Bạn đang xem bài viết ✅ Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 28: Địa đạo Củ Chi Giải Lịch sử Địa lí lớp 4 sách Kết nối tri thức trang 118, 119, 120 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 28: Địa đạo Củ Chi giúp các em học sinh lớp 4 biết cách trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa Lịch sử – Địa lí 4 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 118, 119, 120.

Với lời giải trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp thầy cô thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 28 Chủ đề 6: Nam Bộ. Chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Trả lời câu hỏi Luyện tập Lịch sử – Địa lí 4 Bài 28 trang 120

Lập và hoàn thiện bảng về một số công trình tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi (theo gợi ý dưới đây)

Luyện tập

Trả lời:

Tên công trình

Chức năng

Hệ thống hầm ngầm

– Các hầm ngầm được dùng để: nghỉ ngơi; cứu thương; dự trữ vũ khí, lương thực; nơi họp bàn của bộ chỉ huy,…

Bếp Hoàng Cầm

– Làm tan hoặc loãng khói bếp khi nấu ăn nhằm tránh bị kẻ địch phát hiện.

Tham khảo thêm:   Toán 3: Nhân với số có một chữ số (không nhớ) Giải Toán lớp 3 trang 59, 60 sách Cánh diều - Tập 2

Trả lời câu hỏi Vận dụng Lịch sử – Địa lí 4 Bài 28 trang 120

Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về Địa đạo Củ Chi.

Trả lời:

Địa đạo Củ Chi là một kỳ quan về nghệ thuật quân sự độc đáo của Việt Nam, thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất của con người vùng “đất thép,” một trong những biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

Kiến trúc địa đạo mang tính kế thừa và có giá trị về nhiều mặt, đặc biệt là về mặt nghệ thuật quân sự, chiến tranh nhân dân, với những sáng tạo kiệt xuất, đã phát triển đến đỉnh cao trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, mà cả thế giới phải ghi nhận.

Hiện nay, tại Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi là nơi giáo dục truyền thống cách mạng, chủ nghĩa yêu nước, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, tri ân công ơn to lớn của các anh hùng, liệt sỹ, đã chiến đấu, hy sinh trên vùng đất Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định trong hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 28: Địa đạo Củ Chi Giải Lịch sử Địa lí lớp 4 sách Kết nối tri thức trang 118, 119, 120 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Nghị định 143/2016/NĐ-CP Quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *