2 Tin học 11

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ TSC Điểm số
NB TH VD VDC
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Các loại kiến trúc của hệ cơ sở dữ liệu 1 1 0,25
Bảo vệ sự an toàn của hệ cơ sở dữ liệu và bảo mật thông tin trong cơ sở dữ liệu 1 1 0,25
Tẩy xóa ảnh trong GIMP 1 1 0,25
Chỉnh sửa video trên Animiz 1 1 0,25
Làm phim hoạt hình trên Animiz 1 1 2 0,5
Thực hành tổng hợp 1 1 0,25
Làm quen với Microsoft Access 1 1 2 0,5
Tạo bảng trong cơ sở dữ liệu 1 1 1 2 1 0,5+1
Liên kết các bảng trong cơ sở dữ liệu 1 1 1 2 1 0,5+1
Tạo và sử dụng biểu mẫu 1 1 2 0,5
Thiết kế truy vấn 1 1 1 1 3 1 0,75+1
Tạo báo cáo đơn giản 1 1 2 0,5
Chỉnh sửa các thành phần giao diện 1 1 1 2 1 0,5+1
Hoàn tất ứng dụng 1 1 2 0,5
Tổng số câu TN/TL 14 0 6 3 4 1 0 0 24 4 10
Điểm số 3,5 0 1,5 3,0 1,0 1,0 0 0 6,0 4,0 10
Tổng số điểm

3,5 điểm

35 %

4,5 điểm

45 %

2,0 điểm

20 %

0 điểm

0 %

10 điểm

100 %

100%

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ THI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG 11 CÁNH DIỀU

Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL TN
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH (Giới thiệu các hệ cơ sở dữ liệu) 0 4
Các loại kiến trúc của hệ cơ sở dữ liệu Nhận biết – Nhận biết một số kiến trúc thương gặp của hai loại hệ CSDL tập trung và hệ CSDL phân tán. 1 C1
Bảo vệ sự an toàn của hệ cơ sở dữ liệu và bảo mật thông tin trong cơ sở dữ liệu Nhận biết – Nhận biết được tầm quan trọng của an toàn và bảo mật hệ CSDL – Nhận biết một số biện pháp bảo vệ sự an toàn và bảo mật hệ CSDL. 1 C2

ỨNG DỤNG TIN HỌC

(Phần mềm chỉnh sửa ảnh và làm video)

0 5
Tẩy xóa ảnh trong GIMP Nhận biết – Biết cách sử dụng công cụ Clone và Healing để tẩy xóa ảnh. 1 C3
Chỉnh sửa video trên Animiz Nhận biết – Nhận biết được các chức năng của một số công cụ chỉnh sửa video cơ bản: Chỉnh sửa âm thanh, ảnh, tạo phụ đề,…. 1 C4
Làm phim hoạt hình trên Animiz Nhận biết – Bước đầu biết cách làm phim hoạt hình đơn giản bằng phần mềm làm video. 1 C5
Thông hiểu – Tạo được phim hoạt hình từ ảnh, có hội thoại giữa các nhân vật và có phụ đề. 1 C15
Thực hành tổng hợp Nhận biết – Củng cố được các lệnh, các thao tác cơ bản để tạo ảnh động trong GIMP. 1 C6
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH (Thực hành tạo và khai thác cơ sở dữ liệu) 3 17
Làm quen với Microsoft Access Nhận biết – Nhận biết được một số đặc điểm của phần mềm hệ quản trị CSDL quan hệ Microsoft Access và một số thành phần chính trong cửa sổ làm việc của nó. 1 C7
Thông hiểu – Biết được một số kiểu dữ liệu trường của các bản ghi trong Microsoft Access và cách thiết lập kiểu dữ liệu trường. 1 C24
Tạo bảng trong cơ sở dữ liệu Nhận biết – Nhận biết cách tạo bảng theo thiết kế. 1 C8
Thông hiểu – Biết được sơ bộ cách thiết lập một số thuộc tính kiểu dữ liệu thường dùng. – Tạo được một số bảng CSDL. 1 1 B1a C19
Liên kết các bảng trong cơ sở dữ liệu Nhận biết – Nhận biết các lựa chọn kết nối dữ liệu, các thao tác thiết lập bảng. 1 C9
Thông hiểu – Biết được cách thiết lập đúng đắng mối quan hệ giữa các bảng trong một CSDL để kết nối dữ liệu giữa hai bản ghi từ hai bảng. 1 1 B1b C20
Tạo và sử dụng biểu mẫu Nhận biết – Nhận biết được các khái niệm về các loại biểu mẫu. – Phân biệt được “có kết buộc với bảng CSDL” và “Không kết buộc”. 1 C10
Thông hiểu – Nắm được các bước, cách sử dụng các lệnh để tạo biểu mẫu. – Tạo được một số loại biểu mẫu thường dùng nhất. 1 C21
Thiết kế truy vấn Nhận biết – Nhận biết được ý nghĩa của các truy vấn. 1 C11
Thông hiểu – Nắm được cách tạo và sử dụng các truy vấn để tìm kiếm và kết xuất thông tin từ CSDL. 1 C22
Vận dụng – Giải thích được tính ưu việt của việc quản lí dữ liệu một cách khoa học nhờ ứng dụng CSDL. 1 C16
Tạo báo cáo đơn giản Nhận biết – Biết được các loại báo cáo. – Biết được khái niệm xây dựng báo cáo. 1 C12
Vận dụng – Thực hiện được việc kết xuất thông tin từ CSDL. – Tìm hiểu thêm được một vài chức năng của hệ quản trị CSDL. 1 C17
Chỉnh sửa các thành phần giao diện Nhận biết – Nhận biết được các thành phần trong báo cáo. – Nhận biết chức năng của dải lệnh Layout. 1 C13
Thông hiểu – Chỉnh sửa được bài trí các thành phần trong biểu mẫu, báo cáo. 1 B2a
Vận dụng – Thiết lập được các chủ đề màu sắc, phong cách văn bản của giao diện ứng dụng. 1 C18
Hoàn tất ứng dụng Nhận biết – Nhận biết được các thao tác, lệnh dùng để tạo biểu mẫu. 1 C14
Thông hiểu – Tạo được biểu mẫu điều hướng. – Hoàn tất một ứng dụng đơn giản. 1 C23

6. Ma trận đề thi học kì 2 Công nghệ 11

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi.

1

1

2

0.5

Một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi

(đặc điểm, nguyên nhân và biện pháp phòng, trị)

2

1

3

0.75

Một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi

1

1

1

1

1.25

Chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi

1

1

2

0.5

Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi phổ biến

1

1

2

0.5

Chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.

2

1

3

0.75

Chăn nuôi công nghệ cao

2

2

4

1

Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi.

2

2

1

1

4

3

Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

2

2

4

1

Xử lí chất thải chăn nuôi

2

1

3

0.75

Số câu

16

12

1

1

10.0

Điểm số

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận

dụng

Vận dụng cao

1

4. Phòng trị bệnh cho vật nuôi

4.1. Vai trò của phòng, trị bệnh

trong chăn nuôi.

Nhận biết:

– Trình bày được khái niệm, tác hại của bệnh trong chăn nuôi.

– Kể tên được một số loại bệnh phổ biến ở vật nuôi.

– Kể tên được các biện pháp phòng, trị bệnh phổ biến trong chăn nuôi.

– Nêu được ý nghĩa của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi.

Thông hiểu:

– Phân tích được tác hại của bệnh trong chăn nuôi.

– Giải thích được ý nghĩa của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi. – Phân biệt được phòng bệnh và trị bệnh.

– Nêu được vai trò của phòng trị bệnh với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và địa phương.

1

1

4.2. Một số

bệnh phổ

biến trong chăn nuôi

(đặc điểm, nguyên nhân và biện pháp phòng, trị).

– Phân biệt được các đặc điểm cơ bản của một số bệnh phổ biến trên gia súc.

– Phân tích được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia cầm.

– Phân tích được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia súc.

– Tóm tắt được một số biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi.

– Phân biệt được các biện pháp phòng, trị bệnh phổ biến trong chăn nuôi.

– Phân tích được ưu nhược điểm của các biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi.

– Lựa chọn được biện pháp phòng trị bệnh phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến.

Vận dụng

– Lựa chọn được biện pháp phòng trị bệnh phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương.

Vận dụng cao

Đề xuất được biện pháp phòng trị bệnh phù hợp với thực tiễn chăn nuôi của gia đình, địa phương (đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi và môi trường).

2

1

4.3. Một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.

Nhận biết:

– – Kể tên được một số ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh vật nuôi.

– Nêu được ưu điểm của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.

– Nêu được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.

– Nêu được một số thành tựu của ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.

Thông hiểu:

– Phân tích được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.

– Phân tích được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.

– Lựa chọn được biện pháp công nghệ sinh học phù hợp trong phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi.

Vận dụng

Lựa chọn được biện pháp công nghệ sinh học phù hợp trong phòng, trị một số bệnh phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương.

Vận dụng cao

– Đề xuất được biện pháp công nghệ sinh học phù hợp trong phòng trị bệnh cho vật nuôi ở gia đình, địa phương

1

1

2

5. Công nghệ chăn nuôi

5.1.

Chuồng nuôi và bảo vệ môi

trường trong chăn nuôi

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm chuồng nuôi.

– Trình bày được những yêu cầu chung của chuồng nuôi.

– Kể tên được các loại chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi.

– Nêu được đặc điểm của các loại chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi.

– Nêu được ý nghĩa của bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. – Kể tên được các biện pháp chủ yếu để vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

Thông hiểu

– Giải thích được những yêu cầu chung của chuồng nuôi. – Phân tích được các yêu cầu về chuồng nuôi của một số vật nuôi phổ biến.

– So sánh được các kiểu chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi. – Phân tích được đặc điểm của các kiểu chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi.

– Giải thích được ý nghĩa của bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

– Tóm tắt được các biện pháp chủ yếu để vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

Vận dụng

– Đề xuất được kiểu chuồng nuôi phù hợp cho một loại vật nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương.

– Đề xuất được biện pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương

1

1

5.2. Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi phổ biến

Nhận biết:

– Kể tên được các công việc nuôi dưỡng và chăm sóc một số loại vật nuôi phổ biến (gà, lợn, bò,…).

– Nêu được ý nghĩa của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi. – Nêu được một số yêu cầu cơ bản về thức ăn đối với các loại vật nuôi phổ biến.

– Nêu được một số yêu cầu cơ bản về chăm sóc đối với các loại vật nuôi phổ biến.

Thông hiểu

– Tóm tắt được quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc một số loại vật nuôi phổ biến (gà, lợn, bò,…).

– Giải thích được ý nghĩa của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.

– Phân tích được một số yêu cầu cơ bản về thức ăn đối với các loại vật nuôi phổ biến.

– Phân tích được một số yêu cầu cơ bản về chăm sóc đối với các loại vật nuôi phổ biến.

Vận dụng

– Đề xuất được quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp cho một loại vật nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương

1

1

5.3. Chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.

– Kể tên được các bước trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.

– Nêu được nội dung các bước trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.

Thông hiểu

– Tóm tắt được quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.

– Phân tích được nội dung các bước trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.

– Giải thích được ý nghĩa các bước trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.

Vận dụng

– Đề xuất được mô hình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP cho một loại vật nuôi phổ biến ở địa phương em

2

1

5.4. Chăn nuôi công nghệ cao

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm chăn nuôi công nghệ cao.

– Kể tên được một số công nghệ cao được áp dụng phổ biến trong chăn nuôi ở Việt Nam và trên thế giới.

– Nêu được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi.

Thông hiểu

– Tóm tắt được nguyên lý hoạt động của một công nghệ cao được áp dụng phổ biến trong chăn nuôi gà ở Việt Nam và trên thế giới.

– Tóm tắt được nguyên lý hoạt động của một công nghệ cao được áp dụng phổ biến trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam và trên thế giới.

– Tóm tắt được nguyên lý hoạt động của một công nghệ cao được áp dụng phổ biến trong chăn nuôi bò ở Việt Nam và trên thế giới.

Vận dụng

– Đề xuất được một ứng dụng công nghệ cao phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở địa phương nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi và bảo vệ môi trường

2

2

5.5. Bảo quản và

chế biến

sản phẩm chăn nuôi

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm về bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi.

– Kể tên được một số phương pháp bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi.

– Nêu được ý nghĩa của việc bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi.

– Trình bày được ưu và nhược điểm của các phương pháp bảo quản, chế biến sản phẩm chăn nuôi phổ biến.

Thông hiểu

– Tóm tắt được một số phương pháp phổ biến trong bảo quản sản phẩm chăn nuôi.

– Tóm tắt được một số phương pháp phổ biến trong chế biến sản phẩm chăn nuôi.

– Phân tích được ý nghĩa của công nghệ cao trong bảo quản sản phẩm chăn nuôi.

– Phân tích được ý nghĩa của công nghệ cao trong chế biến sản phẩm chăn nuôi.

– So sánh được các phương pháp phổ biến trong bảo quản sản phẩm chăn nuôi.

– Lựa chọn được phương pháp bảo quản phù hợp cho một số loại sản phẩm chăn nuôi phổ biến.

– Lựa chọn được phương pháp chế biến phù hợp cho một số loại sản phẩm chăn nuôi phổ biến.

Vận dụng

– Đề xuất được phương pháp bảo quản, chế biến phù hợp cho một sản phẩm chăn nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương.

Vận dụng cao

Đề xuất được giải pháp để nâng cao hiệu quả bảo quản một sản phẩm chăn nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương.

2

2

1

6

6. Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi

6.1. Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi – Liệt kê được các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi.

– Nêu được tác hại của ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi. – Kể tên được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi.

– Nêu được ứng dụng của công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường chăn nuôi.

Thông hiểu:

Giải thích được các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi.

– Phân tích được tác hại của ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi.

– Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

– Mô tả được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi.

– Giải thích được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường chăn nuôi.

Vận dụng:

Đề xuất được biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi phù hợp với thực tiễn chăn nuôi của gia đình, địa phương.

2

2

6.2. Xử lí chất thải

chăn nuôi

Nhận biết:

– Nêu được nguồn phát sinh chất thải trong chăn nuôi.

– Nêu được một số phương pháp xử lí chất thải rắn trong chăn nuôi.

– Nêu được một số phương pháp xử lí chất thải lỏng trong chăn nuôi.

– Nêu được một số phương pháp xử lí chất thải khí trong chăn nuôi.

– Nêu được một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong xử lí chất thải chăn nuôi.

Thông hiểu:

Phân tích được nguồn phát sinh chất thải trong chăn nuôi

2

1

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi học kì 2 lớp 11 năm 2023 – 2024 sách Cánh diều Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 11 (6 Môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Tham khảo thêm:   Tin học lớp 4 Bài 1: Em tìm hiểu phần mềm luyện gõ bàn phím Giải Tin học lớp 4 Cánh diều trang 52, 53

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *