Bạn đang xem bài viết ✅ Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 8 sách Cánh diều Bảng đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 8 (8 Môn) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 8 sách Cánh diều bao gồm 6 môn, mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 8 năm 2023 – 2024 trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 8 sách Cánh diều mời các bạn cùng tải tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi giữa kì 2 lớp 8 sách Cánh diều.

Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 8 Cánh diều

STT

Nội dung

kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Một số yếu tố thống kê và xác suất

Thu thập, phân loại, tổ chức dữ liệu theo các tiêu chí cho trước

3

0,75đ

1

Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ

1

0,25đ

Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có

4

1

Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó

2

0,5đ

1

2

Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng

Tam giác đồng dạng

1

0,25

Hình đồng dạng

Tổng

Câu

13

2

Điểm

4

3

Tỉ lệ %

40

30

20

10

100%

Tỉ lệ chung

70

30

100%

BẢNG ĐẶC TẢ

STT

Nội dung

kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Một số yếu tố thống kê và xác suất

Thu thập, phân loại, tổ chức dữ liệu theo các tiêu chí cho trước

Thông hiểu:

– Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau: văn bản; bảng biểu; kiến thức trong các lĩnh vực giáo dục khác (Địa lí, Lịch sử, Giáo dục môi trường, Giáo dục tài chính,…); phỏng vấn, truyền thông, Internet; thực tiễn (môi trường, tài chính, y tế, giá cả thị trường,…).

Vận dụng:

– Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí trong các số liệu điều tra; tính hợp lí của các quảng cáo,…).

3

TN 8, 9, 10

1

TL 3

Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ

Nhận biết:

– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).

– Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ đơn giản.

Thông hiểu:

– So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.

– Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác.

2

TN 7

TL 1

Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có

Nhận biết:

– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 8 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 8, Khoa học tự nhiên lớp 8,…) và trong thực tiễn.

Thông hiểu:

– Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).

Vận dụng:

– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).

4

TN 1, 2, 3, 4

1

TL

4

Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó

Nhận biết:

– Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản.

Vận dụng:

– Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản.

2

TN 11, 12

1

TL 2

2

Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng

Tam giác đồng dạng

Nhận biết:

– Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng.

Vận dụng:

– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,…).

1

TN 6

1

TL 5, 6

Hình đồng dạng

Nhận biết:

– Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể.

– Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,… biểu hiện qua hình đồng dạng.

Tổng

16

6

2

2

Tham khảo thêm:   Dẫn chứng về đức tính khiêm tốn Ví dụ về tính khiêm tốn trong cuộc sống

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 Ngữ văn 8

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

0

1

0

1

0

2

2

Thực hành tiếng Việt

0

1

0

1

1

Viết

0

2

0

1

7

Tổng số câu TN/TL

0

1

0

1

0

2

0

1

0

5

10

Điểm số

0

1

0

1

0

7

0

1

0

10

10

Tổng số điểm

1.0 điểm

10%

1.0 điểm

10%

7.0 điểm

70%

1.0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 8 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

4

0

Nhận biết

– Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.

– Nhận biết được phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt.

– Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

1

0

C1

Thông hiểu

– Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

– Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ.

1

0

C3

Vận dụng

– Trình bày được những cảm nhận sâu sắc rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân.

– Đánh giá nét độc đáo của văn bản thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống qua cách sử dụng từ ngữ hình ảnh và giọng điệu.

– Thông điệp từ văn bản

1

0

C4

Vận dụng cao

– Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ cũng như tác dụng của biện pháp đó.

1

0

C2

VIẾT

1

0

Vận dụng

Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện/thơ:

*Nhận biết

– Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện.

– Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện; vấn đề nghị luận ( chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng)

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

*Thông hiểu

– Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm truyện/thơ

– Lý giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm

– Phân tích cụ thể rõ ràng về tác phẩm thơ/truyện (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.

* Vận dụng

– Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu các phép liên kết các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/ truyện

– Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện; vị trí, đóng góp của tác giả.

1

0

C1 phần tự luận

Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Tin học 8

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Danh sách liệt kê và tiêu đề trang

2

2

1

3

2

2,75

Thực hành tạo danh sách liệt kê và tiêu đề trang

1

1

0,25

Thực hành tổng hợp

Sử dụng các bản mẫu trong tạo bài trình chiếu

3

4

1

7

1

2,75

Thực hành sử dụng bản mẫu

Kết nối đa phương tiện và hoàn thiện trang chiếu

5

2

7

1,75

Thực hành tổng hợp

Thể hiện cấu trúc tuần tự trong chương trình

3

3

1

6

1

2,5

Tổng số câu TN/TL

3

0

13

3

8

1

0

0

24

4

10

Điểm số

0,75

0

3,25

3,0

2,0

1,0

0

0

6

4

10

Tổng số điểm

0,75 điểm

7,5%

6,25 điểm

62,5%

3,0 điểm

30%

0điểm

0%

10 điểm

100 %

100%

Tham khảo thêm:   Thông tư 10/2020/TT-BTC Quy định về quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn nhà nước

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 2024)

MÔN: TIN HỌC 8 CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

TN

SOẠN THẢO VĂN BẢN VÀ PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU NÂNG CAO

3

18

1. Danh sách liệt kê và tiêu đề trang

Thông hiểu

– Biết cách tạo danh sách liệt kê, tiêu đề đầu trang, tiêu đề chân trang và đánh số trang.

2

2

C1

C1,3

Vận dụng

– Tạo/Huỷ bỏ định dạng danh sách liệt kê.

– Tạo/Xoá tiêu đề đầu trang, tiêu đề chân trang và đánh số trang.

1

C2

2. Thực hành tạo danh sách liệt kê và tiêu đề trang

Vận dụng

– Trình bày được thông tin dạng liệt kê có thứ tự hoặc không có thứ tự.

– Thực hiện được việc tạo tiêu đề đầu trang, chân trang và đánh số trang cho văn bản.

1

C4

3. Thực hành tổng hợp

Vận dụng

– Tạo được một vài sản phẩm là văn bản có tính thẩm mĩ phục vụ nhu cầu thực tế.

4. Sử dụng các bản mẫu trong tạo bài trình chiếu

Thông hiểu

– Biết được cách sử dụng các bản mẫu (template) khi tạo bài trình chiếu mới.

3

C5,6,7

Vận dụng

– Áp dụng các mẫu định dạng (theme) trong định dạng bài trình chiếu.

1

4

C2

C8,9,10,24

5. Thực hành sử dụng bản mẫu

Vận dụng

– Sử dụng được một bản mẫu tuỳ ý để tạo bài trình chiếu.

– Hiệu chỉnh được màu sắc, phông chữ, hình nền cho bản mẫu trình chiếu.

6. Kết nối đa phương tiện và hoàn thiện trang chiếu

Thông hiểu

– Biết được cách tạo siêu liên kết đến một tài liệu có sẵn, một địa chỉ trang web hoặc một trang khác trong bài.

– Biết được cách thêm tiêu đề đầu trang, chân trang, ngày tháng và số trang vào trang chiếu hoặc trang in.

4

C11,12,13,14,15

Vận dụng

– Đánh số trang tự động và chèn tiêu đề đầu trang, chân trang, ngày tháng cho một bài trình chiếu có sẵn.

3

C16,17

7. Thực hành tổng hợp

Thông hiểu

– Sử dụng được và biết cách hiệu chỉnh bản mẫu.

Vận dụng

– Tạo được bản trình chiếu có sử dụng chữ, hình ảnh, siêu liên kết và có tính thẩm mĩ.

– Tạo được sản phẩm là bài trình chiếu phục vụ học tập, giao lưu và trao đổi thông tin.

LẬP TRÌNH TRỰC QUAN

1

6

8. Thể hiện cấu trúc tuần tự trong chương trình

Nhận biết

– Nhận biết được cấu trúc tuần tự trong thuật toán.

3

C18,19,20

Thông hiểu

– Hiểu được mỗi chương trình là dãy các lệnh điều khiển máy tính thực hiện một thuật toán.

1

3

C3

C21,22,23

Vận dụng

– Mô tả được kịch bản đơn giản dưới dạng thuật toán và tạo được một chương trình đơn giản.

– Thể hiện được cấu trúc tuần tự trong chương trình.

Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm 8

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 6: Gia đình yêu thương

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

6,0

Chủ đề 7: Thiên nhiên quanh ta

2

0

3

0

1

1

0

1

6

1

4,0

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8 BỘ CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 6

6

1

Gia đình yêu thương

Nhận biết

– Nhận diện được hành động trong sinh hoạt gia đình của em khiến người thân hài lòng.

– Nhận diện được định nghĩa của tiết kiệm.

2

C1

C5

Thông hiểu

– Nhận diện được ý không phải cách thuyết phục thành viên trong gia đình.

– Nhận diện được ý không phải là một công việc trong gia đình.

– Nhận diện được đâu không phải cách sống tiết kiệm.

3

C6

C8

C10

Vận dụng

– Nhận diện được lí do cần tổ chức, sắp xếp hợp lí công việc trong gia đình.

– Xử lí tình huống và thể hiện khả năng thuyết phục các thành viên trong gia đình trong các tình huống.

1

1

C12

C1 (TL)

Vận dụng cao

Chủ đề 7

6

1

Thiên nhiên quanh ta

Nhận biết

– Nhận diện được định nghĩa về thiên tai.

– Nhận diện được định nghĩa về danh lam thắng cảnh.

2

C2

C4

Thông hiểu

– Nhận diện được ý không đúng khi thuyết trình sản phẩm về vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên.

– Nhận diện được ý không đúng khi đề xuất cách bảo tồn vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên quê hương.

– Nhận diện được ý không phải là một loại thiên tai.

3

C3

C7

C9

Vận dụng

– Vận dụng cách phòng tránh thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra.

1

C11

Vận dụng cao

– Nêu tên một số loại hình thiên tai và cách sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai ở địa phương.

1

C2 (TL)

Tham khảo thêm:   Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lý lớp 10 Đề kiểm tra chất lượng đầu năm lớp 10 môn Vật lý

Ma trận đề thi KHTN lớp 8 giữa kì 2

Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II, khi kết thúc nội dung chủ đề :Hệ hô hấp ở người

Thời gian làm bài:90 phút.

Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận).

– Cấu trúc:

+ Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

+ Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 11 câu; Thông hiểu: (5 câu); Vận dụng (4 câu)

+ Phần tự luận: 5,0 điểm, gồm 4 câu hỏi(Nhận biết: 1 câu-1,25 điểm;Thông hiểu: 1+1/2 câu – 1,75 điểm; Vận dụng:1 câu – 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1 câu – 1,0 điểm)

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

Số ý tự luận

Số câu trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Chủ đề 5:

ĐIỆN (12 tiết)

1

(0,75)

3

1

(1,0)

2

2

2

(1,75)

7

3,5

Chủ đề 6:

NHIỆT (9 tiết)

1

(0,5)

3

2

1

1

(1,0)

2

(1,5)

6

3,0

Chủ đề 7: CƠ THỂ NGƯỜI (12 tiết)

5

1

(0,75)

1

1

(1,0)

1

2

(1,75)

7

3,5

Số câu/số ý

2

11

2

5

1

4

1

0

6

20

Điểm số

1,25

2,75

1,75

1,25

1,0

1,0

1,0

5,0

5,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10,0

Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Công nghệ 8

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ 8 CÁNH DIỀU

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện

3

1

1

1

5

1

3,75

2. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện và cách sơ cứu người bị tai nạn điện

3

1

1

5

1,75

3. Cấu trúc chung của mạch điện

2

2

1

5

1,75

4. Mạch điện điều khiển và mô đun cảm biến

2

2

1

1

5

1

2,75

Tổng số câu TN/TL

10

6

1

4

1

20

2

10

Điểm số

3,5

2,1

1,0

1,4

2,0

7,0

3,0

10

Tổng số điểm

3,5 điểm

35 %

3,1 điểm

31 %

1,4 điểm

14 %

2,0 điểm

20 %

10 điểm

100 %

100%

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ 8 CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

TN

AN TOÀN ĐIỆN

1

10

1. Nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện

Nhận biết

– Xác định được ý không được làm để tránh xảy ra tai nạn điện.

– Nêu dược khoảng cách an toàn về chiều cao khi ở gần lưới điện 110kV.

– Chọn ý đúng về biện pháp an toàn điện.

3

C1

C2

C4

Thông hiểu

– Chọn hành vi vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến thế.

1

C7

Vận dụng

– Quan sát hình và nêu nguyên nhân gây tai nạn điện.

1

C3

Vận dụng

cao

– Giải thích lí do không nên đến gần lưới điện cao áp và trạm biến áp; ví dụ về hành vi vi phạm an toàn lưới điện.

1

C1 (TL)

2. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện và cách sơ cứu người bị tai nạn điện

Nhận biết

– Quan sát hình và cho biết tên của dụng cụ bảo vệ an toàn điện

– Nêu việc cần thực hiện để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

– Nêu ý đúng khi sơ cứu nạn nhân bị điện giật.

3

C5

C9

C10

Thông hiểu

– Xác định bước được mô tả trong hình.

1

C11

Vận dụng

– Chọn được cách phù hợp để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

1

C12

KĨ THUẬT ĐIỆN

1

10

3. Cấu trúc chung của mạch điện

Nhận biết

– Nêu được đâu là bộ phận truyền dẫn.

– Nêu được đặc điểm của dây dẫn, cáp điện.

2

C13

C14

Thông hiểu

– Xác định loại nhà máy điện nhờ nguyên lí hoạt động.

– Xác định được thiết bị có chức năng đóng cắt và bảo vệ mạch điện.

2

C6

C15

Vận dụng

– Chỉ ra loại điện áp trong pin, ắc quy.

1

C16

4. Mạch điện điều khiển và mô đun cảm biến

Nhận biết

– Nêu được đâu là phần tử của mô đun cảm biến.

– Nêu chức năng của mô đun cảm biến ánh sáng.

2

C17

C18

Thông hiểu

– Chỉ ra yếu tố ảnh hưởng đến việc cuộn hút rơ le trong mô đun cảm biến ánh sáng có điện hay không.

– Lựa chọn được loại mô đun cảm biến dựa vào chức năng.

– Nêu được loại mô đun dùng để kiểm soát lượng nước trong đất ở các chậu cây.

1

2

C19

C20

C2 (TL)

Vận dụng

– Quan sát hình và cho biết loại mô đun cảm biến.

1

C8

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 8 sách Cánh diều Bảng đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 8 (8 Môn) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *