Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo Cấu trúc giảng dạy Ngữ văn lớp 6 năm 2023 – 2024 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo gồm 2 mẫu, giúp thầy cô tham khảo để xây dựng kế hoạch giảng dạy cho năm học 2023 – 2024 phù hợp với trường mình.

Với Kế hoạch giáo dục Ngữ văn 6 CTST này, thầy cô sẽ nắm được cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học trong cả năm học 2023 – 2024. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên. Mời thầy cô cùng tải miễn phí tài liệu dưới đây của Wikihoc.com về tham khảo:

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ Văn gồm các chủ đề học. Mỗi chủ đề học là phân bổ các kỹ năng và các Yêu cầu cần đạt cho các bài học. Các thầy cô tham khảo nội dung của từng tiết họ sau đây:

  • Cả năm: 35 tuần thực dạy (4 tiết/tuần) = 140 tiết
  • Học kì I: 18 tuần = 72 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
  • Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ Văn 6 học kì 1

STT Tên bài/chủ đề Tên văn bản Số tiết Số thứ tự tiết Yêu cầu cần đạt Ghi chú

1

Bài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới

(2 tiết)

Nói và nghe:

Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường THCS.

1 tiết

1

– Nhận biết được nội dung cơ bản của SGK NV6.

Đọc:

Khám phá một chặng hành trình

– Biết được một số phương pháp học tập môn NV

Viết:

Lập kế hoạch CLB đọc sách

1 tiết

2

– Biết lập kế hoạch CLB đọc sách

– Có trách nhiệm với việc học tập của bản thân

2

Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình

(14 tiết)

Đọc:

(8 tiết)

– VB1: Thánh Gióng

2 tiết

3-4

– Tìm hiểu khái niệm truyền thuyết, chi tiết, cốt truyện, nhân vật, tìm hiểu văn bản Thánh Gióng.

– VB2: Sự tích Hồ Gươm

2 tiết

5-6

– Thực hành đọc – hiểu: Sự tích Hồ Gươm

Đọc kết nối chủ điểm:

Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn

1 tiết

7

– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Thánh GióngSự tích Hồ Gươm để hiểu hơn về chủ điểm: Lắng nghe lịch sử nước mình.

– Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

8-9

– Tìm hiểu từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy)

– Hoàn thành phần thực hành Tiếng Việt

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Bánh chưng, bánh giầy

1 tiết

10

– Nhận biết yếu tố truyền thuyết: cốt truyện, nhân vật, người kể qua văn bản Bánh chưng, bánh giầy.

Viết:

Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ

3 tiết

11-12-13

– Tóm tắt được nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ tư duy.

Nói và nghe:

Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có

2 tiết

14-15

– Biết thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải quyết

Ôn tập

1 tiết

16

– Củng cố lại kiến thức về truyền thuyết

3

Bài 2:

Miền cổ tích

(12 tiết)

Đọc:

(7 tiết)

– VB 1: Sọ Dừa

2 tiết

17-18

– Tìm hiểu khái niệm truyện cổ tích, phân biệt giữa truyền thuyết và cổ tích.

– Tìm hiểu văn bản Sọ Dừa

– VB 2: Em bé thông minh

2 tiết

19-20

– Thực hành đọc – hiểu: Em bé thông minh

Đọc kết nối chủ điểm:

Chuyện cổ nước mình

1 tiết

21

– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Sọ DừaEm bé thông minh để hiểu hơn về chủ điểm: Miền cổ tích

– Thực hành Tiếng Việt

1 tiết

22

– Nhận biết đặc điểm và chức năng liên kết câu của trạng ngữ.

– Biết cách sử dụng trạng ngữ để lien kết khi viết câu.

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Non-bu và Heng-bu

1 tiết

23

– Biết được một số yếu tố của truyện cổ tích: cốt truyện, nhân vật, người kể, lời nhân vật.

Viết:

Kể lại một truyện cổ tích

2 tiết

24-25

– Hướng dẫn học sinh cách thức viết bài văn kể lại một truyện cổ tích (1 tiết)

– Thực hành viết bài văn (1 tiết)

Nói và nghe:

Kể lại một truyện cổ tích

2 tiết

26-27

– Hướng dẫn học sinh cách thức kể lại một truyện cổ tích bằng lời văn của em (1 tiết)

– Luyện nói trước lớp (1 tiết)

Ôn tập

1 tiết

28

– Ôn lại kiến thức về truyện cổ tích

4

Bài 3:

Vẻ đẹp quê hương

(13 tiết)

Đọc:

(7 tiết)

– VB 1: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

2 tiết

29-30

– Tìm hiểu đặc điểm thể thơ lục bát, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản, bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ.

– Tìm hiểu những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương.

– VB 2: Việt Nam quê hương ta

2 tiết

31-32

– Thực hành đọc – hiểu: Việt Nam quê hương ta

Đọc kết nối chủ điểm:

Về bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng

1 tiết

33

– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hươngViệt Nam quê hương ta để hiểu hơn về chủ điểm: Vẻ đẹp quê hương

– Thực hành Tiếng Việt

1 tiết

34

– Lựa chọn được từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Hoa bìm

1 tiết

35

– Biết được số tiếng, số dòng, thanh điệu, vần, nhịp của thơ lục bát.

– Bước đầu nhận diện được từ ngữ và biện pháp tu từ nghệ thuật

– Ôn tập giữa kì I

1 tiết

36

– Gợi ý trả lời những câu hỏi KT giữa kì I

– Kiểm tra giữa kì I

2 tiết

37-38

Viết:

– Làm một bài thơ lục bát

1 tiết

39

– Bước đầu làm được bài thơ lục bát

– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát

2 tiết

40-41

– Biết chuẩn bị các bước ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát: tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát

Nói và nghe:

– Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát

2 tiết

42-43

– Trình bày được cảm xúc về một bài thơ lục bát

– Ôn tập

1 tiết

44

– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm

5

Bài 4:

Những trải nghiệm trong đời

(13 tiết)

Đọc:

(8tiết)

– VB 1: Bài học đường đời đầu tiên

2 tiết

45-46

– Tìm hiểu khái niệm truyện đồng thoại, phân biệt giữa cổ tích và đồng thoại.

– Tìm hiểu văn bản: Bài học đường đời đầu tiên

– VB 2: Giọt sương đêm

2 tiết

47-468

– Thực hành đọc – hiểu: Giọt sương đêm

Đọc kết nối chủ điểm:

– Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

1 tiết

49

– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Bài học đường đời đầu tiênGiọt sương đêm để hiểu hơn về chủ điểm: Những trải nghiệm trong đời

– Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

50-51

– Nhận biết tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.

– Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Cô Gió mất tên

1 tiết

52

– Nhận viết được thể loại vb, tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ vb

– Tóm tắt ngắn gọn nội dung vb

Viết:

– Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2 tiết

53-54

– Hướng dẫn học sinh cách thức viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân.

– Đảm bảo được các bước làm bài văn tự sự: tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

– Viết được một trải nghiệm của bản thân dùng ngôi kể thứ nhất để kể.

Nói và nghe:

– Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2 tiết

55-56

– Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân

– Ôn tập

1 tiết

57

– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm

6

Bài 5:

Trò chuyện cùng thiên nhiên

(12 tiết)

Đọc:

(8 tiết)

– VB 1: Lao xao ngày hè

2 tiết

58-59

– Tìm hiểu về thể loại hồi kí, biết được hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể dùng ngôi thứ nhất của hồi kí.

– Nhận biết chủ đề, tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ vb.

– VB 2: Thương nhớ bầy ong

2 tiết

60-61

– Thực hành đọc – hiểu: Thương nhớ bầy ong

– Bước đầu nhận diện thể loại hồi kí, cách dùng ngôn ngữ, hình ảnh để để diễn tả tâm trạng của nhân vật.

Đọc kết nối chủ điểm:

– Đánh thức trầu

1 tiết

62

– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Lao xao ngày hèThương nhớ bầy ong để hiểu hơn về chủ điểm:Trò chuyện cùng thiên nhiên

– Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

63-64

– Nhận biết được biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ.

– Tác dụng của của ẩn dụ, hoán dụ.

– Vận dụng được biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong nói và viết

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Một năm ở tiểu học

1 tiết

65

– Nhận biết được thể loại, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của hồi kí.

Viết:

– Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt

2 tiết

66-67

– Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

– Viết được bài tả cảnh sinh hoạt

Nói và nghe:

– Trình bày về một cảnh sinh hoạt

1 tiết

68

– Nghe và nói về cảnh sinh hoạt

– Ôn tập

1 tiết

69

– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm

Ôn tập cuối kì I

Ôn tập cuối kì I

1 tiết

70

– Gợi ý trả lời các câu hỏi ôn tập HKI

Kiểm tra cuối kì I

Kiểm tra cuối kì I

2 tiết

71-72

TC

72 tiết

Tham khảo thêm:   Thông tư 29/2012/TT-BYT Quy định thủ tục cấp mới, cấp lại giấy chứng nhận phòng xét nghiệm

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ Văn 6 học kì 2

Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)

STT Tên bài/chủ đề Tên văn bản Số tiết Số thứ tự tiết Yêu cầu cần đạt Ghi chú

1

Bài 6:

Điểm tựa tinh thần

(12 tiết)

Đọc:

(8 tiết)

– VB 1: Gió lạnh đầu mùa

2 tiết

73-74

– Nhận biết chủ đề, đề tài, nhân vật chính của chuyện.

– Phân tích nhân vật qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩa của nhân vật.

– Hiểu được bài học về cách nghĩ và ứng xử của nhân vật trong vb.

– VB 2: Tuổi thơ tôi

2 tiết

75-76

– Thực hành đọc – hiểu: Tuổi thơ tôi

Đọc kết nối chủ điểm:

– Con gái của mẹ

1 tiết

77

– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Gió lạnh đầu mùa Tuổi thơ tôi để hiểu hơn về chủ điểm:Điểm tựa tinh thần

– Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

78-79

– Nhận biết được nghĩa của từ ngữ khi được đặt trong dấu ngoặc kép.

– Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng của đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép.

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Chiếc lá cuối cùng

1 tiết

80

– Nhận biết được đặc điểm nhân vật, chủ đề, đề tài, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm.

Viết:

– Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc.

2 tiết

81-82

– Viết được biên bản, ghi ghép đúng quy cách.

Nói và nghe:

– Tóm tắt nội dung trình bày của người khác

1 tiết

83

– Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác

– Ôn tập

1 tiết

84

– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm

2

Bài 7:

Gia đình yêu thương

(12 tiết)

Đọc:

(7 tiết)

– VB 1: Những cánh buồm

2 tiết

85-86

– Bước đầu nhận biết đặc trưng hình thức của bài thơ, tác dụng của yếu tố tự sự, miêu tả của bài thơ.

– Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ thơ.

– Biết yêu thương, quan tâm người thân trong gia đình.

– VB 2: Mây và sóng

2 tiết

87-88

– Thực hành đọc – hiểu: Mây và sóng

– Tìm hiểu văn bản : Mây và sóng

Đọc kết nối chủ điểm:

– Chị sẽ gọi em bằng tên

1 tiết

89

– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Những cánh buồm Mây và song để hiểu hơn về chủ điểm:Gia đình yêu thương

– Thực hành Tiếng Việt

1 tiết

90

– Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm và phân tích được tác dụng của chúng.

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Con là…

1 tiết

91

– Bước đầu nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ; nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả của bài thơ.

– Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết qua bài thơ

Viết:

– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

2 tiết

92-93

– Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

– Viết lại được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

Nói và nghe:

– Tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất

2 tiết

94-95

– Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.

– Ôn tập

1 tiết

96

– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm

3

Bài 8:

Những góc nhìn cuộc sống

(12 tiết)

Đọc:

(6 tiết)

– VB 1: Học thầy, học bạn

2 tiết

97-98

– Nhận biết được đặc điểm văn bản nghị luận; các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong vb, mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

– Tóm tắt được nội dung chính trong vb nghị luận.

– Nêu được bài học, cách ứng xử được rít ra từ vb.

– VB 2: Về hai cách hiểu bài ca dao “Ra đi anh nhớ quê nhà”

1 tiết

99

– Thực hành đọc – hiểu: Về hai cách hiểu bài ca dao “Ra đi anh nhớ quê nhà”

– Tìm hiểu văn bản

Đọc kết nối chủ điểm:

– Góc nhìn

1 tiết

100

– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Học thầy, học bạnVề hai cách hiểu bài ca dao “Ra đi anh nhớ quê nhà” để hiểu hơn về chủ điểm:Những góc nhìn cuộc sống

– Thực hành Tiếng Việt

1 tiết

101

– Nhận biết được từ mượn, trình bày cách sử dụng từ mượn.

– Nhận biết nghĩa của một số yếu tố Hán – Việt thông dụng và từ có yếu tố Hán – Việt

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc

1 tiết

102

– Nhận biết đặc điểm của văn bản nghị luận; các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong vb.

– Chỉ ra được mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng

– Ôn tập giữa kì II

1 tiết

103

– Gợi ý trả lời những câu hỏi KT giữa kì II

– Kiểm tra giữa kì II

2 tiết

104-105

Viết:

– Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.

3 tiết

106-107-108

– Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

– Viết lại được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.

Nói và nghe:

– Trình bày ý kiến về một vấn đề, hiện tượng trong đời sống

2 tiết

109-110

– Trình bày được ý kiến về một vấn đề, hiện tượng trong đời sống

– Ôn tập

1 tiết

111

– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm

4

Bài 9:

Nuôi dưỡng tâm hồn

(12 tiết)

Đọc:

(8 tiết)

– VB 1: Lẵng quả thông

2 tiết

112-113

– Nhận biết được đề tài, chủ đề, nhân vật, trong tác phẩm.

– Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của tác giả qua ngôn ngữ

– Phân tích được nhân vật qua: hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩa.

– Nêu được ý nghĩa được rút ra từ vb

– VB 2: Con muốn làm một cái cây

2 tiết

114-115

– Thực hành đọc – hiểu: Con muốn làm một cái cây

– Tìm hiểu văn bản

Đọc kết nối chủ điểm:

– Và tôi nhớ khói

1 tiết

116

– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Lẵng quả thông Con muốn làm một cái cây để hiểu hơn về chủ điểm:Nuôi dưỡng tâm hồn

– Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

117-118

– Nhận biết được tác dụng của lựa chọn cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của vb

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Cô bé bán diêm

1 tiết

119

Viết:

– Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2 tiết

120-121

– Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

– Viết lại được bài văn Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân

Nói và nghe:

– Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân

1 tiết

122

– Kể lại được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân

– Ôn tập

1 tiết

123

– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm

5

Bài 10:

Mẹ thiên nhiên

(12 tiết)

Đọc:

(8 tiết)

– VB 1: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro

2 tiết

124-125

– Nhận biết được vb thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm vb với mục đích của nó.

– Hiểu được tác dụng của yếu tố thông tin như nhan đề, sa-po, đề mục, chữ đậm số thứ tự và đầu dòng trong vb

– Biết được cách triển khai vb thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả.

– Biết được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu…)

– VB 2: Trái Đất – Mẹ của muôn loài

2 tiết

126-127

– Thực hành đọc – hiểu: Trái Đất – Mẹ của muôn loài

– Tìm hiểu văn bản

Đọc kết nối chủ điểm:

– Hai cây phong

1 tiết

128

– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro Trái Đất – Mẹ của muôn loài để hiểu hơn về chủ điểm:Mẹ thiên nhiên

– Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

129-130

– Biết được dấu chấm phẩy

– Biết được vai trò của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu…)

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ

1 tiết

131

– Hiểu được tác dụng của một số yếu tố trong vb thông tin như nhan đề, sa-po, hình ảnh, chữ đậm số thứ tự và đầu dòng trong vb.

Viết:

– Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện

2 tiết

132-133

– Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

– Bước đầu biêt viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện

Nói và nghe:

– Tóm tắt nội dung trình bày của người khác

1 tiết

134

– Tóm tắt nội dung trình bày của người khác

– Ôn tập

1 tiết

135

– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm

6

Bài 11:

Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?

(2 tiết)

– Làm thế nào để giúp Cô Bé Rắc Rối lựa chọn sách?

2 tiết

136-137

– Biết vận dụng kiến thức đời sống, văn học. Các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe để giải quyết tình huống.

– Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua các bước: xác định vấn đề; đề xuất, lựa chọn giải pháp; thực hiện giải pháp; đánh giá giải pháp

– Phát triển tư duy độc lập, biết đánh giá sự vật, hiện tượng, biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới góc nhìn khác nhau.

– Quan tâm, yêu thương người khác

– Làm thế nào để bày tỏ tình cảm với bố mẹ?

– Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm cho Góc truyền thông của trường?

7

Ôn tập cuối kì II

Ôn tập cuối kì II

1 tiết

138

– Gợi ý trả lời các câu hỏi ôn tập HKII

8

Kiểm tra cuối kì II

Kiểm tra cuối kì II

2 tiết

139-140

TC

68 tiết

Tham khảo thêm:   PUBG: Những bí kíp sinh tồn có thể cao thủ cũng chưa biết đến

Phân phối chương trình Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo

Cả năm: 35 tuần thực dạy (4 tiết/tuần) = 140 tiết

Học kì I: 18 tuần = 72 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)

Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)

HỌC KÌ I

Tuần

Tên bài/Chủ đề

Tổng tiết

Tên bài học

Số tiết

Số thứ tự tiết

1

Bài mở đầu:

Hòa nhập vào môi trường mới

2 tiết

(1-2)

Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường THCS.

1 tiết

1

Khám phá một chặng hành trình

Lập kế hoạch CLB đọc sách

1 tiết

2

1

Bài 1:

Lắng nghe lịch sử nước mình

14 tiết

(3-16)

– VB1: Thánh Gióng

2 tiết

3-4

2

– VB2: Sự tích Hồ Gươm

2 tiết

5-6

Đọc kết nối chủ điểm:

Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn

1 tiết

7

– Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

8-9

3

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Bánh chưng, bánh giầy

1 tiết

10

Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ

3 tiết

11-12-13

4

Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có

2 tiết

14-15

Ôn tập

1 tiết

16

5

Bài 2:

Miền cổ tích

12 tiết

(17-28)

– VB 1: Sọ Dừa

2 tiết

17-18

– VB 2: Em bé thông minh

2 tiết

19-20

6

Đọc kết nối chủ điểm:

Chuyện cổ nước mình

1 tiết

21

– Thực hành Tiếng Việt

1 tiết

22

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Non-bu và Heng-bu

1 tiết

23

Kể lại một truyện cổ tích

2 tiết

24-25

7

Kể lại một truyện cổ tích

2 tiết

26-27

Ôn tập

1 tiết

28

8

Bài 3:

Vẻ đẹp quê hương

13 tiết + 3 tiết KT giữa kì I

(29-44)

– VB 1: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

2 tiết

29-30

– VB 2: Việt Nam quê hương ta

2 tiết

31-32

9

Đọc kết nối chủ điểm:

Về bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng

1 tiết

33

– Thực hành Tiếng Việt

1 tiết

34

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Hoa bìm

1 tiết

35

– Ôn tập giữa kì I

1 tiết

36

10

– Kiểm tra giữa kì I

2 tiết

37-38

– Làm một bài thơ lục bát

1 tiết

39

– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát

2 tiết

40-41

11

– Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát

2 tiết

42-43

– Ôn tập

1 tiết

44

12

Bài 4:

Những trải nghiệm trong đời

13 tiết

(45-57)

– VB 1: Bài học đường đời đầu tiên

2 tiết

45-46

– VB 2: Giọt sương đêm

2 tiết

47-48

13

Đọc kết nối chủ điểm:

– Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

1 tiết

49

– Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

50-51

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Cô Gió mất tên

1 tiết

52

14-15

– Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2 tiết

53-54

– Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2 tiết

55-56

– Ôn tập

1 tiết

57

15

Bài 5:

Trò chuyện cùng thiên nhiên

12 tiết

(58-69)

– VB 1: Lao xao ngày hè

2 tiết

58-59

– VB 2: Thương nhớ bầy ong

2 tiết

60-61

16

Đọc kết nối chủ điểm:

– Đánh thức trầu

1 tiết

62

– Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

63-64

17

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Một năm ở tiểu học

1 tiết

65

– Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt

2 tiết

66-67

– Trình bày về một cảnh sinh hoạt

1 tiết

68

18

– Ôn tập

1 tiết

69

18

Ôn tập cuối kì I

3 tiết

(70-72)

Ôn tập cuối kì I

1 tiết

70

Kiểm tra cuối kì I

Kiểm tra cuối kì I

2 tiết

71-72

Tham khảo thêm:   Marvel Rivals: 8 nhân vật tốt nhất cho người mới bắt đầu

HỌC KÌ II

Tuần

Tên bài/Chủ đề

Tổng tiết

Tên bài học

Số tiết

Số thứ tự tiết

19

Bài 6:

Điểm tựa tinh thần

12 tiết

(73-84)

– VB 1: Gió lạnh đầu mùa

2 tiết

73-74

– VB 2: Tuổi thơ tôi

2 tiết

75-76

20

Đọc kết nối chủ điểm:

– Con gái của mẹ

1 tiết

77

– Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

78-79

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Chiếc lá cuối cùng

1 tiết

80

21

– Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc.

2 tiết

81-82

– Tóm tắt nội dung trình bày của người khác

1 tiết

83

– Ôn tập

1 tiết

84

22

Bài 7:

Gia đình yêu thương

12 tiết

(85-96)

– VB 1: Những cánh buồm

2 tiết

85-86

– VB 2: Mây và sóng

2 tiết

87-88

23

Đọc kết nối chủ điểm:

– Chị sẽ gọi em bằng tên

1 tiết

89

– Thực hành Tiếng Việt

1 tiết

90

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Con là…

1 tiết

91

– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

2 tiết

92-93

24

– Tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất

2 tiết

94-95

– Ôn tập

1 tiết

96

25

Bài 8:

Những góc nhìn cuộc sống

12 tiết + 3 tiết KT giữa kì II

(97-111)

– VB 1: Học thầy, học bạn

2 tiết

97-98

– VB 2: Về hai cách hiểu bài ca dao “Ra đi anh nhớ quê nhà”

1 tiết

99

Đọc kết nối chủ điểm:

– Góc nhìn

1 tiết

100

26

– Thực hành Tiếng Việt

1 tiết

101

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc

1 tiết

102

– Ôn tập giữa kì II

1 tiết

103

– Kiểm tra giữa kì II

2 tiết

104-105

27

– Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.

3 tiết

106-107-108

28

– Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

2 tiết

109-110

– Ôn tập

1 tiết

111

29

Bài 9:

Nuôi dưỡng tâm hồn

12 tiết

(112-123)

– VB 1: Lẵng quả thông

2 tiết

112-113

– VB 2: Con muốn làm một cái cây

2 tiết

114-115

Đọc kết nối chủ điểm:

– Và tôi nhớ khói

1 tiết

116

30

– Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

117-118

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Cô bé bán diêm

1 tiết

119

– Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2 tiết

120-121

31

– Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân

1 tiết

122

– Ôn tập

1 tiết

123

32

Bài 10:

Mẹ thiên nhiên

12 tiết

(124-135)

– VB 1: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro

2 tiết

124-125

– VB 2: Trái Đất – Mẹ của muôn loài

2 tiết

126-127

Đọc kết nối chủ điểm:

– Hai cây phong

1 tiết

128

33

– Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

129-130

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ

1 tiết

131

– Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện

2 tiết

132-133

34

– Tóm tắt nội dung trình bày của người khác

1 tiết

134

– Ôn tập

1 tiết

135

Bài 11:

Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?

2 tiết

(136-137)

– Làm thế nào để giúp Cô Bé Rắc Rối lựa chọn sách?

2 tiết

136-137

– Làm thế nào để bày tỏ tình cảm với bố mẹ?

– Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm cho Góc truyền thông của trường?

35

Ôn tập cuối kì II

Ôn tập cuối kì II

1 tiết

138

Kiểm tra cuối kì II

Kiểm tra cuối kì II

2 tiết

139-140

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo Cấu trúc giảng dạy Ngữ văn lớp 6 năm 2023 – 2024 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *