Bạn đang xem bài viết ✅ Luật tổ chức Chính phủ 2015 Luật số: 76/2015/QH13 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Luật tổ chức Chính phủ 2015 với nhiều quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ; Chế độ làm việc của Chính phủ được ban hành ngày 19/06/2015.

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Chế độ làm việc của Chính phủ và từng thành viên của Chính phủ được thực hiện kết hợp giữa quyền hạn, trách nhiệm của tập thể Chính phủ với quyền hạn, trách nhiệm của cá nhân Thủ tướng Chính phủ và cá nhân từng thành viên Chính phủ.

Luật tổ chức Chính phủ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016.

Nội dung các chương của Luật tổ chức Chính phủ 2015

Chương I: Những quy định chung

  • Điều 1. Vị trí, chức năng của Chính phủ
  • Điều 2. Cơ cấu tổ chức và thành viên của Chính phủ
  • Điều 3. Nhiệm kỳ của Chính phủ
  • Điều 4. Thủ tướng Chính phủ
  • Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ

Chương II: Nhiệm vụ và quyền hạn của chính phủ

  • Điều 6. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật
  • Điều 7. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong hoạch định chính sách và trình dự án luật, pháp lệnh
  • Điều 8. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý và phát triển kinh tế
  • Điều 9. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý tài nguyên, môi trường và ứng phó với biến …
  • Điều 10. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý khoa học và công nghệ
  • Điều 11. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong giáo dục và đào tạo
  • Điều 12. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý văn hóa, thể thao và du lịch
  • Điều 13. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý thông tin và truyền thông
  • Điều 14. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý y tế, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân và dân …
  • Điều 15. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong thực hiện các chính sách xã hội
  • Điều 16. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ đối với công tác dân tộc
  • Điều 17. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ đối với công tác tín ngưỡng, tôn giáo
  • Điều 18. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý về quốc phòng
  • Điều 19. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý về cơ yếu
  • Điều 20. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
  • Điều 21. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền …
  • Điều 22. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong đối ngoại và hội nhập quốc tế
  • Điều 23. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, chế …
  • Điều 24. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ đối với công tác thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải …
  • Điều 25. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ đối với chính quyền địa phương
  • Điều 26. Quan hệ của Chính phủ với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
  • Điều 27. Trách nhiệm của Chính phủ
Tham khảo thêm:   Nghị định 18/2012/NĐ-CP về Quỹ bảo trì đường bộ

Chương III: Nhiệm vụ và quyền hạn của thủ tướng chính phủ

  • Điều 28. Nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ
  • Điều 29. Trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ
  • Điều 30. Thẩm quyền ban hành văn bản
  • Điều 31. Phó Thủ tướng Chính phủ

Chương IV: Nhiệm vụ và quyền hạn của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ

  • Điều 32. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
  • Điều 33. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với tư cách là thành viên Chính …
  • Điều 34. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với tư cách là người đứng đầu …
  • Điều 35. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ trong mối quan hệ với các bộ …
  • Điều 36. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ trong mối quan hệ với chính …
  • Điều 37. Trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
  • Điều 38. Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

Chương V: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ

  • Điều 39. Bộ, cơ quan ngang bộ
  • Điều 40. Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ
  • Điều 41. Văn phòng Chính phủ
  • Điều 42. Cơ quan thuộc Chính phủ

Chương VI: Chế độ làm việc của chính phủ

  • Điều 43. Chế độ làm việc của Chính phủ và từng thành viên Chính phủ
  • Điều 44. Hình thức hoạt động của Chính phủ
  • Điều 45. Trách nhiệm tham dự phiên họp của thành viên Chính phủ
  • Điều 46. Phiên họp của Chính phủ
  • Điều 47. Thành phần mời tham dự phiên họp của Chính phủ
  • Điều 48. Kinh phí hoạt động của Chính phủ
Tham khảo thêm:   Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 7 sách Cánh diều Bảng đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 7

Chương VII: Điều khoản thi hành

  • Điều 49. Hiệu lực thi hành
  • Điều 50. Quy định chi tiết

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Luật tổ chức Chính phủ 2015 Luật số: 76/2015/QH13 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *