Bạn đang xem bài viết ✅ Lập dàn ý cho bức thư thăm hỏi người thân (thầy cô, bạn bè hoặc một người khác) Luyện tập viết thư thăm hỏi – Tiếng Việt 4 Cánh diều ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Lập dàn ý cho bức thư thăm hỏi người thân (thầy cô, bạn bè hoặc một người khác) gồm 2 mẫu chi tiết, đầy đủ những ý quan trọng, giúp các em học sinh lớp 4 nắm được cấu trúc một bức thư thăm hỏi.

Viết thư

Qua đó, cũng giúp các em học sinh lớp 4 dễ dàng trả lời câu hỏi tiết Viết: Luyện tập viết thư thăm hỏi – SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Cánh diều trang 125. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com để tích lũy vốn từ, để lập dàn ý viết thư đầy đủ ý.

Lập dàn ý cho bức thư thăm hỏi người thân (thầy cô, bạn bè hoặc một người khác) – Mẫu 1

– Mở đầu:

  • Ghi chính xác ngày tháng năm em viết thư.
  • Lời xưng hô với người nhận thư cho phù hợp: Bạn thân mến!
Tham khảo thêm:   Toán 3: Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất Giải Toán lớp 3 trang 111, 112 sách Cánh diều - Tập 2

– Nội dung chính:

  • Nêu rõ mục đích, lí do viết thư: thăm hỏi bạn, thăm hỏi gia đình bạn và chia sẻ với bạn về thảm họa động đất mà gia đình bạn, quê hương bạn phải gánh chịu.
  • Thông báo với bạn về tình hình của em, của gia đình em.
  • Kể cho bạn nghe tình hình hoạt động của trường, lớp em nhằm chia sẻ với thảm hoạ của quê hương bạn.

– Kết thúc:

  • Chúc sức khoẻ bạn và gia đình bạn.
  • Lời hứa với bạn.
  • Kí và ghi rõ họ và tên.

Lập dàn ý cho bức thư thăm hỏi người thân (thầy cô, bạn bè hoặc một người khác) – Mẫu 2

Một bức thư thường có ba phần:

1. Phần đầu thư:

a) Địa điểm và thời gian viết thư.

  • (M: Hà Nội, ngày….tháng…năm…)

b) Lời thưa gửi:

  • (M: Ông bà kính thương)

2. Phần nội dung chính:

  • Nêu mục đích, lý do viết thư.
  • Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
  • Thông báo tình hình của người viết thư.
  • Nêu ý kiến cần trao đổi (thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn hoặc công việc cần liên hệ).
  • Tình cảm của người viết thư.

3. Phần cuối thư:

  • Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, lời chào.
  • Chữ kí, tên hoặc họ và tên của người viết thư.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Lập dàn ý cho bức thư thăm hỏi người thân (thầy cô, bạn bè hoặc một người khác) Luyện tập viết thư thăm hỏi – Tiếng Việt 4 Cánh diều của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Tiếng Anh căn bản cho người bán hàng Học tiếng Anh giao tiếp

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *