Bạn đang xem bài viết ✅ Ma trận đề thi học kì 1 lớp 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 11 (6 Môn) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Ma trận đề thi học kì 1 lớp 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm 6 môn: Ngữ văn, Địa lí, Toán, Vật lí, Lịch sử, Sinh học mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 11 được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là ma trận đề thi học kì 1 lớp 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mời các bạn cùng tải tại đây.

Ma trận đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11

T

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Đọc

Thợ, Kịch, Truyện, Văn bản nghị luận. . .

4

0

3

1

0

1

0

1

60

2

Viết

Viết văn bản NL về một vấn đề xã hội

0

1

0

1

0

1

0

1

40

Tỉ lệ điểm từng loại câu hỏi

20%

10%

15%

25%

0

20%

0

10%

100%

Tỉ lệ điểm các mức độ nhận thức

30%

40%

20%

10%

Tổng % điểm

70%

30%

Ma trận đề thi học kì 1 Vật lý 11

1. Ma trận

Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1.

Thời gian làm bài: 45 phút.

Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận).

Cấu trúc:

+ Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

+ Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm.

+ Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm), mỗi YCCĐ 0,5 điểm.

+ Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm; Dao động: 14 tiết).

+ Nội dung nửa sau học kì 1: 75% (7,5 điểm; Sóng: 16 tiết).

STT

Nội dung

Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng
số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

1

Dao động

Dao động điều hòa

3

2

1

1

5

2,25

2

Dao động tắt dần. Hiện tượng cộng hưởng

1

1

2

0,5

3

Sóng

Mô tả sóng

3

3

6

1,5

4

Sóng dọc và sóng ngang

1

2

3

0,75

5

Sóng điện từ

3

3

0,75

6

Giao thoa sóng kết hợp

3

2

1

1

5

2,25

7

Sóng dừng

2

2

4

1

8

Đo tốc độ truyền âm

1

1

1

3

Số câu TN/ Số ý TL (Số YCCĐ)

0

16

0

12

2

0

1

0

3

28

4

Điểm số

0

4,0

0

3,0

2,0

0

1,0

0

3,0

7,0

10,0

5

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

2. Bản đặc tả

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

Số câu hỏi

Câu hỏi

TL

TN

TL

TN

1. Dao động (14 tiết)

Dao động điều hòa

(10 tiết)

Nhận biết

Nêu được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà.

2

Câu 1, 2

Mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do.

1

Câu 3

Thông hiểu:

-Trình bày được các bước thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động và mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do.

– Dùng đồ thị li độ – thời gian có dạng hình sin (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), nêu được mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do.

– Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà.

1

Câu 6

– Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà.

1

Câu 5

– Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để mô tả được sự chuyển hoá động năng và thế năng trong dao động điều hoà.

Vận dụng:

– Vận dụng được các phương trình về li độ và vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.

1

Câu 29

– Vận dụng được phương trình a = – ω2 x của dao động điều hoà.

2. Dao động tắt dần, hiện tượng cộng hưởng

(4 tiết)

Nhận biết:

– Nêu được ví dụ thực tế về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng.

1

Câu 4

Thông hiểu:

– Lập luận, đánh giá được sự có lợi hay có hại của cộng hưởng trong một số trường hợp cụ thể.

1

Câu 7

2. Sóng (16 tiết)

1. Mô tả sóng

4 tiết

Nhận biết

Nêu các khái niệm bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng.

2

Câu 8, 9

Nêu được định nghĩa của vận tốc, tần số và bước sóng

1

Câu 10

Thông hiểu:

– Từ đồ thị độ dịch chuyển – khoảng cách (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), mô tả được sóng qua các khái niệm bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng.

1

Câu 11

– Từ định nghĩa của vận tốc, tần số và bước sóng, rút ra được biểu thức v = λf.

1

Câu 13

– Nêu được ví dụ chứng tỏ sóng truyền năng lượng.

1

Câu 12

Vận dụng:

– Vận dụng được biểu thức v = λf.

– Sử dụng mô hình sóng giải thích được một số tính chất đơn giản của âm thanh và ánh sáng.

– Sử dụng bảng số liệu cho trước để nêu được mối liên hệ các đại lượng đặc trưng của sóng với các đại lượng đặc trưng cho dao động của phần tử môi trường.

2. Sóng dọc và sóng ngang

2 tiết

Nhận biết:

Nêu được đặc điểm của sóng dọc và sóng ngang

1

Câu 14

Thông hiểu:

– Quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) về chuyển động của phần tử môi trường, thảo luận để so sánh được sóng dọc và sóng ngang.

2

Câu 15, 16

Vận dụng:

– Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án đo được tần số của sóng âm bằng dao động kí hoặc dụng cụ thực hành.

3. Sóng điện từ

2 tiết

Nhận biết:

– Nêu được trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền với cùng tốc độ.

1

Câu 17

– Liệt kê được bậc độ lớn bước sóng của các bức xạ chủ yếu trong thang sóng điện từ.

2

Câu 18, 19

4. Giao thoa sóng kết hợp

4 tiết

Nhận biết:

– Nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa.

– Nêu được ý nghĩa của hiện tượng giao thoa sóng.

3

Câu 20, 21, 22

Thông hiểu:

– Mô tả được thí nghiệm chứng minh sự giao thoa hai sóng kết hợp bằng dụng cụ thực hành sử dụng sóng nước (hoặc sóng ánh sáng).

2

Câu 23, 24

Vận dụng:

– Phân tích, xử lí số liệu thu được từ thí nghiệm, nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa.

– Vận dụng được biểu thức i = λD/a cho giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp.

Vận dụng cao:

– Vận dụng được biểu thức i = λD/a cho giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp với hai hệ vân giao thoa.

1

Câu 31

5. Sóng dừng

2 tiết

Nhận biết:

– Xác định được nút và bụng của sóng dừng.

2

Câu 25, 26

Thông hiểu:

– Mô tả các bước thí nghiệm tạo sóng dừng và giải thích được sự hình thành sóng dừng.

1

Câu 27

– Sử dụng hình ảnh (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước) xác định được nút và bụng của sóng dừng

1

Câu 28

Vận dụng:

– Sử dụng các cách biểu diễn đại số và đồ thị để phân tích, xác định được vị trí nút và bụng của sóng dừng.

6. Đo tốc độ truyền âm

2 tiết

Vận dụng:

– Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án đo được tốc độ truyền âm bằng dụng cụ thực hành.

1

Câu 30

Ma trận đề thi học kì 1 Toán 11

TT

(1)

Chương/Chủ đề

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá (4-11)

Tổng % điểm (12)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

(10 tiết)

Góc lượng giác. Số đo của góc lượng giác. Đường tròn lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác, quan hệ giữa các giá trị lượng giác. Các phép biến đổi lượng giác. Hàm số lượng giác và đồ thị.Phương trình lượng giác cơ bản

3

2

10

(5 TN)

2

Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân

(7 tiết)

Dãy số. Dãy số tăng, dãy số giảm.Cấp số cộng. Số hạng tổng quát của cấp số cộng. Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.Cấp số nhân. Số hạng tổng quát của cấp số nhân. Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân

2

3

1

(TL 3)

(1.0đ)

20

(5TN + 1TL)

3

Giới hạn. Hàm số liên tục

(7 tiết)

Giới hạn của dãy số. Phép toán giới hạn dãy số. Tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn.Giới hạn của hàm số. Phép toán giới hạn hàm số

Hàm số liên tục

6

5

1

(TL 1)

(1,0đ)

32

(11TN + 1TL)

4

Đường thẳng và mặt phẳng trong khônggian

(3 tiết)

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Cách xác định mặt phẳng. Hình chóp và hình tứ diện

1

1

(TL 2)

(1,0đ)

2

(1TN)

5

Quan hệ song song trongkhông

gian.Phép chiếu song song

( 12 tiết)

Hai đường thẳng song song.Đường thẳng và mặt phẳng song song.Hai mặt phẳng song song. Định lí Thalès trong không gian. Hình lăng trụ và hình hộp

Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian

5

4

28

(9TN+

1TL)

6

Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm

(4 tiết)

Mẫu số liệu ghép nhóm

Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm

4

8

(4TN)

Tổng

20

0

15

0

0

2

0

1

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100

Tỉ lệ chung

70%

30%

100

Tham khảo thêm:   103 câu trắc nghiệm phản ứng oxi hoá khử, sự điện li, cân bằng hoá học Có đáp án

BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 11 KNTT

TT

Chương/ Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biêt

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Hàmsố

lượng giác vàphương trình lượng giác

Góc lượng giác. Số đo của góc lượnggiác.Đường tròn lượng giác.Giá trị lượng giác của góclượng giác, quan hệ giữa các giá trị lượng giác. Các phép biếnđổi

lượng giác (công thức cộng; công thức nhân đôi; công thức biến đổi tích thành tổng; công thức biến đổi tổng thành tích)

Nhận biết:

– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác: khái niệm góc lượng giác; số đo của góc lượng giác; hệ thức Chasles cho các góc lượng giác; đường tròn lượng giác.

– Nhận biết được khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác.

Câu 1

Thông hiểu:

– Xác định được bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp; hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác; quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau n.

-Phân biệt được các phép biến đổi lượng giác cơ bản: công thức cộng; công thức góc nhân đôi; công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích.

Câu 21

Vận dụng:

– Sử dụng được máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác khi biết số đo của góc đó.

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị lượng giác của góc lượng giác và các phép biến đổi lượng giác.

Hàm số lượng

giác và đồ thị

Nhận biết:

– Nhận biết được các khái niệm về hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn, tập xác định.

– Nhận biết được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.

– Nhận biết được định nghĩa các hàm lượng giác y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x thông qua đường tròn lượng giác.

Câu 2

Thông hiểu:

– Xác định được bảng giá trị của các hàm lượng giác y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x trên một chu kì.

– Xác định được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x dựa vào đồ thị.

Câu 22

Vận dụng:

Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x.

Vận dụng cao:

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số lượng giác (ví dụ: một số bài toán có liên quan đến dao động điều hoà trong Vật lí,…).

Phương trình

lượng giác cơ bản

Nhận biết:

– Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản:

sin x = m; cos x = m; tan x = m; cot x = m bằng cách vận dụng đồ thị hàm số lượng giác tương ứng.

Câu 3

Vận dụng:

– Tính được nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính cầm tay.

– Giải được phương trình lượng giác ở dạng vận dụng trực tiếp phương trình lượng giáccơ bản (ví dụ: giải phương trình lượng giác dạng sin2x = sin3 x, sin x = cos 3 x ).

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình lượng giác (ví dụ: một số bài toán liên quan đến dao động điều hòa trong Vật lí,…).

2

Dãy số. Cấpsố

cộng.

Cấpsố

nhân

Dãy số. Dãy số tăng, dãy số giảm

Nhận biết:

– Nhận biết được dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn.

– Nhận biết được tính chất tăng, giảm, bị chặn của dãy số trong những trường hợp đơn giản.

Câu 4

Thông hiểu:

Phát hiện được cách cho dãy số bằng liệt kê các số hạng; bằng công thức tổng quát; bằng hệ thức truy hồi; bằng cách mô tả.

Câu 23

Cấp số cộng. Số hạng tổng quát của cấp số cộng. Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng

Nhận biết:

Nhận biết được một dãy số là cấp số cộng.

1

(TL 3)

Thông hiểu:

– Xác định được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp số cộng.

Câu 24

Vận dụng:

– Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số cộng để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề trong Sinh học, trong Giáo dục dân số,…).

Cấp số nhân. Số hạng tổng quát của cấp số nhân. Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân

Nhận biết:

– Nhận biết được một dãy số là cấp số nhân.

Câu 5

Thông hiểu:

– Xác định được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp số nhân.

Câu 25

Vận dụng:

– Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân.

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số nhân để giải một số bài toán liên quan đến

thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề trong Sinh học, trong Giáo dục dân số,…).

3

Giới hạn. Hàm số liên tục

Giới hạn của dãy số. Phép toán giới hạn dãy số. Tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn

Nhận biết:

Nhận biết được khái niệm giới hạn của dãy số.

Câu 6

1

(TL 1)

Thông hiểu:

– Xác định được một số giới hạn cơ bản như:

với c là hằng số.

Câu 26

Vận dụng:

– Vận dụng được các phép toán giới hạn dãy số để tìm giới hạn của một số dãy số đơn giản (ví dụ:

)

Vận dụng cao:

– Tính được tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn và vận dụng được kết quả đó để giải quyết một số tình huống thực tiễn giả định hoặc liên quan đến thực tiễn.

Giới hạn của hàm số. Phép toán giới hạn hàm số

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số, giới hạn hữu hạn một phía của hàm số tại một điểm.

– Nhận biết được khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực.

– Nhận biết được khái niệm giới hạn vô cực (một phía) của hàm số tại một điểm.

Câu 7

Câu 8

Thông hiểu:

– Xác định được một số giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực cơ bản như: với c là hằng số và k là số nguyên dương.

– Xác định được một số giới hạn vô cực (một phía) của hàm số tại một điểm cơ bản như:

.

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Vận dụng:

– Tính được một số giới hạn hàm số bằng cách vận dụng các phép toán trên giới hạn hàm số.

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giới hạn hàm số.

Hàm số liên tục

Nhận biết:

– Nhận dạng được hàm số liên tục tại một điểm, hoặc trên một khoảng, hoặc trên một đoạn.

– Nhận dạng được tính liên tục của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục.

– Nhận biết được tính liên tục của một số hàm sơ cấp cơ bản (như hàm đa thức, hàm phân thức, hàm căn thức, hàm lượng giác) trên tập xác định của chúng.

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 30

4

Đường thẳng và mặt phang trong

không gian

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Cách xácđịnhmặt

phẳng. Hình chóp và hình tứ diện

Nhận biết:

– Nhận biết được các quan hệ liên thuộc cơ bản giữa điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian.

– Nhận biết được hình chóp, hình tứ diện.

Thông hiểu:

Phân biệt được ba cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không thẳng hàng; qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau).

Câu 31

Vận dụng:

– Tìm được giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.

– Vận dụng được các tính chất về giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng vào giải bài tập.

Vận dụng cao:

– Vận dụng được kiến thức về đường thẳng, mặt phẳng trong không gian để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

5

Quan hệ song song trong không gian. Phép chiếu song song

Hai đường thẳng song song

Nhận biết:

– Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian: hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian.

Thông hiểu:

– Xác định được tính chất cơ bản về hai đường thẳng song song trong không gian.

Vận dụng: Chứng minh được hai đường thẳng song song

Câu 12

Câu 32

1

(TL 2)

Đường thẳng và mặt phẳng song

song

Nhận biết:

– Nhận biết được đường thẳng song song với mặt phẳng.

Thông hiểu:

– Xác định được điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng.

– Tóm tắt được tính chất cơ bản về đường thẳng song song với mặt phẳng.

Vận dụng cao:

– Vận dụng được kiến thức về đường thẳng song song với mặt phẳng để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

Câu 13

Câu 14

Câu 33

Câu 34

Hai mặt phẳng song song. Định lí Thalès trong không gian. Hình lăng trụ và hình hộp

Nhận biết:

– Nhận biết được hai mặt phẳng song song trong không gian.

Thông hiểu:

– Xác định được điều kiện để hai mặt phẳng song song.

– Tóm tắt được tính chất cơ bản về hai mặt phẳng song song.

– Xác định được định lí Thalès trong không gian.

– Tóm tắt được tính chất cơ bản của lăng trụ và hình hộp.

Vận dụng cao:

-Vận dụng được kiến thức về quan hệ song song để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

Câu 15

Câu 35

Phép chiếu song song. Hình biểu

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm và các tính chất cơ bản về phép chiếu song song.

Câu 16

diễn của một hình không gian

Vận dụng:

– Xác định được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua một phép chiếu song song.

– Vẽ được hình biểu diễn của một số hình khối đơn giản.

Vận dụng cao:

– Sử dụng được kiến thức về phép chiếu song song để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

6

Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm

Mẫu số liệu ghép nhóm

Nhận biết:

– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học khác trong Chương trình lớp 11 và trong thực tiễn.

Thông hiểu:

– Xác định được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn.

Câu 17

Câu 18

Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm

Nhận biết:

– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học khác trong Chương trình lớp 11 và trong thực tiễn.

Thông hiểu:

– Xác định được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn.

Câu 19

Câu 20

Tổng

20

15

2

1

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

Tham khảo thêm:   Thông tư 61/2012/TT-BNNPTNT Quy định việc giám sát an toàn thực phẩm thủy sản sau thu hoạch

Ma trận đề thi học kì 1 Sinh học 11

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật.

5

3

8

2

2. Quang hợp và hô hấp ở thực vật

5

5

10

2,5

3. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật.

2

2

4

1

4. Hô hấp ở động vật

1

0

1

1

5. Tuần hoàn ở động vật

2

1

2

1

1,5

6. Miễn dịch ở động vật

2

2

4

1

7. Bài tiết và cân bằng nội môi.

1

0

1

1

Tổng số câu TN/TL

16

0

12

0

0

2

0

1

28

3

10

Điểm số

4

0

3

0

0

2

0

1

7

3

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

10 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: SINH HỌC 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

0

8

1. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

Nhận biết

– Trình bày được vai trò của nước đối với thực vật và mô tả được bao giai đoạn của quá trình trao đổi nước trong cây gồm: hấp thụ nước ở rễ, vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá.

– Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo 2 dòng mạch gỗ và mạch rây.

– Nêu được vai trò của sự vận chuyển các chất hữu cơ trong mạch rây.

– Nêu được khái niệm dinh dưỡng ở thự vật và vai trò sinh lí của một số nguyên tố khoáng đa lượng và vi lượng đối với thực vật. Quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng.

– Nêu nguồn cung cấp nitrogen cho cây. Trình bày được quá trình hấp thụ cà biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật.

5

C1,2,3,4,5

Thông hiểu

– Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khoán ở tế bào lông hút của rễ.

– Trình bày được vai trò của quá trình thoát hơi nước và nêu được cơ chế đóng mở khí khổng.

– Nêu được các hiện tượng chứng minh cây hút nước chủ động.

– Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và quá trình dinh dưỡng khoáng ở thực vật.

3

C6,7,8

Vận dụng

– Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và quá trình dinh dưỡng khoáng ở thực vật.

– Giải thích được sự cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí, phân tích được vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng.

Quang hợp và hô hấp ở thực vật

0

10

2. Quang hợp ở thực vật

Nhận biết

– Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. Viết được phương trình quang hợp.

– Nêu được nguyên liệu của quá trình quang hợp.

– Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật.

– Nêu các sản phẩm của quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học (ATP và NADPH)

– Nêu được các con đường đồng hóa carbon trong quang hợp.

– Nêu được ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp.

3

C9, 10,11

Thông hiểu

– Trình bày được vai trò của sắc tố trong việc hấp thụ ánh sáng.

– Trình bày được các diễn biến trong pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp.

– Chứng minh được sự thích nghi của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi.

– Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ đối với cây và đối với sinh giới.

2

C14,15

Vận dụng

– Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng.

– Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng.

3. Hô hấp ở thực vật

Nhận biết

– Nêu được khái niệm hô hấp và các bào quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật.

– Phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật.

– Nêu được nơi diễn ra quá trình đường phân.

– Nêu được quá trình hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C3.

2

C12,13

Thông hiểu

– Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vật.

– Giải thích được tác hại của hô hấp trong bảo quản nông sản.

– Trình bày được mối quan hệ giữa hô hấp và quá trình trao đổi khoáng trong cây

3

C16,17, 18

Vận dụng

– Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện về môi trường ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật. Vận dụng được những hiểu biết về hô hấp để giải thích các vấn đề thực tiễn.

– Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.

Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật

0

4

4. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật

Nhận biết

– Nêu được quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ và đồng hóa chất dinh dưỡng.

– Trình bày được các hình thức tiêu hóa ở động vật.

– Nêu được các cơ quan trong ống tiêu hóa của cơ thể người.

2

C19,20

Thông hiểu

– Giải thích được vai trò của việc sử dụng thực phẩm sạch trong đời sống con người.

– Đặc điểm của các cơ quan tiêu hóa phù hợp với chức năng của nó.

– Giải thích được câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu”.

2

C21,22

Vận dụng

– Xây dựng được chế độ ăn uống và các biện pháp dinh dưỡng phù hợp ở mỗi lứa tuổi và trạng thái cơ thể.

– Tìm hiểu được các bệnh tiêu hóa ở người và các bệnh học đường liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh,

– Vận dụng hiểu biết về hệ tiêu hóa để phòng các bệnh về tiêu hóa.

Hô hấp ở động vật

1

0

5. Hô hấp ở động vật

Nhận biết

– Trình bày được các hình thức trao đổi khí

– Nêu được vai trò của hô hấp ở động vật

Thông hiểu

– Giải thích được tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và ô nhiễm không khí đối với hô hấp.

– Giải thích được vai trò của thể dục, thể thao đối với hô hấp.

Vận dụng

– Giải thích được một số hiện tượng hô hấp ở động vật trong thực tiễn.

– Tìm hiều được các bệnh về đường hô hấp và vận dụng hiểu biết về hô hấp để phòng các bệnh về đường hô hấp.

1

CÂU 1

Tuần hoàn ở động vật

1

2

5. Tuần hoàn ở động vật

Nhận biết

– Trình bày được khái quát hệ vận chuyển ở các nhóm động vật khác nhau.

– Nêu được hoạt động của tim mạch đều được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.

– Trình bày được vai trò của thể dục thể thao đối với sức khỏe con người.

2

C23,24

Thông hiểu

– Phân biệt được các dạng hệ tuần hoàn ở động vật, mô tả được cấu tạo và hoạt động của hệ mạch và quá trình vận chuyển máu trong hệ mạch.

– Trình bày được cấu tạo, hoạt động của tim và sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của tim.

Vận dụng

– Giải thích được khả năng tự phát nhịp gây nên tính tự động của tim.

-Phân tích được tác hại của việc lạm dụng rượu, bia đối với sức khỏe con người, đặc biệt là hệ tim mạch.

– Kể được các bệnh thường gặp ở hệ tuần hoàn. Trình bày được các biện pháp phòng chống các bệnh tim mạch.

1

CÂU 2

Miễn dịch ở động vật

0

4

6. Miễn dịch ở động vật

Nhận biết

– Nêu được các nguyên nhân bên trong và bên ngoài gây ra các bệnh ở động vật và người

– Nêu được khái niệm miễn dịch và mô tả được khái quát hệ miễn dịch ở người

– Trình bày được cơ chế mắc bệnh và cơ chế chống bệnh ở động vật.

2

C25,26

Thông hiểu

– Giải thích được vì sao nguy cơ mắc bệnh ở người rất lớn nhưng xác suất bị bệnh rất nhỏ.

– Phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.

– Phân tích được vai trò của việc chủ động tiêm vaccine.

2

C27,28

Vận dụng

– Giải thích được cơ sở của hiện tượng dị ứng với chất kích thích, thức ăn; cơ sở khoa học của thử phản ứng khi tiêm kháng sinh.

– Trình bày được quá trình phá vỡ chức năng của hệ miễn dịch trong cơ thể người bệnh ( bệnh tự miễn, ung thư và hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)

Vận dụng cao

– Điều tra được tiêm phòng bệnh, dịch bệnh trong trường học hoặc tại địa phương.

Bài tiết và cân bằng nội môi

1

0

7. Bài tiết và cân bằng nội môi

Nhận biết

– Nêu được khái niệm bài tiết và trình bày được vai trò của bài tiết.

– Trình bày được vai trò của thận trong bài tiết và cân bằng nội môi.

– Nêu được khái niệm: nội môi, cân bằng nội môi.

– Kể tên được một số cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và một số hằng số nội môi cơ thể.

Thông hiểu

– Giải thích được cơ chế chung điều hòa nội môi.

Vận dụng

– Trình bày được các biện pháp bảo vệ phận và các biện pháp phòng tránh một số bệnh liên quan đến thận và bài tiết như suy thận, sỏi thận.

Vận dụng cao

– Trình bày được tầm quan trọng của việc xét nghiệm định kì các chỉ số sinh hóa liên quan đến cân bằng nội môi và giải thích được kết quả xét nghiệm.

1

CÂU 3

Tham khảo thêm:   Tập làm văn lớp 4: Tả con trâu ở làng quê Việt Nam Dàn ý & 12 bài văn tả con vật lớp 4

Ma trận đề thi học kì 1 Lịch sử 11

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á

2

2

1

5

1,25

Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á

2

2

1

5

1,25

Khái quát về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam

2

1

2

5

1,25

Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX)

1

1 ý

1

1 ý

2

4

1

4,0

Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ

1

2

2

1

5

1

2,25

Tổng số câu TN/TL

8

1 ý

8

1 ý

8

0

0

1

24

2

10,0

Điểm số

2,0

2,0

2,0

1,0

2,0

0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40 %

3,0 điểm

30 %

2,0 điểm

20 %

1,0 điểm

10 %

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số ý)

TL

(số câu)

TN

(số ý)

TL

(số câu)

I. QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á

10

0

Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á

Nhận biết

– Nêu được chính sách Xiêm thực hiện khi đứng trước mối đe dọa của chủ nghĩa thực dân.

– Nêu được nước thực dân phương Tây xâm chiếm sau Phi-lip-pin sau cuộc chiến tranh Mỹ – Tây Ban Nha (1898.

2

C1, C17

Thông hiểu

– Xác định được ý không phải là điểm chung của chính sách thống trrị thực dân ở Đông Nam Á.

– Nêu được phương thức phổ biến thực dân phương Tây đã sử dụng để làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc ở các nước Đông Nam Á.

2

C7, C23

Vận dụng

Lí giải được tại sao thực dânh Anh và Pháp đều chọn hải cảng làm nơi nổ súng xâm lược qua các hình 1, 2.

1

C6

Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á

Nhận biết

– Kể được tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia chống lại thực dân Pháp xâm lược.

– Nêu được chính sách Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia bắt đầu thực hiện từ cuối thập kỉ 80 – 90 của thế kỉ XX.

2

C3, C11

Thông hiểu

– Xác định được nội dung không phản ánh đúng nét mới trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945.

– Nêu được chính sách của thực dân phương Tây không có tác động tích cực đến khu vực Đông Nam Á.

2

C10 C18

Vận dụng

Chọn được các cụm từ cho sẵn đặt vào vị trí đánh số thích hợp trong đoạn tư liệu để thể hiện sự phát triển của Xin-ga-po.

1

C9

II. CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945)

9

1

Khái quát về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam

Nhận biết

– Nêu được vai trò của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.

– Nêu được trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ (1258) do Trần Thái Tông, Trần Thủ Độ.

2

C2, C12

Thông hiểu

Xác định được ý không thể hiện vị trí địa chiến lược quan trọng của Việt Nam.

1

C19

Vận dụng

– Nêu được sự kiện lịch sử được nhắc đến trong câu thơ của Giang Văn Minh.

– Nêu được ý nghĩa câu nói của Trần Quốc Tuấn.

2

C16C24

Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX)

Nhận biết

– Nêu được bối cảnh bùng nổ (ở Đàng Trong) của khởi nghĩa Tây Sơn.

– Tóm tắt được diễn biến chính và kết quả của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc.

1

1 ý

C5

C1.a

Thông hiểu

– Nêu được ý nghĩa việc những người phụ nữ như Hai Bà Trưng, Bà Triệu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn nhằm giành độc lập, tự chủ.

– Nêu được nhận xét, đánh giá về các cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc thuộc.

1

1 ý

C15

C1.b

Vận dụng

– Điền được tên cuộc khởi nghĩa vào dấu “…” trong đoạn tư liệu.

– Nêu được tên cuộc khởi nghĩa qua câu thơ trích dẫn trong Bình Ngô đại cáo.

2

C13 C20

III. MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

5

1

Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ

Nhận biết

Xác định được chính sách về sở hữu ruộng đất của Hồ Quý Ly đã thực hiện trong cải cách về kinh tế, xã hội.

1

C4

Thông hiểu

– Xác định được ý không phải lí do Hồ Quý Ly quyết định thực hiện chính sách hạn điền.

– Tìm được ý không phải là ý nghĩa cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ.

2

C14 C22

Vận dụng

– Nêu được tên thành lũy được xây dựng dưới Triều Hồ.

– Nêu được ý nghĩa của thuật ngữ “cải cách” theo Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông.

2

C8

C21

Vận dụng cao

Nêu được một số bài học lịch sử có thể rút ra từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ.

1

C2

Ma trận đề thi cuối kì 1 Địa lí 11

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Một số vấn đề KT – XH thế giới

– Các nhóm nước.

– Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.

– Toàn cầu hoá, khu vực hoá.

– Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu.

03

7,5

2

Khu vực Mỹ La Tinh.

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên, Dân cư, xã hội

– Kinh tế

– Cộng hoà Liên bang Brasil (Bra-xin): Tình hình phát triển kinh tế và những vấn đề xã hội cần phải giải quyết

01

2,5

3

Liên minh châu Âu (EU)

– Một liên kết kinh tế khu vực lớn

– Vị thế của khu vực trong nền kinh tế thế giới

– Cộng hoà Liên bang Đức: Công nghiệp

04

02

15

4

Khu vực Đông Nam Á

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

– Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

– Hoạt động kinh tế đối ngoại

02

04

1(a,b)

35

5

Khu vực Tây Nam Á

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

– Vấn đề dầu mỏ

04

02

1

25

6

Hợp chúng quốc Hoa Kỳ

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

02

04

15

Tổng hợp chung

40% – 4 điểm

30% – 3 điểm

20% – 2 điểm

10% – 1 điểm

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi học kì 1 lớp 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 11 (6 Môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *