Bạn đang xem bài viết ✅ Luật báo chí 2016 Luật số: 103/2016/QH13 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Luật Báo chí 2016 quy định về quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân; tổ chức và hoạt động báo chí; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia và có liên quan đến hoạt động báo chí; quản lý nhà nước về báo chí.

Nội dung chính của Luật Báo chí 2016

Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

  • Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
  • Điều 2. Đối tượng áp dụng
  • Điều 3. Giải thích từ ngữ
  • Điều 4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của báo chí
  • Điều 5. Chính sách của Nhà nước về phát triển báo chí
  • Điều 6. Nội dung quản lý nhà nước về báo chí
  • Điều 7. Cơ quan quản lý nhà nước về báo chí
  • Điều 8. Hội Nhà báo Việt Nam
  • Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm
Tham khảo thêm:   Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 4 Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt

Chương II: QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ, QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN BÁO CHÍ CỦA CÔNG DÂN

  • Điều 10. Quyền tự do báo chí của công dân
  • Điều 11. Quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân
  • Điều 12. Trách nhiệm của cơ quan báo chí đối với quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo…
  • Điều 13. Trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của…

Chương III: TỔ CHỨC BÁO CHÍ

Mục 1. CƠ QUAN CHỦ QUẢN BÁO CHÍ

  • Điều 14. Đối tượng được thành lập cơ quan báo chí
  • Điều 15. Quyền hạn và nhiệm vụ của cơ quan chủ quản báo chí

Mục 2. CƠ QUAN BÁO CHÍ

  • Điều 16. Cơ quan báo chí
  • Điều 17. Điều kiện cấp giấy phép hoạt động báo chí
  • Điều 18. Giấy phép hoạt động báo chí
  • Điều 19. Thay đổi cơ quan chủ quản của cơ quan báo chí
  • Điều 20. Thay đổi nội dung ghi trong giấy phép hoạt động báo chí
  • Điều 21. Loại hình hoạt động và nguồn thu của cơ quan báo chí
  • Điều 22. Văn phòng đại diện, phóng viên thường trú của cơ quan báo chí

Mục 3. NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN BÁO CHÍ

  • Điều 23. Người đứng đầu cơ quan báo chí
  • Điều 24. Nhiệm vụ và quyền hạn của người đứng đầu cơ quan báo chí

Mục 4. NHÀ BÁO

  • Điều 25. Quyền và nghĩa vụ của nhà báo
  • Điều 26. Đối tượng được xét cấp thẻ nhà báo
  • Điều 27. Điều kiện, tiêu chuẩn được xét cấp thẻ nhà báo
  • Điều 28. Cấp, đổi, thu hồi thẻ nhà báo
Tham khảo thêm:   Tiếng Anh 12 Unit 5: Looking back Soạn Anh 12 trang 68

Chương IV: HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ

Mục 1. THỰC HIỆN THÊM LOẠI HÌNH, SẢN PHẨM BÁO CHÍ; LIÊN KẾT TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ

  • Điều 29. Thực hiện thêm loại hình báo chí
  • Điều 30. Điều kiện xuất bản thêm ấn phẩm báo chí, phụ trương; sản xuất thêm kênh phát thanh, kênh truyền…
  • Điều 31. Cấp giấy phép xuất bản thêm ấn phẩm báo chí, phụ trương; sản xuất thêm kênh phát thanh, kênh…
  • Điều 32. Xuất bản bản tin thông tấn
  • Điều 33. Biên tập kênh chương trình nước ngoài trên dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền
  • Điều 34. Xuất bản bản tin
  • Điều 35. Xuất bản đặc san
  • Điều 36. Trang thông tin điện tử tổng hợp
  • Điều 37. Liên kết trong hoạt động báo chí

Mục 2. THÔNG TIN TRÊN BÁO CHÍ

  • Điều 38. Cung cấp thông tin cho báo chí
  • Điều 39. Trả lời trên báo chí
  • Điều 40. Trả lời phỏng vấn trên báo chí
  • Điều 41. Họp báo
  • Điều 42. Cải chính trên báo chí
  • Điều 43. Phản hồi thông tin
  • Điều 44. Quảng cáo trên báo chí
  • Điều 45. Quyền tác giả trong lĩnh vực báo chí
  • Điều 46. Các thông tin phải ghi, thể hiện trên báo chí
  • Điều 47. Bảo vệ nội dung các chương trình phát thanh, chương trình truyền hình, nội dung báo điện tử

Mục 3. IN, PHÁT HÀNH VÀ TRUYỀN DẪN, PHÁT SÓNG

  • Điều 48. In báo chí
  • Điều 49. Phát hành báo chí
  • Điều 50. Đăng ký cung cấp kênh chương trình nước ngoài trên dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền
  • Điều 51. Cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng
Tham khảo thêm:   Quyết định 132/2013/QĐ-BTTTT Thừa nhận phòng đo kiểm do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành

Mục 4. LƯU CHIỂU BÁO CHÍ

  • Điều 52. Chế độ lưu chiểu báo chí, nộp ấn phẩm báo chí
  • Điều 53. Kiểm tra báo chí lưu chiểu

Mục 5. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ

  • Điều 54. Xuất khẩu, nhập khẩu báo in
  • Điều 55. Hoạt động hợp tác của cơ quan báo chí Việt Nam với nước ngoài
  • Điều 56. Hoạt động báo chí của báo chí nước ngoài, cơ quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước ngoài tại…

Chương V: KHEN THƯỞNG, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ

  • Điều 57. Khen thưởng trong hoạt động báo chí
  • Điều 58. Thanh tra chuyên ngành báo chí
  • Điều 59. Xử lý vi phạm trong lĩnh vực báo chí

Chương VI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

  • Điều 60. Hiệu lực thi hành
  • Điều 61. Quy định chi tiết

Luật Báo chí 2016 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017. Luật báo chí năm 1989 (đã được sửa đổi theo Luật số 12/1999/QH10) hết hiệu lực từ ngày Luật này có hiệu lực.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Luật báo chí 2016 Luật số: 103/2016/QH13 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *