Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập năm 2023 – 2024 Kế hoạch giáo dục cá nhân của giáo viên ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập năm 2023 – 2024 là biểu mẫu được cá nhân giáo viên lập ra về việc lên kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập trong năm học mới.

Việc lập ra kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập nhằm đảm bảo việc học hiệu quả, sát với nhu cầu và khả năng của trẻ. Qua đó tạo điều kiện cho học sinh khuyết tật học tập, sinh hoạt, vui chơi trong cùng một mái trường với các bạn cùng trang lứa. Đây là mẫu kế hoạch mới nhất được ban hành kèm theo Quyết định 4927/QĐ-BGDĐT do Bộ GD&ĐT ban hành. Nội dung trong mẫu kế hoạch cần trình bày đầy đủ các nội dung như thông tin chung của học sinh, đặc điểm chính của học sinh và nêu kế hoạch giáo dục trẻ trong năm học mới.

Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật – Mẫu 1

TRƯỜNG THCS………

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———–

….,ngàytháng … năm 20….

KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT
NĂM HỌC 20….-20….

Căn cứ Thông tư số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 của Liên bộ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và xã hội Bộ Tài Chính Quy định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật;

Căn cứ Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 01 năm 2018 quy định về giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật;

Căn cứ tình hình năm học 20….-20…., GVCN xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ khuyết tật năm học 20….-20…., như sau:

I. Những thông tin chung

Họ và tên trẻ: …………………………; Giới tính: ……………………

Sinh ngày: ………………………………………………………………….

Họ tên bố: …………………………. Nghề nghiệp: Lao động tự do

Họ tên mẹ: …………………………………………..: Lao động tự do

Địa chỉ gia đình: ………………………………………………………………

Số điện thoại liên hệ (nếu có): ……………………………………………

Học sinh lớp: ………………………………………………………………….

Họ và tên giáo viên chủ nhiệm: ……………………………………….

II. Đặc điểm chính của trẻ

– Dạng khó khăn: Dạng khuyết tật: Bị bệnh về máu

– Những điểm mạnh và nhu cầu của trẻ:

+ Ưu điểm: Nhanh nhẹn, hoạt bát, Giao tiếp hồn nhiên, không xấu hổ; Tiếp thu bình thường, ngoan ngoãn, Mong muốn được học tập và vui chơi cùng các bạn trong lớp, trong trường

+ Hạn chế: Mỗi một năm, 3 lần em phải đi điều trị định kì tại bệnh viện ngoài Hà Nội, mỗi lần điều trị đã ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của em, nên nhiều lúc em bị mệt mỏi.

Nội dung tìm hiểu Khả năng của trẻ Nhu cầu cần đáp ứng

1. Thể chất

– Sự phát triển thể chất: Thể trạng kém

– Các giác quan: Các giác quan tốt.

– Lao động đơngiản: Tích cực, nhiệt tình

2. Khả năng ngôn ngữ giao tiếp

– Hình thức giao tiếp: Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói;

– Vốn từ: Phong phú

– Phát âm: tốt

– Khả năng nói – Khả năng đọc: Nói, đọc tốt.

– Khả năng viết: Bình thường.

3. Khả năng nhận thức

– Cảm giác: Tốt.

– Tri giác: Bằng hình ảnh, trực quan.

– Trí nhớ: Tốt

– Tư duy: Cụ thể qua hình ảnh, trực quan

– Chú ý: Không lâu.

– Khả năng thực hiện nhiệm vụ:Thực hiện nhiệm vụ đơn giản.

4. Khả năng hoà nhập

– Quan hệ bạn bè: Vui vẻ, hòa nhã

– Quan hệ với tập thể: Đoàn kết với mọi người.

– Hành vi, tính cách: Hiền, ngoan ngoãn.

5. Môi trường giáo dục

– Gia đình: Quan tâm.

– Nhà trường:Tạo điều kiện học.

– Cộng đồng: Gần gũi.

III. Mục tiêu năm học (và trong hè)

1. Kiến thức:

– Rèn kĩ năng đọc, viết, nói, nghe (GV đọc từng tiếng chữ HS viết)

– Đọc trơn bài đọc trong chương trình và trả lời được câu hỏi đơn giản.

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 6: Cảm xúc khi xem một buổi biểu diễn văn nghệ hoặc một cuộc thi thể thao 2 đoạn văn mẫu lớp 6

– Nhận biết một số đặc điểm, vị trí qua màu sắc.

– Hiểu một số từ ngữ gần gũi theo chủ đề.

– Vẽ được một số loại biểu đồ, lược đồ.

2. Kĩ năng xã hội:

– Kĩ năng giao tiếp: Rèn kĩ năng sử dụng câu có nghĩa phù hợp với tình huống. Biết đặt câu hỏi đơn giản trong giao tiếp với bạn bè. Chủ động giao tiếp với bạn, thầy cô.

– Hành vi ứng xử: Biết thực hiện đúng nội quy lớp. Ngoan,tự giác chào hỏi. Biết cảm ơn,xin lỗi,nhường nhịn bạn bè.

3. Phục hồi chức năng: Rèn luyện trí nhớ. Rèn kĩ năng chú ý và hạn chế nói một mình làm việc không có tổ chức.

IV. Mục tiêu học kì

Nội dung

Học kì I

Học kì II

a. Kiến thức:

Rèn kĩ năng đọc, viết, nói, nghe,vẽ một số loại biểu đồ. Đọc trơn bài đọc trong chương trình và trả lời được câu hỏi đơn giản.Hiểu một số từ ngữ gần gũi theo chủ đề.

Rèn kĩ năng đọc, viết, nói, nghe vẽ một số loại biểu đồ.Đọc trơn bài đọc trong chương trình và trả lời được câu hỏi đơn giản.Hiểu một số từ ngữ gần gũi theo chủ đề.

b. Các kỹ năng:

– Kỹ năng xã hội:

– Rèn giao tiếp trước đám đông. Cảm ơn, xin lỗi đúng lúc.

-Sử dụng các tiện ích công cộng

– Kỹ năng giao tiếp:

– Kỹ năng vận động:

-Sử dụng các yêu cầu đề nghị.

– Tham gia các trò chơi vận động, học thể dục, biết quét dọn VSMT, trực nhật lớp.

-Biết sử dụng yêu cầu đề nghị.

– Thiện một số vận động cơ bản theo chương trình thể dục lớp 6.

– Kỹ năng tự phục vụ:

– Tự phục vụ bản thân;Tự rửa mặt, gội đầu, tắm…

– Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Tự rửa mặt, gội đầu, tắm…

– Kỹ năng lao động: – Biết lao động đơn giản. – Tự chăm sóc, tưới hoa, cây cảnh.

– Hành vi ứng xử:

-Hỏi và trả lời những câu hỏi quen thuộc. Biết xin lỗi, xin phép, cảm ơn. Không trêu bạn.

-Hỏi và trả lời những câu hỏi quen thuộc. Biết xin lỗi,xin phép ,cảm ơn, Không trêu bạn.

c. Phục hồi chức năng:

-Rèn luyện trí nhớ

-Rèn luyện trí nhớ.

V. Kế hoạch giáo dục từng tháng

Tháng

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Người thực hiện

Kết quả mong đợi

Ghi chú

09

– – Kiến thức:Rèn kĩ năng đọc, viết, nói, nghe,vẽ một số loại biểu đồ. Đọc trơn bài đọc trong chương trình và trả lời được câu hỏi đơn giản.Hiểu một số từ ngữ gần gũi theo chủ đề.

– – Kĩ năng xã hội (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ứng xử): Sử dụng các yêu cầu đề nghị.

– Phục hồi chức năng: Lao động đơn giản: Lấy đồ dùng ,sách vở theo yêu cầu của giáo viên.

– Nhận biết một số địa điểm qua màu sắc, đọc được nội dung bài học

– Khen kịp thời

-Bằng hình ảnh minh họa.

-Giao việc.

-GV đưa những hình ảnh mà HS còn nhận biết khó khăn cho HS nhận biết lại.

– Giáo viên

– Bạn bè cùng tổ ,bàn..

Thực hiện khó khăn

-Làm được

10

– – Kiến thức: Nghe,viết một đoạn trong bài theo chương trình (giảm số câu)

– – Kĩ năng xã hội (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ứng xử): Sử dụng các yêu cầu đề nghị.

– Phục hồi chức năng: Rèn nói nhanh, gọn tiếng.

– Nhận biết một số địa điểm qua màu sắc, đọc được nội dung bài học

– Khen kịp thời

-Bằng hình ảnh minh họa.

-Giao việc.

-GV đưa những hình ảnh mà HS còn nhận biết khó khăn cho HS nhận biết lại.

– Giáo viên

– Bạn bè cùng tổ ,bàn..

-Làm được

-Làm được

11

– Kiến thức: Nghe viết được từ do giáo viên hướng dẫn ,đọc hiểu từ ở các bài.

– Kĩ năng xã hội (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ứng xử) tham gia các hoạt động tập thể: Như lao động vệ sinh, tắt điện, đóng cửa, mở cửa.

– Phục hồi chức năng: Rèn tật nói chậm, ít nói

-Đọc trơn tiếng

– Khen kịp thời

-Bằng hình ảnh minh họa.

-Giao việc.

-GV đưa từ HS còn nói khó khăn cho HS phát âm lại.

– Giáo viên

– Bạn bè cùng tổ ,bàn..

Thực hiện khó khăn

-Làm được

12

– Kiến thức: Nghe viết được từ do giáo viên hướng dẫn ,đọc hiểu từ ở các bài.

– – Kĩ năng xã hội (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ứng xử): Tạo tình huống tích cực giao tiếp với các bạn .

– Phục hồi chức năng: Rèn tật nói chậm, ít nói

-Đọc trơn tiếng

– Khen kịp thời

-Bằng hình ảnh minh họa.

-Giao việc.

-GV đưa từ HS còn nói khó khăn cho HS phát âm lại.

– Giáo viên

– Bạn bè cùng tổ ,bàn..

Thực hiện khó khăn

-Làm được

01

– Kiến thức: Nghe viết được từ do giáo viên hướng dẫn ,đọc hiểu từ ở các bài.

– – Kĩ năng xã hội (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ứng xử)Tạo tình huống tích cực giao tiếp với các bạn .

– Phục hồi chức năng: Rèn tật nói chậm, ít nói

-Đọc trơn tiếng

– Khen kịp thời

-Bằng hình ảnh minh họa.

-Giao việc.

-GV đưa từ HS còn nói khó khăn cho HS phát âm lại.

– Giáo viên

– Bạn bè cùng tổ ,bàn..

Thực hiện khó khăn

-Làm được

02

– Kiến thức: Nhớ tên được một số nước trên thế giới.

– – Kĩ năng xã hội (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ứng xử) Tham gia tập thể dục,xếp hàng ra vào lớp theo hiệu lệnh của bạn lớp trưởng .

– Phục hồi chức năng: nói nhiều từ còn ấp úng, khó nói

-Kể tên một số nước

– Khen kịp thời

-Bằng hình ảnh minh họa.

-Giao việc.

-GV đưa từ HS còn nói khó khăn cho HS phát âm lại.

– Giáo viên

– Bạn bè cùng tổ ,bàn..

Thực hiện khó khăn

-Làm được

03

– Kiến thức: Nhận biết được một số kí hiệu qua màu sắc.

– – Kĩ năng xã hội (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ứng xử) Tham gia tốt hoạt động tập thể

– Phục hồi chức năngRèn kỹ năng nói trôi chảy ,nói câu rõ ràng.

-Nhận biết kí hiệu qua màu sắc.

– Khen kịp thời

-Bằng hình ảnh minh họa.

-Giao việc.

-GV đưa từ HS còn nói khó khăn cho HS phát âm lại.

– Giáo viên

– Bạn bè cùng tổ ,bàn..

Thực hiện khó khăn

-Làm được

04

– – Kiến thức: Nhận biết được một số kí hiệu qua màu sắc.

– – Kĩ năng xã hội (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ứng xử):Tham gia tốt hoạt động tập thể

– Phục hồi chức năng:Rèn kỹ năng nói trôi chảy ,nói câu rõ ràng.

-Nhận biết kí hiệu qua màu sắc.

– Khen kịp thời

-Bằng hình ảnh minh họa.

-Giao việc.

-GV đưa từ HS còn nói khó khăn cho HS phát âm lại.

– Giáo viên

– Bạn bè cùng tổ ,bàn..

Thực hiện khó khăn

-Làm được

05

– – Kiến thức: Nhận biết được một số kí hiệu qua màu sắc.

– – Kĩ năng xã hội (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ứng xử) Tham gia tốt hoạt động tập thể

– Phục hồi chức năng:Rèn kỹ năng nói trôi chảy ,nói câu rõ ràng.

-Nhận biết kí hiệu qua màu sắc.

– Khen kịp thời

-Bằng hình ảnh minh họa.

-Giao việc.

-GV đưa từ HS còn nói khó khăn cho HS phát âm lại.

– Giáo viên

– Bạn bè cùng tổ ,bàn..

Thực hiện khó khăn

-Làm được

Tham khảo thêm:   Kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh 10 sách Cánh diều Phân phối chương trình môn Tiếng Anh lớp 10

XÁC NHẬN CỦA BGH

Tổ chuyên môn

Người lập

Kế hoạch giáo dục cho học sinh khuyết tật – Mẫu 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG……………….

KẾ HOẠCH HỖ TRỢ GIÁO DỤC NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Họ và tên:…………………………………………………………

Ngày, tháng, năm sinh: …../ ……./ Nam □ Nữ □

Dạng khó khăn: Nghe □ Nhìn □ Trí tuệ □ Ngôn ngữ □ Vận động □

Tự kỷ □ Khó khăn về đọc □ Khó khăn về viết □ Khó khăn về Toán □

Khác (ghi rõ): …………………………………………

NHỮNG THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: …………………………. Nam □ Nữ □

Sinh ngày ……. tháng ………. năm …………. Dân tộc:…..

Học lớp: ……………. Trường:……………………………..

Hồ sơ y tế/ tâm lý: có □ gồm:

Không □ lý do:………………………………………………

Giấy xác định mức độ khuyết tật:

Có □, ghi dạng tật và mức độ:……………………….

Không □, lý do:……………………………………………..

Họ tên bố:…………… Nghề nghiệp:…………………..

Họ tên mẹ:……………. Nghề nghiệp:…………………

Địa chỉ gia đình:……………………………………………

Điện thoại: …………….Email:…………………………..

Người thường xuyên chăm sóc NKT:……………….

Ông □ Bà □ Bố □ Mẹ □ Anh □ Chị □

Khác (ghi rõ):………………………………………………..

Người có thể tham gia chăm sóc giáo dục trẻ:

Ông □ Bà □ Bố □ Mẹ □ Anh □ Chị □

Khác (ghi rõ):…………………………………………………….

Đặc điểm kinh tế gia đình: Khá □ Trung bình □ Cận nghèo □ Nghèo □

Đặc điểm, điều kiện sống của gia đình:………………

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH

Thông tin lấy từ: Ông □ Bà □ Bố □ Mẹ □ Anh □ Chị □

Tham khảo thêm:   Đề thi trắc nghiệm môn: Phần cứng máy tính Có đáp án

Bạn bè □ Khác (ghi rõ): …………… Qua quan sát □

Công cụ đánh giá/ trác nghiệm □, tên công cụ đánh giá:

1. Điểm mạnh:

– Nhận thức……………………………………………………..

……………………………………………………………………..

– Ngôn ngữ – giao tiếp………………………………………..

……………………………………………………………………..

– Kĩ năng xã hội

……………………………………………………………………..

– Kĩ năng tự phục vụ

……………………………………………………………………..

– Thể chất – Vận động

……………………………………………………………………..

– Hành vi

……………………………………………………………………..

2. Hạn chế:

– Nhận thức……………………………………………………..

……………………………………………………………………..

– Ngôn ngữ – giao tiếp………………………………………..

……………………………………………………………………..

– Kĩ năng xã hội

……………………………………………………………………..

– Kĩ năng tự phục vụ

……………………………………………………………………..

– Thể chất – Vận động

……………………………………………………………………..

– Hành vi

……………………………………………………………………..

MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC 20… – 20…

– Nhận thức……………………………………………………..

……………………………………………………………………..

– Ngôn ngữ – giao tiếp………………………………………..

……………………………………………………………………..

– Kĩ năng xã hội

……………………………………………………………………..

– Kĩ năng tự phục vụ

……………………………………………………………………..

– Thể chất – Vận động

……………………………………………………………………..

– Hành vi

……………………………………………………………………..

MỤC TIÊU GIÁO DỤC HỌC KÌ I NĂM HỌC 20… – 20…

– Nhận thức……………………………………………………..

……………………………………………………………………..

– Ngôn ngữ – giao tiếp………………………………………..

……………………………………………………………………..

– Kĩ năng xã hội

……………………………………………………………………..

– Kĩ năng tự phục vụ

……………………………………………………………………..

– Thể chất – Vận động

……………………………………………………………………..

– Hành vi

……………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG ……………………

Từ ngày …/ …./ …….. đến ngày …./ …./ …….

1 – thực hiện được; 2 – thực hiện được với sự hỗ trợ; 3 – chưa thực hiện được

Lĩnh vực Mục tiêu Biện pháp Phương tiện, đồ dùng Người thực hiện Kết quả Ghichú
1 2 3
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ – giao tiếp
Phát triển kỹ năng xã hội
Phát triển kỹ năng tự phục vụ
Phát triển thể chất – vận động
Quản lý hành vi
Khác (ghi rõ)

(Tiếp tục lập kế hoạch cho từng tháng)

KẾT HỌC KÌ I NĂM HỌC …..………..

a) Nhận xét chung:

– Nhận thức……………………………………………………..

……………………………………………………………………..

– Ngôn ngữ – giao tiếp………………………………………..

……………………………………………………………………..

– Kĩ năng xã hội

……………………………………………………………………..

– Kĩ năng tự phục vụ

……………………………………………………………………..

– Thể chất – Vận động

……………………………………………………………………..

– Hành vi

……………………………………………………………………..

b) Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung và phương hướng thực hiện:

Về nội dung:

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………..

Về biện pháp và phương tiện thực hiện:

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………..

Về hình thức tổ chức:

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………..

……….., ngày ……. thng …… năm ……….

Hiệu trưởng
(k tên, đóng dấu)

Giáo viên

Phụ huynh

Các thành viên khác

MỤC TIÊU GIO DỤC HỌC KÌ II NĂM HỌC 20…. -20….

– Nhận thức……………………………………………………..

……………………………………………………………………..

– Ngôn ngữ – giao tiếp………………………………………..

……………………………………………………………………..

– Kĩ năng xã hội

……………………………………………………………………..

– Kĩ năng tự phục vụ

……………………………………………………………………..

– Thể chất – Vận động

……………………………………………………………………..

– Hành vi

……………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG ……

Từ ngày / …./ …….. đến ngày …./ …./ …….

1 – thực hiện được; 2 – thực hiện được với sự hỗ trợ; 3 – chưa thực hiện được

Nội dung Mục tiêu Biện pháp Phương tiện, đồ dùng Người thực hiện Kết quả Ghichú
1 2 3
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ – giao tiếp
Phát triển kĩ năng xã hội
Phát triển kĩ năng tự phục vụ
Phát triển thể chất – vận động
Quản lý hành vi
Khác (ghi rõ)

(Tiếp tục lập kế hoạch cho từng tháng)

TỔNG KẾT NĂM HỌC ………… – …………..

a) Nhận xét chung:

– Nhận thức……………………………………………………..

……………………………………………………………………..

– Ngôn ngữ – giao tiếp………………………………………..

……………………………………………………………………..

– Kĩ năng xã hội

……………………………………………………………………..

– Kĩ năng tự phục vụ

……………………………………………………………………..

– Thể chất – Vận động

……………………………………………………………………..

– Hành vi

……………………………………………………………………..

b) Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung và phương hướng thực hiện:

Về nội dung:

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………..

Về biện pháp và phương tiện thực hiện:

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………..

Về hình thức tổ chức:

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………..

……….., ngày ……. thng …… năm ……….

Hiệu trưởng
(k tên, đóng dấu)

Giáo viên

Phụ huynh

Các thành viên khác

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập năm 2023 – 2024 Kế hoạch giáo dục cá nhân của giáo viên của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *