Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Toán 8 Cánh diều KHGD môn Toán 8 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Toán 8 Cánh diều năm 2023 – 2024 bao gồm các phụ lục I, II, III do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Kế hoạch giáo dục Toán 8 Cánh diều được biên soạn theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH do Bộ GD&ĐT ban hành. Qua đó giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, phù hợp với địa phương của mình. Bên cạnh đó các bạn xem thêm Kế hoạch giáo dục Toán 8 Kết nối tri thức.

TRƯỜNG: THCS ……

TỔ: …..

CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN TOÁN, KHỐI LỚP 8

SÁCH CÁNH DIỀU

(Năm học 2023 – 2024)

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Số lớp: …. lớp 8 ; Số học sinh:……….

2. Tình hình đội ngũ:

Sốgiáo viên: giáo viên; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: giáo viên Đại học: giáo viên ; Trên đại học: giáo viên.

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: giáo viên; Khá: giáo viên; Đạt giáo viên:; Chưa đạt: giáo viên

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

Máy tính, máy chiếu tại các phòng học, bảng tương tác

bộ

Dùng cho các tiết dạy có ứng dụng CNTT

2

Thước kẻ, Eke, compa của giáo viên

bộ

Dụng cụ vẽ hình dùng cho các tiết hình học

3

Bìa giấy cứng, keo dán, Dụng cụ thủ công

Bộ

Dùng cho các tiết tạo hình, hoạt động trải nghiệm

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng Tin học

01

2

Lớp học

01

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Phân bố các tiết dạy: Số tiết 140 tiết ( 35 tuần, mỗi tuần 4 tiết)

Đại số

Thống kê và xác suất

Hình

Ôn tập – Kiểm tra

Tổng

Hoạt động thực hành và trải nghiệm (4 tiết)

Học kì I

Ôn tập giữa kì (4 tiết)

K.tra giữa kì (2 tiết)

Ôn tập cuối kì (4 tiết)

K.tra cuối kì (2 tiết)

Trả bài kiểm tra cuối kì (2 tiết)

72

Hoạt động thực hành và trải nghiệm (2 tiết)

Chủ đề. Thực hành tạo Hologram

Học kì II

Ôn tập giữa kì (4 tiết)

K.tra giữa kì (2 tiết)

Ôn tập cuối kì (6 tiết)

K.tra cuối kì (2 tiết)

Trả bài kiểm tra cuối kì (2 tiết)

68

Hoạt động thực hành trải nghiệm (2 tiết)

Chủ đề: Thực hành đo chiều cao

Phân phối chương trình:

STT

Bài học

Số tiết

Tiết theo PPCT

Yêu cầu cần đạt.

Thiết bị dạy học

CHƯƠNG 1. ĐA THỨC NHIỂU BIẾN (16 tiết)

§1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến

4

1.2.3.4

– Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều biến.

-Thực hiện thu gọn đơn thức, đa thức.

-Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến

§2. Các phép tính với đa thức nhiều biến

4

5.6.7.8

-Thực hiện được phép cộng, trừ đa thức.

-Thực hiện được phép nhân hai đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức.

-Thực hiện được phép chia hết đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức

§3. Hằng đảng thức đáng nhớ

4

9.10

11.12

– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng; bình phương của một hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của một tổng; lập phương của một hiệu; tổng hai lập phương; hiệu hai lập phương

– Vận dụng các hằng đẳng thức này để khai triển, tính nhanh, rút gọn biểu thức

§4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

2

13.14

– Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử.
– Mô tả ba cách phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung; Nhóm các hạng tử; Sử dụng hằng đẳng thức

– Vận dụng các cách này để khai triển, giải toán tìm x, rút gọn biểu thức

Bài tập cuối chương 1

2

15.16

– Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

– Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (10 tiết)

§ 1. Phân thức đại số

3

17.18

19

– Nhận biết được phân thức, điều kiện xác định, giá trị của phân thức, hai phân thức bằng nhau.

– Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức để xét sự bằng nhau của hai phân thức, rút gọn phân thức

§2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

3

20.21.22

-Thực hiện được phép cộng, phép trừ hai phân thức đại số.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, quy tắc dấu ngoặc trong tính toán với phân thức đại số.

§3. Phép nhân, phép chia phân thức đại số

2

26.27

– Thực hiện được phép nhân, chia hai phân thức đại số.

– Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán với phân thức đại số

Bài tập cuối chương II

2

28.29

– Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

– Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

CHƯƠNG III. HÀM SỐ VA ĐỒ THỊ (12 tiết)

§ 1. Hàm số

2

30.31

– Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số.

-Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công thức.

§2. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số

2

32.33

– Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.

– Xác định được một điểm trên mặt phảng toạ độ khi biết toạ độ của nó.

– Nhận biết được đồ thị hàm số

§3. Hàm số bậc nhất y = ax + b

2

35.36

– Nhận biết khái niệm hàm số bậc nhất.

– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất

– Vận dụng được hàm số bậc nhất vào giải quyết một số bài toán thực tiễn.

§4. Đồ thị của hàm số bậc nhất

3

37.38

39

– Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất

– Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng

– Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng đề nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước

Bài tập cuối chương III

2

40.41

– Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

– Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

CHƯƠNG IV. HÌNH HỌC TRỰC QUAN (7 tiết)

§ 1. Hình chóp tam giác đều

3

1.2.3

– Mô tả được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

– Tạo lập được hình chóp tam giác đều vằ hình chóp tứ giác đểu

§2. Hình chóp tứ giác đều

3

4.5.6

– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đểu.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều

Bài tập cuối chương IV

1

7

– Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

– Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

CHƯƠNG V. TAM GIÁC. TỨ GIÁC (14 tiết)

§1. Định lí Pythagore

2

10.11

– Giải thích được định lí Pythagore.Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí).

§2. Tứ giác

1

12

– Mô tả được tứ giác. Nhận biết được tứ giác lồi

– Giấi thích được đính lí vể tổng các góc của một tứ giác lồi bằng 360°

§3. Hình thang cân

2

13.14

– Nhận biết hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.

– Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân.

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân).

§4. Hình bình hành

2

15.16

– Mô tả khái niệm hình bình hành.
– Giải thích các tính chất của hình bình hành.
– Nhận biết dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành

§5. Hình chữ nhật

2

17.18

– Mô tả khái niệm hình chữ nhật.
– Giải thích tính chất hai đường chéo của hình chữ nhật.
– Nhận biết dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật

§6. Hình thoi

2

19.20

– Mô tả khái niệm hình thoi.
– Giải thích các tính chất của hình thoi.
– Nhận biết dấu hiệu để một hình là hình thoi

§7. Hình vuông

2

21.22

– Mô tả khái niệm hình vuông.
– Giải thích các tính chất của hình vuông.
– Nhận biết dấu hiệu để một hình là hình vuông

Bài tập cuối chương V

1

23

– Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

– Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

CHƯƠNG VI. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT (13 tiết)

§ 1. Thu thập và phân loại dữ liệu

2

44.45

– Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau.

– Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ đơn giản.

– Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản

§2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ

2

46.47

– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ thích hợp.

– So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.

Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác.

§3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ

2

48.49

– Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng bảng thống kê và các loại biểu đồ đã học.

– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong thực tiễn.

– Giải quyết được những vấn để đơn giản liên quan đến các số liệu thu được

§4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản

2

50.51

– Xác định các kết quả có thể của hành động, thực nghiệm.
– Xác định các kết quả thuận lợi cho một biến cố liên quan tới hành động, thực nghiệm

§5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản

3

52.53

54

– Tính xác suất thực nghiệm trong một số ví dụ có tình huống thực tế.
– Ước lượng xác suất của một biến cố bằng xác suất thực nghiệm.
– Ứng dụng trong một số bài toán đơn giản

Bài tập cuối chương VI

2

55.56

– Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

– Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẤN (8 tiết)

§ 1. Phương trình bậc nhất một ẩn

3

60.61

62

– Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
– Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất

§2. ứng dụng của Phương trình bậc nhất một ẩn

3

63.64

65

Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình
bậc nhất

Bài tập cuối chương VII

2

66.67

– Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

– Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

CHƯƠNG VIII. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. HÌNH ĐỒNG DẠNG (13 tiết)

§ 1. Định lí Thalès trong tam giác

4

30.31

32.33

– Định lí Thalès trong tam giác (thuận và đảo).
– Tính độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thalès.

§2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác

2

34.35

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí, …)

§3. Đường trung bình của tam giác

2

36.37

Mô tả được định nghĩa đường trung bình của tam giác.

– Giải thích được tính chất đường trung bình của tam giác

– Biết vân dụng tính chất của đường trung bình của tam giác trong giải toán và giải quyết một sổ vấn để thực tế.

§4. Tính chất đường phân giác của tam giác

3

38.39

40

– Giải thích được tính chất đường phân giác của tam giác.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tính chất đường phân giác của tam giác

§5. Tam giác đồng dạng

3

44.45

46

– Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng, kí hiệu, cách viết, tỉ số đồng dạng.

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đổng dạng.

§6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

3

47.48

49

– Nhận biết và giải thích hai tam giác đồng dạng dựa trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
– Áp dụng trường hợp đồng dạng c.c.c của hai tam giác vào nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng

– Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào các vấn đề thực tiễn

§7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

3

50.51

52

– Nhận biết và giải thích hai tam giác đồng dạng dựa trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác.
– Áp dụng trường hợp đồng dạng c.g.c của hai tam giác vào nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng

– Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào các vấn đề thực tiễn

§8. Trường hợp đống dạng thứ ba của tam giác

3

53.54

55

– Nhận biết và giải thích hai tam giác đồng dạng dựa trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
– Áp dụng trường hợp đồng dạng g.g của hai tam giác vào nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng

– Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào các vấn đề thực tiễn

§9. Hình đồng dạng

2

56.57

Nhận biết được hình đông dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể.

§ 10. Hình đồng dạng trong thực tiễn

1

58

Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo, … biểu hiện qua hình đồng dạng.

Bài tập cuối chương VIII

3

59.60

61

– Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương.

– Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

Tham khảo thêm:   Điều chỉnh nội dung môn Công nghệ năm 2021 - 2022 cấp THCS Tinh giản chương trình Công nghệ lớp 6, 7, 8, 9 theo Công văn 4040

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)(không)

Kiểm tra, đánh giá định kỳ:

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa

Học kỳ 1

Tuần 9

Đầu tháng 11

– Kiểm tra, đánh giá mức mộ nhận thức về các kiến thức đã học trong hai chương Đa thức và Tứ giác

– Thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong chương Đa thức và Tứ giác

– Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn

Trắc nghiệm và Tự luận

Cuối

Học kỳ 1

Tuần 18

Cuối tháng 12

– Kiểm tra, đánh giá mức mộ nhận thức về các kiến thức đã học trong học kì I

– Thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong học kì I

– Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn

Trắc nghiệm và Tự luận

Giữa

Học kỳ 2

Tuần 26

Đầu tháng 3

– Kiểm tra, đánh giá mức mộ nhận thức về các kiến thức đã học trong chương Hàm số – Đồ thị và Định lí Thales

– Thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong chương Hàm số – Đồ thị và Định lí Thales – Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn

Trắc nghiệm và Tự luận

Cuối

Học kỳ 2

Tuần 35

Cuối tháng 5

– Kiểm tra, đánh giá mức mộ nhận thức về các kiến thức đã học trong học kì II

– Thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong học kì II

– Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tiễn

Trắc nghiệm và Tự luận

III. CÁC NỘI DUNG KHÁC (NẾU CÓ):

1. Bồi dưỡng học sinh giỏi:

a) Mục đích:

– Giúp các em học sinh có điều kiện học tập, phát triển tư duy, sáng tạo, có thái độ học tập đúng đắn, tự nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo tài liệu.

– Giúp các em có phương pháp học tập tích cực trong các bộ môn, kích thích sự phát triển thông minh, ham hiểu biết, không ỷ lại.

– Giúp cho các em có năng khiếu bộ môn có cơ hội tiếp cận những vấn đề nâng cao và sâu hơn, qua đó tạo cho các em niềm đam mê và yêu thích môn học.

– Giúp các em có cơ hội rèn luyện, phấn đấu trở thành học sinh giỏi xuất sắc phát triển toàn diện.

b) Thời gian thực hiện:

– Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm.

– Triển khai kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi trong buổi họp Hội đồng sư phạm cho mọi thành viên cùng biết và thực hiện.

– Theo dõi kết quả học tập của các em từ đó có nhiều biện pháp thích hợp để giúp giáo viên và học sinh dạy tốt và học tốt.

– Tổ chức bồi dưỡng cho đội tuyển từ kết quả kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi khối 6 năm học 2022 – 2023.

c) Kế hoạch học tập:

THỜI GIAN

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

GHI CHÚ

07/9/2023

Phổ biến kế hoạch và nội quy lớp bồi dưỡng HSG đến HS được tuyển chọn.

Đợt 1: 6 tuần

15/9/2023 – 30/10/2023

Lập danh sách Đội dự tuyển (lần 1)

Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nội dung cơ bản và luyện tập

Kiểm tra cuối đợt 1.

Báo kết quả: 01/11/2023

Đợt 2: 8 tuần

01/11/2023 – 01/12/2023

Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nội dung nâng cao và luyện tập

Kiểm tra cuối đợt 2.

Báo kết quả: 02/12/2023

Lập danh sách Đội dự tuyển (lần 2)

Đợt 3: 8 tuần

02/12/2023 – 15/02/2024

Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nội dung chuyên sâu, tổng ôn và luyện tập

(có 02 tuần nghỉ tết)

Kiểm tra cuối đợt 3.

Chốt danh sách Đội tuyển (lần 3)

Báo kết quả: 20/02/2024

Đợt 4: 8 tuần

15/02/2024 – 15/04/2024

Tiếp tục thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nội dung Tổng ôn tập và luyện tập

Kiểm tra cuối đợt 4

Chốt danh sách Đội tuyển (lần 4) dự thi cấp Trường

Báo kết quả: 15/04/2024

d) Biện pháp thực hiện:

– Tuyển chọn học sinh yêu thích bộ môn, có kết quả năm học trước đạt loại giỏi, hạnh kiểm tốt, điểm trung bình bộ môn yêu thích đạt từ 8,0 trở lên.

Tham khảo thêm:   20 đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán (Có đáp án và lời giải chi tiết) 20 đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán của các Trường Chuyên Hot nhất trên cả nước

– Khảo sát chất lượng, kết quả làm bài đạt loại tốt, dự kiến đưa vào đội tuyển học sinh giỏi của nhà trường.

– Chọn giáo viên dạy bồi dưỡng là giáo viên giỏi có năng lực, trình độ chuyên môn vững, tâm huyết và say mê với công tác bồi dưỡng, có tinh thần trách nhiệm cao, vì lợi ích của người học và đặt chất lượng chung của nhà trường lên hàng đầu.

– Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể, chi tiết, yêu cầu giáo viên dạy bồi dưỡng giảng dạy đảm bảo kiến thức chuyên sâu, đơn vị kiến thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp cho các em học sinh làm quen với nhiều dạng đề khác nhau.

-Thành lập ngân hàng đề thi học sinh giỏi ở các năm để giáo viên bồi dưỡng luyện tập cho học sinh.

– GVCN, GV bồi dưỡng bám sát các em trong những tiết học, hướng dẫn giúp đỡ học sinh phương pháp học tập, tự tin không ỷ lại, không chủ quan.

– GV bồi dưỡng sưu tầm tài liệu, nhiều dạng đề và Bài tập giao cho các em từ dễ đến khó, định hướng cho các em tư duy và chủ động học tập tích cực.

-Từng đợt BGH đánh giá và rút kinh nghiệm cho học sinh và giáo viên.

– Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh quan tâm và tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho học sinh học tập tốt nhất

2. Giúp đỡ học sinh yếu

a) Mục đích:

– Giúp học sinh yếu – kém được ôn tập củng cố những kiến thức cơ bản để có cơ sở tiếp thu bài mới được tốt hơn, nâng cao kết quả học tập.

– Nhằm từng bước khắc phục tỉ lệ HS yếu, kém giảm so với năm học trước , nâng dần chất lượng dạy và học, hoàn thành giáo dục toàn diện của trường đạt chuẩn quốc gia.

b) Thời gian thực hiện:

– Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm.

– Triển khai kế hoạch phụ đạo cho học sinh yếu, kém trong buổi họp Hội đồng sư phạm cho mọi thành viên cùng biết và thực hiện.

– Theo dõi kết quả học tập của các em từ đó có nhiều biện pháp thích hợp để giúp giáo viên và học sinh dạy tốt và học tốt.

– Tổ chức phụ đạo những kiến thức cơ bản trong nội dung chương trình sách giáo khoa, đảm bảo chuẩn kiến thức – kỹ năng theo chủ đề bám sát để giúp học sinh nắm được kiến thức chắc chắn.

c) Kế hoạch học tập:

Tiến độ thực hiện

Tháng

Nội dung công việc

Phân công

9/2023

– Xây dựng dự thảo kế hoạch phụ đạo HS yếu.

– Lập danh sách HS yếu gửi về BGH.

TT

GVBM

10 – 12/2023

– Triển khai kế hoạch phụ đạo HS yếu đến GV.

– Phụ đạo HS yếu các môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học.

– Phụ đạo HS yếu các môn Sinh, Sử, Địa, GDCD, Công nghệ thường xuyên trong tiết dạy

– Kiểm tra công tác phụ đạo HS yếu.

TT

GVBM

GVBM

TT

01+02/2024

– Thống kê điểm kết quả cuối HKI những HS tham gia học phụ đạo.

– Lập danh sách HS yếu bộ môn học tiến hành phụ đạo HKII.

– Sơ kết, rút kinh nghiệm hoạt động phụ đạo HS yếu HKI.

GVBM, TT

GVBM, TT

TT

3+4/2024

– Phụ đạo HS yếu theo các môn.

– Kiểm tra công tác phụ đạo HS yếu.

GVBM

TT

5/2024

– Thống kê kết quả cuối HKII những HS học phụ đạo.

– Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động phụ đạo HS yếu.

GVBM, TT

d) Biện pháp thực hiện:

– Truyền đạt kiến thức cho học sinh đồng thời dạy đủ các đối tượng học sinh yếu – kém. Kiểm tra hướng dẫn thường xuyên;

– GVCN tìm hiểu hoàn cảnh của học sinh yếu-kém; liên hệ thường xuyên với phụ huynh để tìm biện pháp giải quyết. Nhiệt tình thể hiện tinh thần trách nhiệm cao hơn đối với học sinh;

– Hướng dẫn các em cách học và chuẩn bị bài ở nhà cho ngày hôm sau;

– Tổ chức các hình thức dạy học trên lớp phong phú hơn để thu hút học sinh chú ý vào bài học;

– Đôn đốc học sinh đi đều và đi đủ, cho 1 học sinh khá, giỏi kèm cặp học sinh yếu kém;

– Khi dạy sử dụng triệt để đồ dùng dạy học, liên hệ thực tế sinh động; giúp học sinh dễ nhớ bài;

– Qua khảo sát chất lượng đầu năm giáo viên bộ môn chọn ra những học sinh yếu kém và lên kế hoạch phụ đạo kịp thời

– Dạy theo thời khóa biểu quy định mỗi tuần 2 tiết ngoài thời khóa biểu chính khóa;

– Sau 4 tuần giáo viên cho học sinh làm bài kiểm tra để xóa kém và chọn những học sinh khác tiếp tục nâng kém đợt II (nếu có);

– Mỗi tiết dạy giáo viên ôn lại kiến thức mà học sinh bị hỏng sau đó cho bài tập áp dụng rèn kỹ năng

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

……….., ngày tháng 8 năm 2023

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Khung kế hoạch dạy học của Tổ chuyên môn

PHỤ LỤC III

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THCS ….

TỔ: T…

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN TOÁN 8

SÁCH CÁNH DIỀU

(Năm học 2023 – 2024)

I. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

PHẦN ĐẠI SỐ

STT

Bài học

(1)

Tiết

ppct

Số tiết

(2)

Thời điểm

(3)

Thiết bị dạy học

(4)

Địa điểm dạy học

(5)

HỌC KÌ I

CHƯƠNG 1. ĐA THỨC NHIỂU BIẾN

§1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến (t1)

Mục 1. Đơn thức nhiều biến

1.1. Khái niệm

1.2. Đơn thức thu gọn

1

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến (t2)

Mục 1. Đơn thức nhiều biến

1.3. Đơn thức đồng dạng

1.4. cộng trừ đơn thức đồng dạng

2

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến (t3)

Mục 2. Đa thức nhiều biến

2.1. Định nghĩa

2.2. Đa thức thu gọn

3

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến (t4)

Mục 2. Đa thức nhiều biến

2.3. Giá trị của đa thức

4

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Các phép tính với đa thức nhiều biến (t1)

Mục 1. Cộng hai đa thức nhiều biến

5

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Các phép tính với đa thức nhiều biến (t2)

Mục 2. Trừ hai đa thức nhiều biến

6

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Các phép tính với đa thức nhiều biến (t3)

Mục 3. Nhân hai đa thức nhiều biến

7

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Các phép tính với đa thức nhiều biến (t4)

Mục 4. Chia đa thức cho đơn thức

8

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§3. Hằng đảng thức đáng nhớ (t1)

Mục 1. Hằng đẳng thức

Mục 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Mục 2.1. Bình phương của một tổng, một hiệu

9

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§3. Hằng đảng thức đáng nhớ (t2)

Mục 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Mục 2.2. Hiệu hai bình phương

10

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§3. Hằng đẳng thức đáng nhớ (t3)

Mục 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Mục 2.3. Lập phương của một tổng, một hiệu

11

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§3. Hằng đảng thức đáng nhớ (t4)

Mục 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Mục 2.4. Tổng, hiệu hai lập phương

12

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử (t1)

Mục 1. Phân tích đa thức thành nhân tử

Mục 2. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

2.1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp vận dụng trực tiếp HĐT

13

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử (t2)

Mục 2. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

2.2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp vận dụng HĐT thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung

14

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Bài tập cuối chương 1 (t1)

15

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Bài tập cuối chương 1 (t2)

16

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

§1. Phân thức đại số (t1)

Mục 1. Khái niệm về phân thức đại số

17

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§1. Phân thức đại số (t3)

Mục 2. Tính chất cơ bản của phân thức

2.1. Tính chất cơ bản

18

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§1. Phân thức đại số (t4)

Mục 2. Tính chất cơ bản của phân thức

2.2 Ứng dụng:

19

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§1. Phân thức đại số (t6)

Mục 3. Điều kiện xác định và giá trị của phân thức

20

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số (t1)

Mục 1. Phép cộng các phân thức đại số

21

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số (t2)

Mục 2. Phép trừ các phân thức đại số

22

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Ôn tập giữa học kì I (t1)

23

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Ôn tập giữa học kì I (t2)

24

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

25

Tuần

Lớp học

§3. Phép nhân, phép chia phân thức đại số (t1)

Mục 1. Phép nhân các phân thức đại số

26

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§3. Phép nhân, phép chia phân thức đại số (t1)

Mục 2. Phép chia các phân thức đại số

27

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Bài tập cuối chương II (t1)

28

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Bài tập cuối chương II (t2)

29

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

CHƯƠNG III. HAM SỐ VA ĐỒ THỊ

§ 1. Hàm số (t1)

Mục 1. Định nghĩa

30

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§ 1. Hàm số (t2)

Mục 2. Giá trị của hàm số

31

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số (t1)

Mục 1. Mặt phẳng tọa độ

32

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số (t2)

Mục 2. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ

33

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số (t3)

Mục 3. Đồ thị của hàm số

34

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (t1)

Mục 1. Hàm số bậc nhất

35

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (t2)

Mục 2. Ứng dụng

36

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§4. Đồ thị của hàm số bậc nhất (t1)

Mục 1. Đồ thị của hàm số bậc nhất

37

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§4. Đồ thị của hàm số bậc nhất (t2)

Mục 2. Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất

38

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§4. Đồ thị của hàm số bậc nhất (t3)

Mục 3. Hệ số góc của đường thẳng

39

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Ôn tập học kì I (phần đại số)

40

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Ôn tập học kì I (phần đại số)

41

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

KIỂM TRA HỌC KÌ I

42

Tuần

Lớp học

Trả bài kiểm tra học kì I

43

Tuần

Lớp học

HỌC KÌ II

§ 1. Thu thập và phân loại dữ liệu (t1)

Mục 1. Thu thập dữ liệu

Mục 2. Phân loại dữ liệu

44

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§ 1. Thu thập và phân loại dữ liệu (t2)

Mục 3. Tính hợp lí của dữ liệu

45

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ (t1)

Mục 1. Biểu diễn dữ liệu trên các bảng và biểu đồ thống kê

46

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ (t1)

Mục 2. Biểu diễn một tập dữ liệu theo những cách khác nhau

47

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§3. Phân tích và xử li dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ (t1)

Mục 1. Phát hiện vấn đề dựa trên phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ

48

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§3. Phân tích và xử li dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ (t2)

Mục 2. Giải quyết những vấn đề đơn giản dựa trên phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ

49

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản (t1)

Mục 1. Xác suất của biến cố trong trò chơi tung đồng xu

Mục 2. Xác suất của biến cố trong trò chơi vòng quay số.

50

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản (t2)

Mục 3. Xác suất của biến cố trong trò chơi chọn một đối tượng ngẫu nhiên trong nhóm đối tượng

51

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản (t1)

Mục 1. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong trò chơi tung đồng xu

52

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản (t2)

Mục 2. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong trò chơi vòng quay số.

53

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản (t3)

Mục 3. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong trò chơi chọn một đối tượng ngẫu nhiên trong nhóm đối tượng

54

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Bài tập cuối chương VI (t1)

55

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Bài tập cuối chương VI (t2)

56

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Ôn tập giữa học kì II

57

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Ôn tập giữa học kì II

58

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

59

Tuần

Lớp học

§ 1. Phương trình bậc nhất một ẩn (t1)

Mục 1. Mở đầu về phương trình

Mục 2. Phương trình bậc nhất một ẩn

2.1. Định nghĩa.

60

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§ 1. Phương trình bậc nhất một ẩn (t2)

Mục 2. Phương trình bậc nhất một ẩn

2.2. Cách giải

2.2a. giải phương trình bậc nhất một ẩn

61

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§ 1. Phương trình bậc nhất một ẩn (t3)

Mục 2. Phương trình bậc nhất một ẩn

2.2. Cách giải

2.2b. Giải phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn

62

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. ứng dụng của phương trình bậc nhất một ấn (t1)

Mục 1. Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn

63

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. ứng dụng của phương trình bậc nhất một ấn (t2)

Mục 2. Một số ví dụ về ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn

64

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. ứng dụng của phương trình bậc nhất một ấn (t3)

Bài tập ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn.

65

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Bài tập cuối chương VII (t1)

66

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Bài tập cuối chương VII (t2)

67

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Ôn tập học kì II (phần đại số)

68

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Ôn tập học kì II (phần đại số)

69

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Ôn tập học kì II (phần Thống kê và xác suất)

70

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Ôn tập học kì II (phần Thống kê và xác suất)

71

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

KIỂM TRA HỌC KÌ II

72

Tuần

Lớp học

Trả bài kiểm tra học kì II

73

Tuần

Lớp học

Tham khảo thêm:   Tờ khai cấp bản sao trích lục hộ tịch Mẫu tờ khai và cách ghi bản sao trích lục hộ tịch

……………..

Tải file tài liệu để xem thêm Kế hoạch giáo dục Toán 8 Cánh diều

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Toán 8 Cánh diều KHGD môn Toán 8 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *