Bạn đang xem bài viết ✅ KHTN 8 Bài 11: Muối Giải KHTN 8 Kết nối tri thức trang 48, 49, 50, 51, 52 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Khoa học tự nhiên 8 Bài 11: Muối giúp các em học sinh lớp 8 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi phần thảo luận, luyện tập trang 48, 49, 50, 51, 52 sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Qua đó, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 11 Chương II: Một số hợp chất thông dụng trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức với cuộc sống cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Wikihoc.com:

Khái niệm

Câu 1: Viết công thức của các muối sau: potassium sulfate, sodium hydrogensulfate, sodium hydrogencarbonate, sodium chloride, sodium nitrate, calcium hydrogenphosphate, magnesium sulfate, copper(II) sulfate.

Trả lời:

  • Potassium sulfate: K2SO4;
  • Sodium hydrogensulfate: NaHSO4;
  • Sodium hydrogencarbonate: NaHCO3;
  • Sodium chloride: NaCl;
  • Sodium nitrate: NaNO3;
  • Calcium hydrogenphosphate: CaHPO4;
  • Magnesium sulfate: MgSO4;
  • Copper(II) sulfate: CuSO4

Câu 2: Gọi tên các muối sau: AlCl3; KCl; Al2(SO4)3; MgSO4; NH4NO3; NaHCO3.

Trả lời:

  • AlCl3: aluminium chloride;
  • KCl: potassium chloride;
  • Al2(SO4)3: aluminium sulfate;
  • MgSO4: magnesium sulfate;
  • NH4NO3: ammonium nitrate;
  • NaHCO3: sodium hydrogencarbonate.
Tham khảo thêm:   Tờ rơi Phòng chống bệnh sốt xuất huyết Mẫu tờ rơi tuyên truyền phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết

Câu 3: Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo thành muối KCl và MgSO4.

Trả lời:

– Một số phương trình hoá học của phản ứng tạo thành muối KCl:

2K + 2HCl → 2KCl + H2

KOH + HCl → KCl + H2O

K2O + 2HCl → 2KCl + H2O

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.

– Một số phương trình hóa học của phản ứng tạo thành muối MgSO4:

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Mg(OH)2+ H2SO4 → MgSO4 + H2O

MgO + H2SO4→ MgSO4 + H2O

MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O.

Tính chất hóa học

Trong dung dịch, giữa các cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng? Viết phương trình hoá học của các phản ứng đó.

Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3
Ca(NO3)2 ? ? ? ?
BaCl2 ? ? ? ?
HNO3 ? ? ? ?

Trả lời:

Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3
Ca(NO3)2 × ×
BaCl2 × ×
HNO3 ×

(“×”: xảy ra phản ứng; “-”: không xảy ra phản ứng)

Phương trình hóa học:

Ca(NO3)2 + Na2CO3→ CaCO3 + 2NaNO3

Ca(NO3)2 + Na2SO4 → CaSO4 + 2NaNO3

BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl

2HNO3 + Na2CO3 → 2NaNO3 + CO2+ H2O.

Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ được tóm tắt bằng sơ đồ dưới đây:

 Hình 11.2

Dựa vào sơ đồ Hình 11.2 và cho biết tính chất của oxide, acid, base. Viết phương trình hoá học minh hoạ.

Trả lời:

– Tính chất của oxide:

+ Oxide base tác dụng với acid tạo thành muối và nước. Ví dụ:

Tham khảo thêm:   Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 8 sách Cánh diều KHGD môn Công nghệ 8 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512)

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O.

+ Oxide acid tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước. Ví dụ:

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.

– Tính chất của acid:

+ Tác dụng với kim loại tạo thành muối và khí. Ví dụ:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

+ Tác dụng với base tạo thành muối và nước. Ví dụ:

HCl + NaOH → NaCl + H2O.

+ Tác dụng với oxide base tạo thành muối và nước. Ví dụ:

H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + H2O.

+ Tác dụng với muối tạo thành muối mới và acid mới. Ví dụ:

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl.

– Tính chất của base:

+ Tác dụng với acid tạo thành muối và nước. Ví dụ:

Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2H2O

+ Tác dụng với oxide acid tạo thành muối và nước. Ví dụ:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.

+ Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và base mới. Ví dụ:

Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết KHTN 8 Bài 11: Muối Giải KHTN 8 Kết nối tri thức trang 48, 49, 50, 51, 52 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *