Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD môn Ngữ văn lớp 8 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức với cuộc sống do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Kế hoạch giáo dục Ngữ văn 8 Kết nối tri thức với cuộc sống chính là phụ lục I, II, III theo Công văn 5512 do Bộ GD&ĐT ban hành. Qua đó giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt phù hợp với địa phương.

Phụ lục I Ngữ văn 8

PHÒNG GD-ĐT …………………..

TRƯỜNG THCS …………………

TỔ NGỮ VĂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC – PHỤ LỤC I

MÔN HỌC: NGỮ VĂN 8 – BỘ SÁCH KNTT VỚI CUỘC SỐNG

(Năm học 20…….. – 20…..)

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

I. Đặc điểm tình hình:

1. Số lớp: ….. ; Số học sinh: ……… ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có) :……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ……; Trình độ đào tạo : Cao đẳng: ….Đại học: ……..; Trên đại học: 0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt

3. Thiết bị dạy học:Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

– Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.

– Tranh ảnh

– Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập.

06

Dạy các bài/ chủ đề trong chương trình của bộ sách

Bài 1. Câu chuyện của lịch sử.

Bài 2. Vẻ đẹp cổ điển.

Bài 3.Lời sông núi.

Bài 4. Tiếng cười trào phúng trong thơ.

Bài 5. Những câu chuyện hài.

Bài 6. Chân dụng cuộc sống.

Bài 7. Tin yêu và ước vọng.

Bài 8. Nhà văn và trang viết.

Bài 9. Hôm nay và ngày mai.

Bài 10. Sách – Người bạn đồng hành.

Máy tính cá nhân

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Sân trường

1

Bài 5. Những câu chuyện hài(Phần Nói và nghe:Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (Một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)

Sân trường

2

Thư viện

1

Bài 10. Sách – Người bạn đồng hành (Phần Nói và nghe: Giới thiệu sản phẩm sáng tạo từ sách).

Thư viện

II. Kế hoạch dạy học

1.Phân phối chương trình:

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Ghi chú

1

Bài 1.

Câu chuyện của

lịch sử.

13 tiết

1. Về năng lực:Văn học, ngôn ngữ.

– Nhận biết được một số yêu cầu của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.

– Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

– Nhận biết được biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương; hiểu được phạm vi, tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương trong giao tiếp và trong sáng tác văn học.

– Viết được bài văn kể lại một chuyến đi hay hoạt động xã hội đã để lại cho bản thân nhiều

suy nghĩ và tình cảm sâu sắc.

– Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách.

2. Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm: Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông, có tinh thần trách nhiệm đối với đất nước.

2

Bài 2.

Vè đẹp cổ điển.

12 tiết

1. Về năng lực:Văn học, ngôn ngữ.

– Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối

– Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản.

– Hiểu được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình, từtượng thanh.

– Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học như được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình trúc nghệ thuật đượcdùng trong tác phẩm.

– Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội

2. Về phẩm chất: – Yêu nước, nhân ái: Biết yêu quý trân trọng những giá trị văn hóa, văn học truyền thống.

3

Bài 3.

Lời sông núi.

13 tiết

1. Về năng lực:Văn học, ngôn ngữ.

– Nhận biết được nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận.

– Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề, phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết

– Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp, biết vận dụng trong tiếp nhận và tạo lập văn bản,

– Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống.

– Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi; nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã thảo luận và trình bày lại được nội dung đó.

2. Về phẩm chất:Yêu nước, trách nhiệm: Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm đối với những vấn đề của cộng đồng.

4

Ôn tập và kiểm tra giữa kì I

04 tiết

1.Vềnăng lực:

Biếtôn tập tổng hợp, kiểm tra đánh giá kĩ năng Đọc – hiểu, Viết.

– Ôn tập, củng cố kiến thức đã học; đánh giá được năng lực đọc hiểu, năng lực viết đoạn văn, bài văn về các thể loại/ chủ đề đã học (truyện lịch sử, thơ Đường luật, văn bản nghị luận); nắm được giá trị nội dung và hình thức của các văn bản, vận dụng vào thực tiễn.

– Nhận biết được tác dụng, biết cách sử dụng: từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội; phép đảo ngữ, từ tượng hình, tượng thanh.

– Viết được viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ ĐL…;viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học, nghị luận về một vấn đề đời sống xã hội..

2. Về phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.

– Có trách nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh.

5

Bài 4.

Tiếng cười trào phúng trong thơ.

13tiết

1. Về năng lực: Văn học, ngôn ngữ.

– Nhận biết được một sổ yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.

– Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật chính của thơ trào phúng.

– Nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việtthỏng dụng và nghĩa của những từ, thành ngữ có yếu tố Hán Việt đó: hiểu được sắc thái nghĩa của từ ngữ và biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ phù hợp với sắc thái.

– Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghê thuật được dùng trong tác phẩm.

– Trình bày được ý kiến vẻ một vấn đề xã hội.

2. Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm: Có ý thức phê phán cái xấu, tiêu cực và hướng tới những điều tốt đẹp trong suy nghĩ và hành động.

6

Bài 5.

Những câu chuyện hài.

12 tiết

1. Về năng lực:

– Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng.

– Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và ngôn ngữ.

– Nhận biết được câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu; nêu được tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ và nghĩa hàm ẩn; giải thích được nghĩa của một số câu tục ngữ thông dụng.

– Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống; nêu được lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.

– Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội; nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.

2. Phẩm chất:Có ý thức tránh những việc làm kệch cỡm, lố lăng; hướng đến cách ứng xử phù hợp.

7

Ôn tập và kiểm tra cuối kì I.

05 tiết

1. Năng lực:

– Ôn tập, củng cố được kiến thứcđã học; đánh giá được kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng viết đoạn văn, bài văn về các thể loại/ chủ đề đã học (yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.

một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng; một số yếu tố của truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và ngôn ngữ); nhận biết và phân tích được giá trị nội dung và hình thức của các văn bản, vận dụng vào thực tiễn.

– Nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việtthỏng dụng và nghĩa của những từ, thành ngữ có yếu tố Hán Việt đó: hiểu được sắc thái nghĩa của từ ngữ; câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu; nêu được tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ và nghĩa hàm ẩn; giải thích được nghĩa của một số câu tục ngữ thông dụng.

Viết được bài vănphân tích một tác phẩm văn học, bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

2. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.

– Có trách nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh.

8

Bài 6.

Chân dung

cuộc sống.

12tiết

1. Về năng lực:

– Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm văn học.

– Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến.

– Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học.

-Nhận biết được đặc điểm của trợ từ, thán từ và hiểu được chức năng của các từ loại này để sử dụng đúng và hiệu quả.

– Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.

– Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách.

2. Phẩm chất: Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm.

9

Bài 7.

Tin yêu và ước

vọng.

12tiết

1. Về năng lực:

Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc.

– Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản.

– Bước đầu biết làm một bài thở tự do; viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do.

– Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.

2. Phẩm chất:Yêu quê hưong, đất nước; có niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống, có khát vọng và hoài bão lớn lao.

10

Bài 8.

Nhà văn và

trang viết.

13 tiết

1. Về năng lực:

– Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận.

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt lập trong câu.

– Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.

– Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội.

2. Phẩm chất:Yêu văn chương, trân trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ; tôn trọng và có ý thức học hỏi cách tiếp nhận văn bản văn học của người khác.

11

Ôn tập, kiểm tra giữa kì II

04 tiết

1. Năng lực:

– Nhận biết và trình bày được đặc trưng của chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm văn học; nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến; nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc; luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận.

– Nhận biết, đặc điểm của trợ từ, thán từ và hiểu được chức năng của các từ loại này để sử dụng đúng và hiệu quả; đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt lập trong câu; biết cách sử dụng trợ từ, thán từ; các thành phần biệt lập khi tạo lập văn bản.

Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học,

2. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.

– Có trách nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh.

12

Bài 9.

Hôm nay và

ngày mai.

14tiết

1. Về năng lực:

– Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên, văn bản giới thiệu một bộ phim và cách trình bày thông tin trong văn bản; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.

– Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản và vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin; đánh giá được hiệu quả biểu đạt của phương tiện phi ngôn ngữ; liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại.

– Nhận biết được các kiểu câu phân loại theo mục đích nói; phân biệt được câu phủ định và câu khẳng đinh.

– Viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên và văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống.

-Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù họp với lứa tuổi.

2. Phẩm chất:Thể hiện được thái độ quan tâm những ván đề nóng hổi của cuộc sống với tinh thần chủ động, có trách nhiệm trước hiện tại và tương lai.

13

Bài 10.

Sách-Người

bạn đồng hành

08 tiết

1. Về năng lực:

– Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một cuốn sách.

– Nhận biết và phân tích được vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn học.

– Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.

– Viết được văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách; nêu được những thông tin quan trọng, trình bày mạch lạc, thuyết phục.

– Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách: cung cấp cho người đọc những thông tin quan trọng nhất; neu được đề tài hay chủ đề của cuốn sách và một số nét đặc sắc về hìnn thức nghệ thuật.

2. Phẩm chất:Yêu thích và chủ động chia sẻ những tác dụng tích cực của việc đọc sách tới cộng đồng.

14

Ôn tập và kiểm tra cuối kì II.

05tiết

1. Năng lực:

– Hiểu và trình bày được kiến thức về văn bản thông tin và văn bản nghị luận văn học; nhận biết và thực hành sử dụng được câu phân loại theo mục đích nói, câu khẳng định, câu phủ định.

Viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên và văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống.

2. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.

– Có trách nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh.

Tham khảo thêm:   Lời bài hát Thương em lắm

II. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

STT

Chuyên đề

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

1

2

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ 1

90 phút

Tuần 11

1. Năng lực:

Nhận biết được bài kiểm tra giữa kỳ I có hai phần:

– Phần đọc hiểu: Phần đọc hiểu nêu các yếu tố có trong truyện lịch sử, thơ Đường luật, văn bản nghị luận); nắm được giá trị nội dung và hình thức của các văn bản, vận dụng vào thực tiễn.

– Nhận biết được tác dụng, biết cách sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội; phép đảo ngữ, từ tượng hình, tượng thanh.

– Phần Viết:Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học, nghị luận về một vấn đề đời sống xã hội..

2. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm

Viết trên giấy

Cuối Học kỳ 1

90 phút

Tuần 18

1. Năng lực:

Nhận biết được bài kiểm tra cuối kỳ I có hai phần:

– Phần đọc hiểu : NHận biết được yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối; một số yếu tố của truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và ngôn ngữ..;nghĩa của một số yếu tố Hán Việtthỏng dụng và nghĩa của những từ, thành ngữ có yếu tố Hán Việt ; câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu; nêu được tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ và nghĩa hàm ẩn; giải thích được nghĩa của một số câu tục ngữ thông dụng.

– Phần Viết:Viết được bài vănphân tích một tác phẩm văn học, bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống, có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

2. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm

Viết trên giấy

Giữa Học kỳ 2

90 phút

Tuần 28

1. Năng lực:

Nhận biết được bài kiểm tra giữa kỳ II có hai phần:

– Phần đọc hiểu:- Nhận biết và trình bày được đặc trưng của chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm văn học; cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến; nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc; luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận.

– Nhận biết, đặc điểm của trợ từ, thán từ và hiểu được chức năng của các từ loại này để sử dụng đúng và hiệu quả; đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt lập trong câu; biết cách sử dụng trợ từ, thán từ; các thành phần biệt lập khi tạo lập văn bản.

– Phần Viết: Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học, có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

2. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm

Viết trên giấy

Cuối Học kỳ 2

90 phút

Tuần 35

1. Năng lực:

Nhận biết được bài kiểm tra cuối kỳ I có hai phần:

-Phần đọc hiểu: Nhận biết, hiểu và trình bày được các yếu tố của văn bản thông tin và văn bản nghị luận văn học; nhận biết và thực hành sử dụng được câu phân loại theo mục đích nói, câu khẳng định, câu phủ định.

Viết: Viết được bài văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.

2. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.

– Có trách nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nội quy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh.

Viết trên giấy

Tham khảo thêm:   Thông tư 12/2020/TT-BTC Sửa đổi Thông tư 167/2016/TT-BTC phí thẩm định giấy phép hoạt động điện lực

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

III. Các nội dungkhác (nếu có):

…………………………………………………………………….

…………………………………………………………………..

TỔ TRƯỞNG

……….., ngày ……….. tháng ………. năm 20……..

HIỆU TRƯỞNG

Phụ lục 3 Ngữ văn 8

PHÒNG GD-ĐT ………..

TRƯỜNG THCS …………….

TỔ NGỮ VĂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH GD NGỮ VĂN 8 – KNTT (20……..20…..)

CV 5512/BDG;TT22 sửa đổi, bổ sung TT58,

(Đã được thống nhất trong cuộc họp tổ sau ngày 02/8/20……..)

Tổng số tiết cả năm: 35 tuàn = 140tiết.

Học kì 1: 05 bài (18 tuần) x 4 tiết = 72 tiết

Học kì 2: 05 bài(17 tuàn) x 4 tiết = 68 tiết

HỌC KÌ I

Tuần

Tên bài/ chủ đề

Hoạt động dạy và học

Tiết CT

Nội dung

Ghi chú

1

Bài 1.

Câu chuyện của lịch sử– Truyện

lịch sử.

(13 tiết)

Đọc hiểu và thực hành

tiếng Việt

-Đọc kết nối chủ đề.

1

– Lá cờ thêu sáu chữ vàng

2

– Lá cờ thêu sáu chữ vàng(tt)

3

– Lá cờ thêu sáu chữ vàng (tt)

4

– Thực hành tiếng Việt

2

5

– Quang Trung đại phá quân Thanh

6

Quang Trung đại phá quân Thanh(tt)

7

-Quang Trung đại phá quân Thanh(tt)

8

– Thực hành tiếng Việt.

3

9

– Ta đi tới.

Viết

10

Phân tích bài viết tham khảo.

11

– Thực hành viết theo các bước.

12

– Thực hành viết theo các bước (tt)

4

Nói và nghe

13

– Trình bày, giới thiệu ….cuốn sách.

Bài 2.

Vẻ đẹp cổ điển

Thơ Trung đại

(12 tiết)

Đọc hiểu và thực hành

tiếng Việt

-Đọc kết nối chủ đề.

14

Thu điếu.

15

Thu điếu.(tt)

16

– Thực hành tiếng Việt.

5

17

-Thiên Trường vãn vọng.

18

– Thiên Trường vãn vọng(tt)

19

Thực hành tiếng Việt.

20

Ca Huế trên sống Hương.

6

Viết

21

Phân tích bài viết tham khảo.

22

Thực hành viết theo các bước.

23

– Thực hành viết theo các bước (tt)

24

– Thực hành viết theo các bước (tt)

7

Nói và nghe

25

Trình bày ý kiến về…vấn đề XH.

Bài 3.

Lời sông núi-

Nghị luận.

(13 tiết)

Đọc hiểu và thực hành

tiếng Việt.

-Đọc kết nối chủ đề.

26

Hịch tướng sĩ.

27

– Hịch tướng sĩ (tt)

28

– Hịch tướng sĩ (tt)

8

29

– Thực hành tiếng Việt.

30

– Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

31

– Tinh thần yêu nước… nhân dân ta (tt)

32

– Thực hành tiếng Việt.

9

33

– Nam quốc sơn hà.

Viết

34

Phân tích bài viết tham khảo.

35

– Thực hành viết theo các bước.

36

– Thực hành viết theo các bước (tt)

10

37

– Thực hành viết theo các bước (tt)

Nói và nghe

38

Thảo luận về một vấn đề đời sống.

Ôn tập và kiểm

tra giữa kì I

(4 tiết)

Viết

39

-Ôn tập giữa kì I

40

-Ôn tập giữa kì I (tt)

11

41

– Kiểm tra giữa kì I(Phần viết bài 2

hoặc bài 3)

42

Bài 4.

Tiếng cười trào phúng trong

Thơ.

-Thơ trào phúng

(13 tiết)

Đọc hiểu và thực hành

tiếng Việt.

-Đọc kết nối chủ đề.

43

-Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.

44

– Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.(tt)

12

45

Thực hành tiếng Việt.

46

Lai tân.

47

Lai tân (tt)

48

Thực hành tiếng Việt.

13

49

-Một số giọng điệu…..thơ trào phúng

50

– Trả bài kiểm tra giữa kì I.

Viết

51

Phân tích bài viết tham khảo.

52

– Thực hành viết theo các bước.

14

53

-Thực hành viết theo các bước (tt)

54

-Thực hành viết theo các bước (tt)

Nói và nghe

55

Trình bày ý kiến về…vấn đề xã hội.

Bài 5.

Những câu

chuyện hài

Hài kịch,

Truyện cười.

(12 tiết)

Đọc hiểu và thực hành

tiếng Việt.

-Đọc kết nối chủ đề.

56

Trưởng giả học làm sang.

15

57

Trưởng giả học làm sang (tt)

58

-Thực hành tiếng Việt.

59

Thực hành tiếng Việt (tt)

60

– Chùm truyện cười dân gian Việt Nam.

16

61

Chùm truyện cười ….Việt Nam(tt)

62

-Chùm ca dao trào phúng.

63

Thực hành tiếng Việt.

Viết

64

Phân tích bài viết tham khảo.

17

65

– Thực hành viết theo các bước.

66

– Thực hành viết theo các bước (tt)

Nói và nghe

67

Trình bày ý kiến về vấn đề…đời sống.

Ôn tập và kiểm

tra cuối kì I.

(5 tiết)

Viết

68

Ôn tập cuối kì I.

18

69

-Ôn tập cuối kì I (tt)

70

– Kiểm tra cuối kì I(Phần viết: bài 4

Hoặc bài 5)

71

72

– Trả bài kiểm tra cuỗi kì I.

Tham khảo thêm:   Bài giảng điện tử môn Vật lí 8 (Cả năm) Giáo án PowerPoint Lí 8

HỌC KÌ II

Tuần

Tên bài/ chủ đề

Hoạt động dạy và học

Tiết CT

Nội dung

Ghi chú

19

Bài 6.

Chân dung

cuộcsống

Truyện.

(12 tiết)

Đọc hiểu và thực hành

tiếng Việt.

-Đọc kết nối chủ đề.

73

Mắt sói.

74

– Mắt sói (tt)

75

– Mắt sói (tt)

76

-Thực hành tiếng Việt.

20

77

Lặng lẽ Sa Pa.

78

Lặng lẽ Sa Pa.(tt)

79

-Thực hành tiếng Việt.

80

– Bếp lửa.

21

Viết

81

Phân tích bài viết tham khảo.

82

– Thực hành viết theo các bước.

83

-Thực hành viết theo các bước (tt)

Nói và nghe

84

– Giới thiệu một cuốn sách.

22

Bài 7.

Tin yêu và ước

vọng – Thơ tự

do.

(12 tiết)

Đọc hiểu và thực hành

tiếng Việt.

-Đọc kết nối chủ đề.

85

-Đồng chí.

86

– Đồng chí. (tt)

87

-Thực hành tiếng Việt.

88

Lá đỏ.

23

89

– Lá đỏ (tt)

90

– Những ngôi sao xa xôi.

91

-Thực hành tiếng Việt.

92

Thực hành tiếng Việt (tt)

24

Viết

93

Tập làm thơ tự do.

94

– Viết đoạn văn…cảm nghĩ về…tự do.

95

-Thực hành viết theo các bước (tt)

Nói và nghe

96

-Thảo luận về…đời sống…lứa tuổi.

25

Bài 8.

Nhà văn và

trang viết.-

Nghị luận văn

học.

(13 tiết)

Đọc hiểu và thực hành

tiếng Việt.

-Đọc kết nối chủ đề.

97

-Nhà thơ của quê hương…Việt Nam.

98

-Nhà thơ của quê hương..Việt Nam(tt)

99

Nhà thơ của quê hương..Việt Nam(tt)

100

– Thực hành tiếng Việt.

26

101

– Đọc văn – Cuộc chơi tìm ý nghĩa.

102

– Đọc văn – Cuộc chơi tìm ý nghĩa(tt)

103

Đọc văn – Cuộc chơi tìm ý nghĩa (tt)

104

-Thực hành tiếng Việt.

27

105

Xe đêm.

Viết

106

-Phân tích bài viết tham khảo.

107

– Thực hành viết theo các bước.

108

-Thực hành viết theo các bước (tt)

28

Nói và nghe

109

-Trình bày ý kiến… vấn đề xã hội.

Ôn tập và kiểm

tra giữa kì II

(4 tiết)

Viết

110

-Ôn tập giữa kì II.

111

-Ôn tập giữa kì II (tt)

112

– Kiểm tra giữa kì II (Phần viết bài 6

hoặc bài 8)

29

113

Bài 9.

Hôm nay và

ngày mai.

Văn bản thông

Tin,

(14 tiết)

Đọc hiểu và thực

hành tiếng Việt.

-Đọc kết nối chủ đề.

114

-Miền châu thổ sông….đón lũ.

115

– Miền châu thổ sông….đón lũ. (tt)

116

Miền châu thổ sông….đón lũ. (tt)

30

117

-Thực hành tiếng Việt.

118

Thực hành tiếng Việt (tt)

119

– Choáng ngợp và …của chúng ta.

120

– Choáng ngợp và …của chúng ta (tt)

31

121

– Diễn từ ứng khẩu …Xi-át-tơn

122

-Thực hành tiếng Việt.

Viết

123

-Phân tích bài viết tham khảo.

124

– Thực hành viết bài văn thuyết minh.

32

125

-Văn bản kiến nghị …đời sống.

126

Văn bản kiến nghị…(tt).Trả bài G.kì II.

Nói và nghe

127

– Thảo luận về …đời sống…lứa tuổi.

Bài 10.

Sách-Người

bạn đồng hành.

Văn bản nghị

luận xã hội.

(08 tiết)

Đọc hiểu và thực hành

tiếng Việt. (Thách

thức đầu tiên)

-Đọc kết nối chủ đề.

128

– Đọc như… hành trình, Đọc như..đón đợi.

33

129

– Đọc như một cuộc thám hiểm.

130

– Đọcđể đồng hành và chia sẻ.

131

– Đọc để đồng hành và chia sẻ (tt)

Viết. (Thách thức

thứ hai)

……………………..

Nói và nghe(Về đích)

132

Viết bài văn thuyết minh…cuốn sách

34

133

-Thực hành viết…giới thiệu…cuốn sách.

134

-Viết một nhan đề và…tác phẩm mới.

135

– Ngày hội với sách.

Ôn tập và kiểm

tra cuối kì II.

(5 tiết)

Viết

136

Ôn tập cuối kì II.

35

137

Ôn tập cuối kì II (tt)

…………..

Tải file tài liệu để xem thêm Phụ lục I, II, III môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD môn Ngữ văn lớp 8 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *