Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử – Địa lí 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Lịch sử – Địa lý 9 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử – Địa lí 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2024 – 2025 bao gồm phụ lục I, II, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.

Kế hoạch giáo dục Lịch sử – Địa lý 9 KNTT bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm KHGD môn Khoa học tự nhiên, Hoạt động trải nghiệm, Ngữ văn, Tiếng Anh.

Phụ lục I Lịch sử – Địa lí 9 Kết nối tri thức

Phụ lục I

TRƯỜNG: THCS……
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 9 (SÁCH KNTTVCS)
(Năm học 2024 – 2025)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 3 lớp; Số học sinh:

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 4 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 4; Trên đại học: 0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 4; Khá: 0, Đạt: 0; Chưa đạt: 0

3. Thiết bị dạy học:

PHÂN MÔN LỊCH SỬ

TT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài học

Ghi chú

1

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh nhà máy Đni-ép được khởi công XD năm 1972, TP Mát-xcơ-va trong những năm 20 của TK XX

+ Hình ảnh V.I.Lê-nin

+ Bảng sản lược 1 số sản phẩm công nghiệp của Liên Xô trong những năm 1982-1940

– Lược đồ nước Nga Xô viết chống thù trong, giặc ngoài (1918-1920)

– Lược đồ thế giới từ 1918 đến 1945

– Phim tư liệu thể hiện công cuộc xây dựng CNXH và cuộc chiến tranh chống Phát xít từ năm 1918 – 1945

+ 01 phim thể hiện công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô trước năm 1939

+ 01 phim thể hiện cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại và cuộc chiến tranh đánh bại phát xít Đức, Nhật Bản của Liên Xô và Đồng Minh.

1 bộ/GV

Bài 1. Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS biết được cơ bản, rõ ràng tình hình thế giới từ năm 1918 đến hết năm 1945.

– HS tự khám phá, có hiểu biết sâu sắc, sinh động hơn về công cuộc xây dựng CNXH và cuộc chiến tranh chống Phát xít từ năm 1918 – 1945.

2

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh những chiến xe hơi được rao bán với giá 100 USD trong đại suy thoái kinh tế (Mỹ, 1929)

+ Hình ảnh Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hít-le (Đức, 1933)

+ Hình ảnh ND tập trung trước toà nhà Rây-xtác (Đức) trong buổi tuyên bố thành lập chính phủ mới (1918); dòng người thất nghiệp ở Hà Lan trong đại suy thoái KT

+ Hình ảnh Tổng thống Ru-dơ-ven tuyên bố nhậm chức (1933); cuộc mit tinh của những người thất nghiệp ở Mỹ (1931)

+ Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới của Mỹ

– Lược đồ thế giới từ 1918 đến 1945

1 bộ/GV

Bài 2. Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS biết được cơ bản, rõ ràng tình hình thế giới từ năm 1918 đến hết năm 1945.

3

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh quân Nhật tiến vào chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc (1931); M.Gan-đi và người dân Ấn Độ tuần hành chống thực dân Anh độc quyền muối (1930)

+ Hình ảnh thành phố Ô-xa-ca vào những năm 20 của TK XX; M.Gan-đi; sinh viên Bắc Kinh biểu tình tại quảng trường Thiên An Môn trong phong trào Ngũ tứ

1 bộ/GV

Bài 3. Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

4

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh quân Đức tấn công Ba Lan (9 – 1939); Hồng quân Liên Xô cắm cờ trên nóc toà nhà Quốc hội Đức (1945); Hồng quân Liên Xô truy kích quân phát xít ở thành phố Xta-lin-grát; quân Đồng minh đổ bộ tấn công Noóc-măng-đi (Pháp); Tượng đài vinh danh chiến sĩ Hồng quân ở thành phố Béc-lin (Đức)

– Bảng thống kê hậu quả của CTTG2

– Lược đồ thế giới trong thời gian 1939 – 1945

+ 01 tờ lược đồ diễn biến chính của cuộc Chiến tranh thế giới II ở châu Âu

+ 01 tờ lược đồ thể hiện diễn biến chính của Chiến tranh thế giới II ở châu Á – Thái Bình Dương

Lưu ý: Lược đồ có ghi rõ địa danh hồi đó đối chiếu với địa danh ngày nay

– Lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu (1939 – 1941)

– Phim tài liệu về một số sự kiện quan trọng của cuộc Chiến tranh thế giới II

+ 01 phim về cuộc chiến tranh tiêu diệt phát xít Đức

+ 01 phim về diễn biến của cuộc chiến tranh ở châu Á – Thái Bình Dương

1 bộ/GV

Bài 4. Chiến tranh thế giới thứ hai

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS biết được cụ thể, cơ bản về tình hình địa – chính trị và diễn biến cơ bản của cuộc Chiến tranh thế giới II.

– HS có hiểu biết cụ thể, sinh động hơn về lịch sử cuộc Chiến tranh thế giới II.

5

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh lễ tang Phan Châu Trinh ở Sài Gòn (1926), một lớp học đào tạo cán bộ cách mạng ở Quảng Châu của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên; khu lăng mộ Nguyễn Thái Học và các liệt sĩ trong khởi nghĩa Yên Bái (Yên Bái)

1 bộ/GV

Bài 5. Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918-1930

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

6

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Nguyễn Ái Quốc (tức Nguyễn Tất Thành) tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tua (1920); Hội nghị thành lập Đảng

– Trục thời gian quá trình ra đời của ba tổ chức cộng sản

– 01 phim thể hiện được nhân vật và sự kiện tiêu biểu liên quan đến hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

1 bộ/GV

Bài 6. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS có được hiểu biết cụ thể, sinh động hơn về nhân vật và sự kiện tiêu biểu liên quan đến hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

7

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh tượng đài Xô viết Nghệ – Tĩnh (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh); Xô viết Nghệ – Tĩnh (tranh sơn dầu của hoạ sĩ Nguyễn Đức Nùng); cuộc mít tinh được tổ chức tại khu Đấu Xảo (Hà Nội) ngày 1 – 5 – 1938

– Lược đồ cao trào Xô viết Nghệ – Tĩnh (1930 – 1931)

1 bộ/GV

Bài 7. Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930-1939

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS biết được cụ thể, cơ bản về cao trào Xô viết Nghệ – Tĩnh (1930 – 1931)

8

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh di tích Lán Khuổi Nậm (Pác Bó, Cao Bằng hiện nay) – nơi họp Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám; Việt Nam Giải phóng quân trước giờ lên đường thực hiện nhiệm vụ; di tích Đình Tân Trào (Tuyên Quang) – nơi diễn ra Đại hội Quốc dân; nhân dân Hà Nội mít tinh tại quảng trường Nhà hát Lớn (19/8/1945); Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) ngày 2/9/1945

– Lược đồ Cách mạng tháng Tám năm 1945

– 01 phim thể hiện được nhân vật và sự kiện tiêu biểu của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.

1 bộ/GV

Bài 8. Cách mạng tháng Tám năm 1945

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS có được hiểu biết cụ thể, cơ bản, rõ ràng hơn về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.

– HS có được hiểu biết cụ thể, sinh động hơn về nhân vật và sự kiện tiêu biểu của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.

9

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Tổng thống Tơ-ru-man đọc diễn văn trước Quốc hội Mỹ (3 – 1947); Bức tường Béc-lin ngăn cách Đông Đức và Tây Đức – một biểu hiện của Chiến tranh lạnh

– Bảng một số biểu hiện về sự đối đầu giữa các nước TBCN và XHCN

1 bộ/GV

Bài 9. Chiến tranh lạnh (1947-1989)

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

10

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh cờ của Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) – tổ chức do Liên Xô và các nước Đông Âu sáng lập (1949); tàu vũ trụ Phương Đông (Vostok 1) được phóng thành công (1961), đưa I-u-ri Ga-ga-rin – người đầu tiên bay vào vũ trụ

+ Hình ảnh Liên Xô – Việt Nam: “Tuy khoảng cách rất xa nhưng trái tim của chúng ta luôn rất gần” (tranh cổ động); Thành phố Mát-xcơ-va những năm 50 của thế kỉ XX

+ Hình ảnh diễu hành trong Lễ khai mạc Liên hoan Thanh niên và sinh viên thế giới lần thứ VI tại Mát-xcơ-va (7 – 1957); cuộc bãi công của công nhân Ba Lan (8 – 1980)

– Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu

– Lược đồ Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu trong thời gian từ năm 1945 đến năm 1991

– 01 phim tài liệu về thành tựu xây dựng công nghiệp nguyên tử và về cuộc chinh phục vũ trụ của Liên Xô.

1 bộ/GV

Bài 10. Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS có được hiểu biết cơ bản, rõ ràng về tình hình địa – chính trị của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu trong thời gian từ năm 1945 đến năm 1991.

– HS có được hiểu biết cụ thể, sinh động hơn về thành tựu xây dựng công nghiệp nguyên tử và về cuộc chinh phục vũ trụ của Liên Xô.

11

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh phố Uôn năm 1950, Trung tâm kinh tế, tài chính của Mỹ; người biểu tình xuống đường phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam (11 – 1969); Hội nghị thành lập NATO ở Thủ đô Oa-sinh-tơn (1949)

+ Biểu đồ về tỉ trọng GDP của Mỹ trong nền kinh tế thế giới (1950 – 1991)

+ Bảng tóm tắt tình hình chính trị, kinh tế các nước Tây Âu (1945-1991)

– Lược đồ thế giới thể hiện được tình hình địa – chính trị thế giới, Mỹ và các nước Tây Âu từ 1945 đến 1991

1 bộ/GV

Bài 11. Nước Mỹ và Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS hiểu được cụ thể hơn, cơ bản hơn về tình hình địa – chính trị thế giới, Mỹ và các nước Tây Âu từ 1945 đến 1991.

12

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Thiên hoàng Hi-rô-hi-tô công bố Hiến pháp mới ở Nhật Bản (11 – 1946); Tổng Tư lệnh Phi-đen Cát-xtơ-rô tuyên bố chế độ độc tài đã bị lật đổ ở Cu-ba (1 – 1959)

+ Hình ảnh máy cắt mía KTP 1 đầu tiên của Cu-ba được sản xuất năm 1977; chuyến tàu siêu tốc đầu tiên ở Nhật Bản (1964)

+ Hình ảnh Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (10 – 1949); xe tải “Giải phóng” sản xuất năm 1956; khu công nghiệp Xà Khẩu ở Thâm Quyến năm 1979 và năm 1991

+ Hình ảnh kỉ niệm ngày Độc lập (26 – 1) tại một bang của Ấn Độ; Bộ trưởng Ngoại giao năm nước kí bản Tuyên bố thành lập ASEAN

+ Trục thời gian về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ năm 1967 đến năm 1991

– Lược đồ một số nước ở khu vực Mỹ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai

– Lược đồ khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai

– Phim tài liệu về lịch sử cuộc Cách mạng Cuba.

– Phim tài liệu về một một số sự kiện quan trọng trong lịch sử khu vực Đông Nam Á từ năm 1945 đến năm 1991.

1 bộ/GV

Bài 12. Khu vực Mỹ La-tinh và châu Á từ năm 1945 đến năm 1991

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS có được hiểu biết cơ bản, rõ ràng về khu vực Mỹ La-tinh và khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai

– HS có được hiểu biết cụ thể về lịch sử cuộc Cách mạng Cuba

– HS có được hiểu biết cụ thể, sinh động hơn về lịch sử Đông Nam Á từ năm 1945 đến năm 1991

13

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các thành viên Chính phủ tuyên thệ nhậm chức tại kì họp thứ nhất, Quốc hội khoá I (3 – 1946); người dân Hà Nội mít tinh hưởng ứng hoạt động cứu đói; các tầng lớp nhân dân Thủ đô mít tinh ủng hộ Tuần lễ vàng; một lớp Bình dân học vụ; nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu Nam Bộ kháng chiến; nhân dân Hà Nội ủng hộ Nam Bộ kháng chiến; đoàn đại biểu Việt Nam đàm phán với Pháp ở Pa-ri (1946)

– Phim tài liệu thể hiện một số sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 12 năm 1946:

+ 01 phim về cuộc đấu tranh chống “giặc đói, giặc dốt” và giặc ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.

+ 01 phim về cuộc bầu cử Quốc hội khóa I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

1 bộ/GV

Bài 13. Việt Nam trong năm đầu sau cách mạng tháng Tám năm 1945

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS có được hiểu biết cụ thể, sinh động hơn về những nội dung quan trọng trong lịch sử Việt Nam từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 12 năm 1946.

14

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh nhân dân Hà Nội nghe lệnh toàn quốc kháng chiến; Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nông dân Bắc Kạn thu hoạch lúa mùa (1950); chiến sĩ cảm tử quân ôm bom ba càng đánh xe tăng Pháp ở Hà Nội; Bác Hồ cùng các chiến sĩ tại căn cứ địa Việt Bắc

+ Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp

– Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947

– Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950

1 bộ/GV

Bài 14. Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1946-1950

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS có được hiểu biết cụ thể, cơ bản về

15

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh một phần của bức tranh toàn cảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ (được trưng bày ở Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ); Đại hội đại biểu lần thứ II (1951) họp tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang; Tổng Quân uỷ, Bộ Tổng Tư lệnh họp bàn kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 1953 – 1954; dân công vận chuyển lương thực, vũ khí, đạn dược phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ; những binh sĩ Pháp đầu hàng được áp giải đến nơi tạm giam; quang cảnh Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954

+ Sơ đồ diễn biến chính chiến dịch Điện Biên Phủ

– Lược đồ diễn biến chính chiến dịch Điện Biên Phủ

– Phim tài liệu về Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

1 bộ/GV

Bài 15. Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1951-1954

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS có được hiểu biết cụ thể, cơ bản về Chiến dịch Điện Biên Phủ.

– HS có được hiểu biết cụ thể, sinh động hơn về những nội dung quan trọng trong lịch sử Chiến dịch Điện Biên Phủ.

16

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh cầu Hiền Lương từ phía bờ Bắc sau ngày hoà bình lập lại (1954); nông dân được chia ruộng trong cải cách ruộng đất (1955); Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm công trường đại thuỷ nông Bắc – Hưng – Hải, công trình thuỷ lợi lớn nhất miền Bắc (1958); Phong trào “Ba sẵn sàng” của thanh niên miền Bắc (1964); nhân dân Bến Tre đồng khởi (17 – 1 – 1960); Tem kỉ niệm chiến thắng Ấp Bắc

– Lược đồ miền Nam Việt Nam thể hiện Phong trào Đồng khởi

– 01 phim thể hiện công cuộc xây dựng miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975

– 01 phim thể hiện Phong trào Đồng khởi

1 bộ/GV

Bài 16. Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất đất nước giai đoạn 1954-1965

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS có được hiểu biết cụ thể, cơ bản về Phong trào Đồng khởi

– HS có được hiểu biết cụ thể, sinh động hơn về công cuộc xây dựng miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 và Phong trào Đồng khởi

17

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh chúc Tết năm 1968; quân Giải phóng làm chủ đường Lê Lợi ở Sài Gòn (1968); cuộc chiến đấu của bộ đội ta trong thành cổ Quảng Trị năm 1972; tại một sân kho của hợp tác xã ở nông thôn miền Bắc (1970); máy bay Mỹ bị quân dân Hà Nội bắn rơi bốc cháy trên bầu trời trong trận “Điện Biên Phủ trên không”; Xe tăng Quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập ngày 30 – 4 – 1975

– Lược đồ Chiến dịch Hồ Chí Minh và giải phóng hoàn toàn miền Nam

– Lược đồ miền Nam Việt Nam thể hiện cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1968;

– Lược đồ miền Nam Việt Nam thể hiện cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1975

– Phim thể hiện cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1968

– Phim thể hiện trận “Điện Biên Phủ trên không”, năm 1972.

– Phim thể hiện Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975

1 bộ/GV

Bài 17. Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thống nhất đất nước giai đoạn 1965-1975

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS có được hiểu biết cụ thể, cơ bản về cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1968, Xuân 1975

– HS có được hiểu biết cụ thể, sinh động hơn về cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1968, trận “Điện Biên Phủ trên không”, Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975

18

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh đoàn tàu Thống Nhất đầu tiên xuất phát từ Hà Nội vào tới Thành phố Hồ Chí Minh; Quốc huy của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Đài tưởng niệm những người lính Vị Xuyên “sống bám đá, chết hoá đá, thành bất tử” (Hà Giang); Đài tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (Khánh Hoà); Thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà được khởi công xây dựng năm 1979; Khai mạc Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)

– Phim thể hiện tiêu biểu của đổi mới đất nước từ năm 1986 đến năm 1991

– Phim thể hiện cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam tại khu vực biên giới Tây Nam 1976 – 1979

– Phim thể hiện được cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam tại khu vực biên giới phía Bắc 1979-1988

1 bộ/GV

Bài 18. Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS có được hiểu biết cụ thể, sinh động hơn về những nội dung quan trọng trong lịch sử Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991

19

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Tổng thống Mỹ G. Bu-sơ (cha) và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp tại Man-ta (1989); Tranh biếm hoạ về cạnh tranh thương mại Mỹ-Trung Quốc; Nhà máy Bô-inh ở tiểu bang Oa-sinh-tơn

+ Trục thời gian thể hiện tình hình kinh tế của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2021

1 bộ/GV

Bài 19. Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay. Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

20

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Con tem Việt Nam phát hành năm 2015 chào mừng Cộng đồng ASEAN; Tháp truyền hình ở Tô-ki-ô; Một góc Thủ đô Xơ-un ngày nay; Phố Đông – Thượng Hải ngày nay; Lễ kết nạp Cam-pu-chia gia nhập ASEAN ở Hà Nội (Việt Nam, 1999); Cờ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

+ Biểu đồ GDP của Nhật Bản (1991 – 2021)

+ Biểu đồ GDP của Hàn Quốc (1991 – 2021)

+ Biểu đồ GDP của Trung Quốc (1991 – 2021)

+ Sơ đồ ba trụ cột chính của Cộng đồng ASEAN

– Phim tài liệu về một số sự kiện quan trọng trong lịch sử khu vực Đông Nam Á từ năm 1991 đến nay (2021)

1 bộ/GV

Bài 20. Châu Á từ năm 1991 đến nay

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS có được hiểu biết cụ thể, sinh động hơn về lịch sử Đông Nam Á từ năm 1991 đến nay (2021)

21

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Nông dân sử dụng máy tuốt lúa đạp chân trong vụ mùa (1988); Máy gặt đập liên hợp hiện đại được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp hiện nay; Xuất nhập khẩu hàng hoá ở cảng Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh); Một đoạn đường dây 500 KV Bắc-Nam; Cầu Tân Vũ-Lạch Huyện (Hải Phòng) – cây cầu vượt biển dài nhất Việt Nam; Biểu diễn múa Xoè Thái – loại hình nghệ thuật được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại (2022); Lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam diễu binh kỉ niệm Quốc khánh 2-9

+ Các giai đoạn của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1991 đến nay

+ Biểu đồ GDP của Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2021

– Phim thể hiện quá trình chủ động hội nhập quốc tế của Việt Nam từ năm 1991 đến nay

– Phim thể hiện những thành tựu đổi mới trong lĩnh vực kinh tế – xã hội của Việt Nam từ năm 1991 đến nay

– Phim thể hiện những thành tựu về giáo dục, văn hóa, khoa học và công nghệ của Việt Nam từ năm 1991 đến nay

1 bộ/GV

Bài 21. Việt Nam từ năm 1991 đến nay

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS có được hiểu biết cụ thể, sinh động hơn về những nội dung quan trọng của lịch sử Việt Nam từ năm 1991 đến nay

22

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Rô bốt thu hoạch dâu tây; Minh hoạ chuỗi cung ứng toàn cầu; Một số thế hệ máy tính; Máy chụp cộng hưởng từ (MRI) – một ứng dụng kĩ thuật hiện đại trong y học; Minh hoạ thành phố thông minh; Bản thiết kế được in 3D

+ Bảng một số thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật

1 bộ/GV

Bài 22. Cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế toàn cầu hoá

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

23

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Một góc thành phố Luân Đôn (Anh) năm 1908; Một góc thành phố Niu Oóc (Hoa Kỳ) năm 1900; Một góc thành phố Tô-ky-ô (Nhật Bản) năm 2021; Một góc thành phố Cai-rô (Ai Cập) năm 2021

1 bộ/GV

Chủ đề 1. Đô thị: Lịch sử và hiện tại

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

24

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Cửu đỉnh – Bảo vật quốc gia được đúc dưới thời Nguyễn; Đại Nam nhất thống toàn đồ (1838); Ngọn hải đăng do chính quyền Pháp xây dựng trên quần đảo Hoàng Sa (1938); Nhà trưng bày Hoàng Sa (Đà Nẵng) – nơi lưu giữ nhiều hiện vật khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam; Nhà gian DK1-21 trên thềm lục địa phía Nam Tổ quốc (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)

– Lược đồ thể hiện phạm vi biển, đảo Việt Nam

– Lược đồ tiến trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với các khu vực biển đảo.

– Phim thể hiện lịch sử chủ quyền của Việt Nam đối với các khu vực biển, đảo

1 bộ/GV

Chủ đề 3. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

– Rèn luyện được kỹ năng thu thập và khai thác thông tin từ sử liệu

– HS có được hiểu biết cụ thể về phạm vi biển, đảo Việt Nam.

– HS có được hiểu biết chắc chắn về lịch sử chủ quyền của Việt Nam đối với các khu vực biển, đảo.

– HS có được hiểu biết sâu sắc, cụ thể về lịch sử chủ quyền của Việt Nam đối với các khu vực biển, đảo; có tình yêu biển, đảo và ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam

Tham khảo thêm:   Liên Quân Mobile: Chi tiết reset rank mùa S1-2023

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

TT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài học

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng bộ môn

02

Dạy các tiết chủ đề, chuyên đề

Có máy chiếu kết nối Internet; sử dụng theo lịch đăng kí

2

Phòng sinh hoạt chuyên môn

01

Sinh hoạt tổ – nhóm chuyên môn

3

Phòng ĐDDH

01

Lưu giữ ĐDDH

Sử dụng theo lịch đăng kí, GV kí mượn – trả

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

PHÂN MÔN LỊCH SỬ

STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1

Bài 1. Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945

2 tiết

– Nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập.

– Trình bày được những thành tựu và chỉ ra được những hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

2

Bài 2. Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945

2 tiết

– Trình bày được những nét chính về: phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933; sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu.

– Nhận biết được tình hình chính trị và sự phát triển kinh tế nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

3

Bài 3. Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

2 tiết

– Nêu được những nét chính về tình hình châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

4

Bài 4. Chiến tranh thế giới thứ hai

2 tiết

– Trình bày được nguyên nhân và diễn biến chủ yếu của Chiến tranh thế giới thứ hai.

– Phân tích được hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với lịch sử nhân loại.

– Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, vai trò của Liên Xô và các nước Đồng minh trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít

5

Bài 5. Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918-1930

2 tiết

– Mô tả được những nét chính của phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930.

6

Bài 6. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

2 tiết

– Nêu được những nét chính về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1918 – 1930.

– Nhận biết được quá trình và ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; đánh giá được vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

7

Bài 7. Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930-1939

2 tiết

– Mô tả được những nét chủ yếu của phong trào cách mạng giai đoạn 1930 – 1931 và 1936 – 1939.

8

Bài 8. Cách mạng tháng Tám năm 1945

2 tiết

– Nêu được tình hình Việt Nam dưới ách thống trị của Pháp – Nhật Bản.

– Nhận biết được sự chuẩn bị của nhân dân Việt Nam tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: chuyển hướng chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương; sự ra đời của Mặt trận Việt Minh; cao trào kháng Nhật cứu nước.

– Trình bày được diễn biến chính của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

– Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và đánh giá được vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

9

Bài 9. Chiến tranh lạnh (1947-1989)

1 tiết

– Nhận biết được nguyên nhân, những biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh.

10

Bài 10. Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991

2 tiết

– Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991.

– Giải thích được sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.

11

Bài 11. Nước Mỹ và Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991

1 tiết

– Nêu được những nét chính về chính trị, kinh tế của nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991.

12

Bài 12. Khu vực Mỹ La-tinh và châu Á từ năm 1945 đến năm 1991

3 tiết

– Mô tả được đôi nét về các nước Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991.

– Trình bày được một cách khái quát về cách mạng Cu-ba và đánh giá được kết quả công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu-ba.

– Giới thiệu được những nét chính về Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ từ năm 1945 đến năm 1991.

– Trình bày được cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và quá trình phát triển của các nước Đông Nam Á, sự hình thành và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

13

Bài 13. Việt Nam trong năm đầu sau cách mạng tháng Tám năm 1945

2 tiết

– Nhận biết được những biện pháp chủ yếu để xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, giải quyết những khó khăn về kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự,… trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.

– Trình bày được những nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Bộ

14

Bài 14. Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1946-1950

2 tiết

– Giải thích được nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946).

– Nhận biết và giải thích được đường lối cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng.

– Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, quân sự,… trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 – 1950

15

Bài 15. Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1951-1954

3 tiết

– Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận chính trị, kinh tế, văn hoá, quân sự, ngoại giao,… trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1951 – 1954.

– Nêu được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

16

Bài 16. Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất đất nước giai đoạn 1954-1965

2 tiết

– Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa (hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục và phát triển kinh tế, chi viện cho cách mạng miền Nam,…).

– Mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1965 (phong trào Đồng khởi, đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”)

17

Bài 17. Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thống nhất đất nước giai đoạn 1965-1975

2 tiết

– Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1965 – 1975 (chi viện cho cách mạng miền Nam, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ,…).

– Mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 – 1975 (đánh bại các chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ, Tổng tiến công nổi dậy năm 1968, 1972; Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975,…).

– Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

18

Bài 18. Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991

2 tiết

– Trình bày được sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam và vùng biên giới phía Bắc trong những năm 1975 – 1979, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.

– Nêu được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1976 – 1985.

– Mô tả được đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, giải thích được nguyên nhân, nêu được kết quả và ý nghĩa của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986 – 1991.

– Đánh giá được thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối đổi mới

19

Bài 19. Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay. Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay

2 tiết

– Nhận biết được xu hướng và sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh.

– Nêu được tình hình chính trị, kinh tế của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay.

– Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế của nước Mỹ từ năm 1991 đến nay.

20

Bài 20. Châu Á từ năm 1991 đến nay

2 tiết

– Giới thiệu được sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) từ năm 1991 đến nay.

– Mô tả được quá trình phát triển của ASEAN từ năm 1991 đến nay và những nét chính của Cộng đồng ASEAN

21

Bài 21. Việt Nam từ năm 1991 đến nay

1 tiết

– Chỉ ra được những thành tựu tiêu biểu (trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, quốc phòng, an ninh,…) của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1991 đến nay

22

Bài 22. Cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế toàn cầu hoá

1 tiết

– Mô tả được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật trên thế giới và ảnh hưởng của cuộc cách mạng đó đến Việt Nam.

– Trình bày được những nét cơ bản về xu hướng toàn cầu hoá và đánh giá được tác động của toàn cầu hoá đối với thế giới và Việt Nam.

23

Chủ đề 1. Đô thị: Lịch sử và hiện tại

3 tiết

– Trình bày được vai trò của đô thị đối với sự phát triển vùng với tưcách là trung tâm quyền lực và kinh tế của vùng, đất nước, khu vực.

– Mô tả được quá trình đô thị hoá thời kì xã hội công nghiệp và hậu công nghiệp

– Nêu được tác động của đô thị hoá đối với sự phát triển kinh tế – xã hội

24

Chủ đề 3. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

3 tiết

– Trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo Việt Nam.

– Nêu được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

– Có hành động cụ thể thể hiện trách nhiệm đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa học kỳ 1

60-90 phút

Tuần 9

*Phân môn Lịch sử

– Học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực, phẩm chất đã có trong quá trình học từ bài 1 đến bài 4

– Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra

*Phân môn Địa lí

– Học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực, phẩm chất đã có trong quá trình học từ bài 1 đến bài ….

– Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra

Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (Lịch sử 50%, Địa lí 50%) (40%TN, 60%TL)

Cuối học kỳ 1

60-90 phút

Tuần 16

*Phân môn Lịch sử

– Học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực, phẩm chất đã có trong quá trình học từ bài 1 đến bài 11

– Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra

*Phân môn Địa lí

– Học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực, phẩm chất đã có trong quá trình học từ bài 1 đến bài …

– Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra

Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (Lịch sử 50%, Địa lí 50%) (40%TN, 60%TL)

Giữa học kỳ 2

60-90 phút

Tuần 27

*Phân môn Lịch sử

– Học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực, phẩm chất đã có trong quá trình học từ bài 13 đến bài 21

– Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra

*Phân môn Địa lí

– Học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực, phẩm chất đã có trong quá trình học từ bài … đến bài …

– Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra

Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (Lịch sử 50%, Địa lí 50%) (40%TN, 60%TL)

Cuối học kỳ 2

60-90 phút

Tuần 33

*Phân môn Lịch sử

– Học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực, phẩm chất đã có trong quá trình học từ bài 13 đến bài 22 và chủ đề 1

– Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra

*Phân môn Địa lí

– Học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực, phẩm chất đã có trong quá trình học từ bài … đến bài …

– Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra

Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (Lịch sử 50%, Địa lí 50%) (40%TN, 60%TL)

Tham khảo thêm:   Quyết định 2329/QĐ-BGDĐT Bộ công cụ khảo sát sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ giáo dục công

III. Các nội dung khác:

– Tham gia sinh hoạt chuyên môn của tổ theo định kì hằng tháng theo mô hình nghiên cứu bài học.

– Thực hiện các chuyên đề: Mỗi GV 1 chuyên đề/học kì

TỔ TRƯỞNG

….…, ngày 8 tháng 8 năm 2024

KT HIỆU TRƯỞNG

P. HIỆU TRƯỞNG

Phụ lục II Lịch sử – Địa lí 9 Kết nối tri thức

Phụ lục II

TRƯỜNG: THCS…….
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 9 (SÁCH KNTTVCS)
(Năm học 2024 – 2025)

1. Quy mô học sinh: Khối lớp: 9; Số lớp: ; Số học sinh:

2. Các hoạt động giáo dục

STT

Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Số tiết

Thời điểm

Địa điểm

Chủ trì

Phối hợp

Điều kiện thực hiện

1

(phân môn Địa lí)

2

Tham quan làm đẹp cảnh quan ở đài tưởng niệm liệt sĩ địa phương

(phân môn Lịch sử)

– HS thể hiện được lòng biết ơn đối với các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì quê hương đất nước;

– HS dọn dẹp sạch sẽ khu vực xung quanh đài tưởng niệm liệt sĩ;

– HS có ý thức và các hành động thiết thực để bảo vệ môi trường.

3

Tháng 12/2024

Đài tưởng niệm liệt sĩ địa phương

Tổ chuyên môn

Đoàn Thanh niên trường; GV chủ nhiệm các lớp; Đại diện địa phương

– Hoa tươi

– Dụng cụ để dọn dẹp vệ sinh

3

(phân môn Địa lí)

4

Tham quan Bảo tàng chiến sĩ cách mạng bị địch bắt và tù đày (thôn Nam Quất, xã Nam Triều, huyện Phú Xuyên, TP.Hà Nội)

(phân môn Lịch sử)

– HS thể hiện được lòng biết ơn đối với các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì quê hương đất nước;

– Dâng hương, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ

– Tham quan bảo tàng, trực tiếp nghe các nhân chứng LS giới thiệu về các hiện vật trong bảo tàng

– HS có ý thức và các hành động thiết thực để bảo vệ các di sản, di vật, cổ vật

3

Tháng 4/2025

Bảo tàng chiến sĩ cách mạng bị địch bắt và tù đày

Tổ chuyên môn

Đoàn Thanh niên trường; GV chủ nhiệm các lớp; Đại diện địa phương

– Kinh phí

– HS mang giấy, bút ghi chép để viết bài thu hoạch…

NHÓM TRƯỞNG

….…, ngày tháng 9 năm 2024

KT HIỆU TRƯỞNG
P. HIỆU TRƯỞNG

Phụ lục III Lịch sử – Địa lí 9 Kết nối tri thức

Phụ lục III

TRƯỜNG: THCS ……
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
Họ và tên giáo viên:……..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 9 (SÁCH KNTTVCS)
(Năm học 2024 – 2025)

I. Kế hoạch dạy học

Học kì

Số tuần

Số tiết/ tuần

Số đầu điểm

ĐGTX

ĐGGK

ĐGCK

I

18

18 tuần x 3 tiết = 54 tiết

Sử 27 tiết, Địa 27 tiết

4 (Sử 2, Địa 2)

1

1

II

17

17 tuần x 3 tiết = 51 tiết

Sử 26 tiết, Địa 25 tiết

4 (Sử 2, Địa 2)

1

1

Cả năm

35

105 tiết (Sử 53 tiết, Địa 52 tiết)

8

2

2

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH PHÂN MÔN LỊCH SỬ

TUẦN

TIẾT PPCT

BÀI HỌC

THIẾT BỊ DẠY HỌC

YÊU CẦU

CẦN ĐẠT

ĐỊA ĐIỂM DH

GHI CHÚ

HỌC KÌ I

Từ tuần 1 đến tuần 9: Sử 1 tiết/tuần, Địa 2 tiết/tuần

Từ tuần 10 đến tuần 18: Sử 2 tiết/tuần, Địa 1 tiết/tuần

Chương 1. TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI

Tuần 1

Tiết 1

Bài 1. Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945 (2 tiết)

– Phiếu học tập

+ Hình ảnh nhà máy Đni-ép được khởi công XD năm 1972, TP Mát-xcơ-va trong những năm 20 của TK XX

+ Hình ảnh V.I.Lê-nin

+ Bảng sản lược 1 số sản phẩm công nghiệp của Liên Xô trong những năm 1982-1940

– Lược đồ nước Nga Xô viết chống thù trong, giặc ngoài (1918-1920)

– Lược đồ thế giới từ 1918 đến 1945

– Phim tư liệu thể hiện công cuộc xây dựng CNXH và cuộc chiến tranh chống Phát xít từ năm 1918 – 1945

+ 01 phim thể hiện công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô trước năm 1939

+ 01 phim thể hiện cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại và cuộc chiến tranh đánh bại phát xít Đức, Nhật Bản của Liên Xô và Đồng Minh.

*Nhận biết:

– Nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập *Thông hiểu:

– Trình bày được những thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941).

*Vận dụng:

– Chỉ ra được hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941).

Lớp học

Tuần 2

Tiết 2

Lớp học

Tuần 3

Tiết 3

Bài 2. Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945

(2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh những chiến xe hơi được rao bán với giá 100 USD trong đại suy thoái kinh tế (Mỹ, 1929)

+ Hình ảnh Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hít-le (Đức, 1933)

+ Hình ảnh ND tập trung trước toà nhà Rây-xtác (Đức) trong buổi tuyên bố thành lập chính phủ mới (1918); dòng người thất nghiệp ở Hà Lan trong đại suy thoái KT

+ Hình ảnh Tổng thống Ru-dơ-ven tuyên bố nhậm chức (1933); cuộc mit tinh của những người thất nghiệp ở Mỹ (1931)

+ Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới của Mỹ

– Lược đồ thế giới từ 1918 đến 1945

*Nhận biết:

– Trình bày được những nét chính về phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933; sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu.

*Thông hiểu:

– Mô tả được tình hình chính trị và sự phát triển kinh tế của nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

Lớp học

Tuần 4

Tiết 4

Lớp học

Tuần 5

Tiết 5

Bài 3. Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945 (2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh quân Nhật tiến vào chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc (1931); M.Gan-đi và người dân Ấn Độ tuần hành chống thực dân Anh độc quyền muối (1930)

+ Hình ảnh thành phố Ô-xa-ca vào những năm 20 của TK XX; M.Gan-đi; sinh viên Bắc Kinh biểu tình tại quảng trường Thiên An Môn trong phong trào Ngũ tứ

*Nhận biết:

– Nêu được những nét chính về tình hình châu Á từ năm 1918 đến năm 1945.

Lớp học

Tuần 6

Tiết 6

Lớp học

Tuần 7

Tiết 7

Bài 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh quân Đức tấn công Ba Lan (9 – 1939); Hồng quân Liên Xô cắm cờ trên nóc toà nhà Quốc hội Đức (1945); Hồng quân Liên Xô truy kích quân phát xít ở thành phố Xta-lin-grát; quân Đồng minh đổ bộ tấn công Noóc-măng-đi (Pháp); Tượng đài vinh danh chiến sĩ Hồng quân ở thành phố Béc-lin (Đức)

– Bảng thống kê hậu quả của CTTG2

– Lược đồ thế giới trong thời gian 1939 – 1945

+ 01 tờ lược đồ diễn biến chính của cuộc Chiến tranh thế giới II ở châu Âu

+ 01 tờ lược đồ thể hiện diễn biến chính của Chiến tranh thế giới II ở châu Á – Thái Bình Dương

Lưu ý: Lược đồ có ghi rõ địa danh hồi đó đối chiếu với địa danh ngày nay

– Lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu (1939 – 1941)

– Phim tài liệu về một số sự kiện quan trọng của cuộc Chiến tranh thế giới II

+ 01 phim về cuộc chiến tranh tiêu diệt phát xít Đức

+ 01 phim về diễn biến của cuộc chiến tranh ở châu Á – Thái Bình Dương

*Nhận biết:

– Trình bày được nguyên nhân và diễn biến chủ yếu của Chiến tranh thế giới thứ hai.

*Thông hiểu:

– Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sửcủa Chiến tranh thế giới thứ hai.

*Vận dụng:

– Phân tích được hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với lịch sử nhân loại.

– Nhận xét được vai trò của Liên Xô và các nước Đồng minh trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

Lớp học

Tuần 8

Tiết 8

Lớp học

Tuần 9

Tiết 9

Kiểm tra giữa kì I

Đề kiểm tra

– Học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực, phẩm chất đã có trong quá trình học từ bài 1 đến bài 4

Lớp học

Tuần 10

Chương 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945

Tiết 10

Bài 5. Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918-1930 (2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh lễ tang Phan Châu Trinh ở Sài Gòn (1926), một lớp học đào tạo cán bộ cách mạng ở Quảng Châu của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên; khu lăng mộ Nguyễn Thái Học và các liệt sĩ trong khởi nghĩa Yên Bái (Yên Bái)

*Thông hiểu:

– Mô tả được những nét chính của phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930.

Lớp học

Tiết 11

Lớp học

Tuần 11

Tiết 12

Bài 6. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Nguyễn Ái Quốc (tức Nguyễn Tất Thành) tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tua (1920); Hội nghị thành lập Đảng

– Trục thời gian quá trình ra đời của ba tổ chức cộng sản

– 01 phim thể hiện được nhân vật và sự kiện tiêu biểu liên quan đến hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

*Nhận biết:

– Nêu được những nét chính về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1918 – 1930.

*Thông hiểu:

– Trình bày được quá trình và ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

*Vận dụng:

– Đánh giá được vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp học

Tiết 13

Lớp học

Tuần 12

Tiết 14

Bài 7. Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930-1939 (2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh tượng đài Xô viết Nghệ – Tĩnh (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh); Xô viết Nghệ – Tĩnh (tranh sơn dầu của hoạ sĩ Nguyễn Đức Nùng); cuộc mít tinh được tổ chức tại khu Đấu Xảo (Hà Nội) ngày 1 – 5 – 1938

– Lược đồ cao trào Xô viết Nghệ – Tĩnh (1930 – 1931)

*Thông hiểu:

– Mô tả được những nét chủ yếu của phong trào cách mạng giai đoạn 1930 – 1931 và 1936 – 1939.

Lớp học

Tiết 15

Lớp học

Tuần 13

Tiết 16

Bài 8. Cách mạng tháng Tám năm 1945 (2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh di tích Lán Khuổi Nậm (Pác Bó, Cao Bằng hiện nay) – nơi họp Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám; Việt Nam Giải phóng quân trước giờ lên đường thực hiện nhiệm vụ; di tích Đình Tân Trào (Tuyên Quang) – nơi diễn ra Đại hội Quốc dân; nhân dân Hà Nội mít tinh tại quảng trường Nhà hát Lớn (19/8/1945); Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) ngày 2/9/1945

– Lược đồ Cách mạng tháng Tám năm 1945

– 01 phim thể hiện được nhân vật và sự kiện tiêu biểu của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.

*Nhận biết:

– Nêu được tình hình Việt Nam dưới ách thống trị của Pháp – Nhật Bản.

– Trình bày được diễn biến chính của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

*Thông hiểu:

– Trình bày được sự chuẩn bị của nhân dân Việt Nam tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: chuyển hướng chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương; sự ra đời của Mặt trận Việt Minh; cao trào kháng Nhật cứu nước.

– Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945.

*Vận dụng:

– Đánh giá được vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Lớp học

Tiết 17

Lớp học

Tuần 14

Chương 3.THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Tiết 18

Bài 9. Chiến tranh lạnh (1947-1989) (1 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Tổng thống Tơ-ru-man đọc diễn văn trước Quốc hội Mỹ (3 – 1947); Bức tường Béc-lin ngăn cách Đông Đức và Tây Đức – một biểu hiện của Chiến tranh lạnh

– Bảng một số biểu hiện về sự đối đầu giữa các nước TBCN và XHCN

*Thông hiểu:

– Nêu được nguyên nhân, những biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh.

Lớp học

Tiết 19

Bài 10. Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 (2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh cờ của Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) – tổ chức do Liên Xô và các nước Đông Âu sáng lập (1949); tàu vũ trụ Phương Đông (Vostok 1) được phóng thành công (1961), đưa I-u-ri Ga-ga-rin – người đầu tiên bay vào vũ trụ

+ Hình ảnh Liên Xô – Việt Nam: “Tuy khoảng cách rất xa nhưng trái tim của chúng ta luôn rất gần” (tranh cổ động); Thành phố Mát-xcơ-va những năm 50 của thế kỉ XX

+ Hình ảnh diễu hành trong Lễ khai mạc Liên hoan Thanh niên và sinh viên thế giới lần thứ VI tại Mát-xcơ-va (7 – 1957); cuộc bãi công của công nhân Ba Lan (8 – 1980)

– Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu

– Lược đồ Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu trong thời gian từ năm 1945 đến năm 1991

– 01 phim tài liệu về thành tựu xây dựng công nghiệp nguyên tử và về cuộc chinh phục vũ trụ của Liên Xô.

*Nhận biết:

– Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991.

*Thông hiểu:

– Giải thích được sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.

Lớp học

Tuần 15

Tiết 20

Lớp học

Tiết 21

Bài 11. Nước Mỹ và Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991 (1 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh phố Uôn năm 1950, Trung tâm kinh tế, tài chính của Mỹ; người biểu tình xuống đường phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam (11 – 1969); Hội nghị thành lập NATO ở Thủ đô Oa-sinh-tơn (1949)

+ Biểu đồ về tỉ trọng GDP của Mỹ trong nền kinh tế thế giới (1950 – 1991)

+ Bảng tóm tắt tình hình chính trị, kinh tế các nước Tây Âu (1945-1991)

– Lược đồ thế giới thể hiện được tình hình địa – chính trị thế giới, Mỹ và các nước Tây Âu từ 1945 đến 1991

*Nhận biết:

– Nêu được những nét chính về chính trị, kinh tế của nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991.

Lớp học

Tuần 16

Tiết 22

Làm bài tập lịch sử

– Phiếu học tập, giấy bìa A0

– Học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực, phẩm chất đã có trong quá trình học từ bài 1 đến bài 11

Lớp học

Tiết 23

Kiểm tra cuối kì I

Đề kiểm tra

– Học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực, phẩm chất đã có trong quá trình học từ bài 1 đến bài 11

Lớp học

Tuần 17

Tiết 24

Bài 12. Khu vực Mỹ La-tinh và châu Á từ năm 1945 đến năm 1991 (3 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Thiên hoàng Hi-rô-hi-tô công bố Hiến pháp mới ở Nhật Bản (11 – 1946); Tổng Tư lệnh Phi-đen Cát-xtơ-rô tuyên bố chế độ độc tài đã bị lật đổ ở Cu-ba (1 – 1959)

+ Hình ảnh máy cắt mía KTP 1 đầu tiên của Cu-ba được sản xuất năm 1977; chuyến tàu siêu tốc đầu tiên ở Nhật Bản (1964)

+ Hình ảnh Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (10 – 1949); xe tải “Giải phóng” sản xuất năm 1956; khu công nghiệp Xà Khẩu ở Thâm Quyến năm 1979 và năm 1991

+ Hình ảnh kỉ niệm ngày Độc lập (26 – 1) tại một bang của Ấn Độ; Bộ trưởng Ngoại giao năm nước kí bản Tuyên bố thành lập ASEAN

+ Trục thời gian về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ năm 1967 đến năm 1991

– Lược đồ một số nước ở khu vực Mỹ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai

– Lược đồ khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai

– Phim tài liệu về lịch sử cuộc Cách mạng Cuba.

– Phim tài liệu về một một số sự kiện quan trọng trong lịch sử khu vực Đông Nam Á từ năm 1945 đến năm 1991.

*Nhận biết:

– Trình bày được một cách khái quát về cách mạng Cuba.

– Trình bày được cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và quá trình phát triển của các nước Đông Nam Á, sự hình thành và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

*Thông hiểu:

– Mô tả được đôi nét về các nước Mỹ Latinh từ năm 1945 đến năm 1991.

– Giới thiệu được những nét chính về Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ từ năm 1945 đến năm 1991.

*Vận dụng:

– Đánh giá được kết quả công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cuba.

Lớp học

Tiết 25

Lớp học

Tuần 18

Tiết 26

Chương 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Tiết 27

Bài 13. Việt Nam trong năm đầu sau cách mạng tháng Tám năm 1945 (2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các thành viên Chính phủ tuyên thệ nhậm chức tại kì họp thứ nhất, Quốc hội khoá I (3 – 1946); người dân Hà Nội mít tinh hưởng ứng hoạt động cứu đói; các tầng lớp nhân dân Thủ đô mít tinh ủng hộ Tuần lễ vàng; một lớp Bình dân học vụ; nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu Nam Bộ kháng chiến; nhân dân Hà Nội ủng hộ Nam Bộ kháng chiến; đoàn đại biểu Việt Nam đàm phán với Pháp ở Pa-ri (1946)

– Phim tài liệu thể hiện một số sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 12 năm 1946:

+ 01 phim về cuộc đấu tranh chống “giặc đói, giặc dốt” và giặc ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.

+ 01 phim về cuộc bầu cử Quốc hội khóa I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

*Nhận biết:

– Trình bày được những nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Bộ.

*Thông hiểu:

– Trình bày được những biện pháp chủ yếu để xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, giải quyết những khó khăn về kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự,… trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Lớp học

HỌC KÌ II

Từ tuần 19 đến tuần 27: Sử 2 tiết/tuần, Địa 1 tiết/tuần

Từ tuần 28 đến tuần 35: Sử 1 tiết/tuần, Địa 2 tiết/tuần

Tuần 19

Tiết 28

Bài 13. Việt Nam trong năm đầu sau cách mạng tháng Tám năm 1945 (2 tiết)

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các thành viên Chính phủ tuyên thệ nhậm chức tại kì họp thứ nhất, Quốc hội khoá I (3 – 1946); người dân Hà Nội mít tinh hưởng ứng hoạt động cứu đói; các tầng lớp nhân dân Thủ đô mít tinh ủng hộ Tuần lễ vàng; một lớp Bình dân học vụ; nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu Nam Bộ kháng chiến; nhân dân Hà Nội ủng hộ Nam Bộ kháng chiến; đoàn đại biểu Việt Nam đàm phán với Pháp ở Pa-ri (1946)

– Phim tài liệu thể hiện một số sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 12 năm 1946:

+ 01 phim về cuộc đấu tranh chống “giặc đói, giặc dốt” và giặc ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.

+ 01 phim về cuộc bầu cử Quốc hội khóa I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

*Nhận biết:

– Trình bày được những nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Bộ.

*Thông hiểu:

– Trình bày được những biện pháp chủ yếu để xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, giải quyết những khó khăn về kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự,… trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Lớp học

Tiết 29

Bài 14. Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1946-1950 (2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh nhân dân Hà Nội nghe lệnh toàn quốc kháng chiến; Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nông dân Bắc Kạn thu hoạch lúa mùa (1950); chiến sĩ cảm tử quân ôm bom ba càng đánh xe tăng Pháp ở Hà Nội; Bác Hồ cùng các chiến sĩ tại căn cứ địa Việt Bắc

+ Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp

– Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947

– Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950

*Thông hiểu:

– Giải thích được nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946).

– Nêu và giải thích được đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng.

– Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao,… trong kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946-1950.

*Vận dụng:

– Phân tích được một số điểm chủ yếu trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

Lớp học

Tuần 20

Tiết 30

Lớp học

Tiết 31

Bài 15. Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1951-1954 (3 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh một phần của bức tranh toàn cảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ (được trưng bày ở Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ); Đại hội đại biểu lần thứ II (1951) họp tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang; Tổng Quân uỷ, Bộ Tổng Tư lệnh họp bàn kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 1953 – 1954; dân công vận chuyển lương thực, vũ khí, đạn dược phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ; những binh sĩ Pháp đầu hàng được áp giải đến nơi tạm giam; quang cảnh Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954

+ Sơ đồ diễn biến chính chiến dịch Điện Biên Phủ

– Lược đồ diễn biến chính chiến dịch Điện Biên Phủ

– Phim tài liệu về Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

*Thông hiểu:

– Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao,… trong kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1951-1954.

– Nêu được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954).

Lớp học

Tuần 21

Tiết 32

Lớp học

Tiết 33

Lớp học

Tuần 22

Tiết 34

Bài 16. Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất đất nước giai đoạn 1954-1965 (2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh cầu Hiền Lương từ phía bờ Bắc sau ngày hoà bình lập lại (1954); nông dân được chia ruộng trong cải cách ruộng đất (1955); Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm công trường đại thuỷ nông Bắc – Hưng – Hải, công trình thuỷ lợi lớn nhất miền Bắc (1958); Phong trào “Ba sẵn sàng” của thanh niên miền Bắc (1964); nhân dân Bến Tre đồng khởi (17 – 1 – 1960); Tem kỉ niệm chiến thắng Ấp Bắc

– Lược đồ miền Nam Việt Nam thể hiện Phong trào Đồng khởi

– 01 phim thể hiện công cuộc xây dựng miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975

– 01 phim thể hiện Phong trào Đồng khởi

*Thông hiểu:

– Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa (hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục và phát triển kinh tế, chi viện cho cách mạng miền Nam…)

– Mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1975 (phong trào Đồng khởi; đánh bại các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

Lớp học

Tiết 35

Lớp học

Tuần 23

Tiết 36

Bài 17. Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thống nhất đất nước giai đoạn 1965-1975 (2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh chúc Tết năm 1968; quân Giải phóng làm chủ đường Lê Lợi ở Sài Gòn (1968); cuộc chiến đấu của bộ đội ta trong thành cổ Quảng Trị năm 1972; tại một sân kho của hợp tác xã ở nông thôn miền Bắc (1970); máy bay Mỹ bị quân dân Hà Nội bắn rơi bốc cháy trên bầu trời trong trận “Điện Biên Phủ trên không”; Xe tăng Quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập ngày 30 – 4 – 1975

– Lược đồ Chiến dịch Hồ Chí Minh và giải phóng hoàn toàn miền Nam

– Lược đồ miền Nam Việt Nam thể hiện cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1968;

– Lược đồ miền Nam Việt Nam thể hiện cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1975

– Phim thể hiện cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1968

– Phim thể hiện trận “Điện Biên Phủ trên không”, năm 1972.

– Phim thể hiện Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975

*Thông hiểu:

– Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1965 – 1975 (chi viện cho cách mạng miền Nam, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ,…)

Mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 – 1975 (đánh bại các chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ, Tổng tiến công nổi dậy năm 1968, 1972; Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975,…)

– Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Lớp học

Tiết 37

Lớp học

Tuần 24

Tiết 38

Bài 18. Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991 (2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh đoàn tàu Thống Nhất đầu tiên xuất phát từ Hà Nội vào tới Thành phố Hồ Chí Minh; Quốc huy của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Đài tưởng niệm những người lính Vị Xuyên “sống bám đá, chết hoá đá, thành bất tử” (Hà Giang); Đài tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (Khánh Hoà); Thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà được khởi công xây dựng năm 1979; Khai mạc Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)

– Phim thể hiện tiêu biểu của đổi mới đất nước từ năm 1986 đến năm 1991

– Phim thể hiện cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam tại khu vực biên giới Tây Nam 1976 – 1979

– Phim thể hiện được cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam tại khu vực biên giới phía Bắc 1979-1988

*Nhận biết

– Trình bày được sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước, cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam và vùng biên giới phía Bắc trong những năm 1975-1979, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.

– Nêu được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1976-1985.

*Thông hiểu:

– Mô tả được đường lối Đổi mới của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn 1986-1991.

– Giải thích được nguyên nhân của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986-1991.

– Nêu được kết quả và ý nghĩa của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986-1991.

*Vận dụng:

– Đánh giá được thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối Đổi mới.

Lớp học

Tiết 39

Lớp học

Tuần 25

Chương 5. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Tiết 40

Bài 19. Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay. Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay (2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Tổng thống Mỹ G. Bu-sơ (cha) và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp tại Man-ta (1989); Tranh biếm hoạ về cạnh tranh thương mại Mỹ-Trung Quốc; Nhà máy Bô-inh ở tiểu bang Oa-sinh-tơn

+ Trục thời gian thể hiện tình hình kinh tế của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2021

*Nhận biết

– Nêu được xu hướng và sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh.

– Nêu được tình hình chính trị, kinh tế của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay.

*Thông hiểu:

– Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế của nước Mỹ từ năm 1991 đến nay.

Lớp học

Tiết 41

Lớp học

Tuần 26

Tiết 42

Bài 20. Châu Á từ năm 1991 đến nay (2 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Con tem Việt Nam phát hành năm 2015 chào mừng Cộng đồng ASEAN; Tháp truyền hình ở Tô-ki-ô; Một góc Thủ đô Xơ-un ngày nay; Phố Đông – Thượng Hải ngày nay; Lễ kết nạp Cam-pu-chia gia nhập ASEAN ở Hà Nội (Việt Nam, 1999); Cờ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

+ Biểu đồ GDP của Nhật Bản (1991 – 2021)

+ Biểu đồ GDP của Hàn Quốc (1991-2021)

+ Biểu đồ GDP của Trung Quốc (1991-2021)

+ Sơ đồ ba trụ cột chính của Cộng đồng ASEAN

– Phim tài liệu về một số sự kiện quan trọng trong lịch sử khu vực Đông Nam Á từ năm 1991 đến nay (2021)

*Thông hiểu:

– Giới thiệu được sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) từ năm 1991 đến nay.

– Mô tả được quá trình phát triển của ASEAN từ năm 1991 đến nay và những nét chính của Cộng đồng ASEAN.

Lớp học

Tiết 43

Lớp học

Tuần 27

Chương 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Tiết 44

Bài 21. Việt Nam từ năm 1991 đến nay (1 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Nông dân sử dụng máy tuốt lúa đạp chân trong vụ mùa (1988); Máy gặt đập liên hợp hiện đại được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp hiện nay; Xuất nhập khẩu hàng hoá ở cảng Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh); Một đoạn đường dây 500 KV Bắc-Nam; Cầu Tân Vũ-Lạch Huyện (Hải Phòng) – cây cầu vượt biển dài nhất Việt Nam; Biểu diễn múa Xoè Thái – loại hình nghệ thuật được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại (2022); Lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam diễu binh kỉ niệm Quốc khánh 2-9

+ Các giai đoạn của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1991 đến nay

+ Biểu đồ GDP của Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2021

– Phim thể hiện quá trình chủ động hội nhập quốc tế của Việt Nam từ năm 1991 đến nay

– Phim thể hiện những thành tựu đổi mới trong lĩnh vực kinh tế – xã hội của Việt Nam từ năm 1991 đến nay

– Phim thể hiện những thành tựu về giáo dục, văn hóa, khoa học và công nghệ của Việt Nam từ năm 1991 đến nay

*Nhận biết

– Nêu được những thành tựu tiêu biểu (trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh…) của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1991 đến nay.

Lớp học

Tiết 45

Kiểm tra giữa kì II

– Đề kiểm tra

– Học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực, phẩm chất đã có trong quá trình học từ bài 13 đến bài 21

Lớp học

Tuần 28

Chương 7. CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ

Tiết 46

Bài 22. Cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế toàn cầu hoá (1 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Rô bốt thu hoạch dâu tây; Minh hoạ chuỗi cung ứng toàn cầu; Một số thế hệ máy tính; Máy chụp cộng hưởng từ (MRI) – một ứng dụng kĩ thuật hiện đại trong y học; Minh hoạ thành phố thông minh; Bản thiết kế được in 3D

+ Bảng một số thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật

*Nhận biết:

– Trình bày được những nét cơ bản về xu hướng toàn cầu hoá.

*Thông hiểu:

– Mô tả được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật trên thế giới.

*Vận dụng:

– Đánh giá được tác động của toàn cầu hoá đối với thế giới và Việt Nam.

Lớp học

Tuần 29

CHỦ ĐỀ CHUNG

Tiết 47

Chủ đề 1. Đô thị: Lịch sử và hiện tại (3 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Một góc thành phố Luân Đôn (Anh) năm 1908; Một góc thành phố Niu Oóc (Hoa Kỳ) năm 1900; Một góc thành phố Tô-ky-ô (Nhật Bản) năm 2021; Một góc thành phố Cai-rô (Ai Cập) năm 2021

*Thông hiểu:

– Trình bày được vai trò của đô thị đối với sự phát triển vùng với tưcách là trung tâm quyền lực và kinh tế của vùng, đất nước, khu vực.

– Mô tả được quá trình đô thị hoá thời kì xã hội công nghiệp và hậu công nghiệp

*Vận dụng:

– Nêu được tác động của đô thị hoá đối với sự phát triển kinh tế – xã hội

Lớp học

Tuần 30

Tiết 48

Lớp học

Tuần 31

Tiết 49

Lớp học

Tuần 32

Tiết 50

Chủ đề 3. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (3 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Cửu đỉnh – Bảo vật quốc gia được đúc dưới thời Nguyễn; Đại Nam nhất thống toàn đồ (1838); Ngọn hải đăng do chính quyền Pháp xây dựng trên quần đảo Hoàng Sa (1938); Nhà trưng bày Hoàng Sa (Đà Nẵng) – nơi lưu giữ nhiều hiện vật khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam; Nhà gian DK1-21 trên thềm lục địa phía Nam Tổ quốc (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)

– Lược đồ thể hiện phạm vi biển, đảo Việt Nam

– Lược đồ tiến trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với các khu vực biển đảo.

– Phim thể hiện lịch sử chủ quyền của Việt Nam đối với các khu vực biển, đảo

*Nhận biết:

– Trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo Việt Nam.

*Thông hiểu:

– Nêu được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

*Vận dụng cao:

– Có hành động cụ thể thể hiện trách nhiệm đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

Tuần 33

Tiết 51

Kiểm tra cuối kì II

– Đề kiểm tra

– Học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực, phẩm chất đã có trong quá trình học từ bài 13 đến bài 22 và chủ đề 1

Lớp học

Tuần 34

Tiết 52

Chủ đề 3. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (3 tiết)

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học:

+ Hình ảnh Cửu đỉnh – Bảo vật quốc gia được đúc dưới thời Nguyễn; Đại Nam nhất thống toàn đồ (1838); Ngọn hải đăng do chính quyền Pháp xây dựng trên quần đảo Hoàng Sa (1938); Nhà trưng bày Hoàng Sa (Đà Nẵng) – nơi lưu giữ nhiều hiện vật khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam; Nhà gian DK1-21 trên thềm lục địa phía Nam Tổ quốc (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)

– Lược đồ thể hiện phạm vi biển, đảo Việt Nam

– Lược đồ tiến trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với các khu vực biển đảo.

– Phim thể hiện lịch sử chủ quyền của Việt Nam đối với các khu vực biển, đảo

*Nhận biết:

– Trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo Việt Nam.

*Thông hiểu:

– Nêu được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

*Vận dụng cao:

– Có hành động cụ thể thể hiện trách nhiệm đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

Lớp học

Tuần 35

Tiết 53

Lớp học

Tham khảo thêm:   10 dạng tích phân thường gặp trong thi Đại học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Tiết theo PPCT

Bài học

Số tiết

Thời điểm

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy học

HỌC KÌ I

Từ tuần 1 đến tuần 9: Sử 1 tiết/tuần, Địa 2 tiết/tuần

Từ tuần 10 đến tuần 18: Sử 2 tiết/tuần, Địa 1 tiết/tuần

Chương 1. CHÂU ÂU

– Lớp học

– Lớp học

– Lớp học

Chương 2. CHÂU Á

– Lớp học

– Lớp học

– Lớp học

Kiểm tra giữa kì I

1

Tuần 9

Bài kiểm tra

– Lớp học

– Lớp học

– Lớp học

Kiểm tra cuối kì I

1

Tuần 16

Bài kiểm tra

– Lớp học

Chương 3. CHÂU PHI

– Lớp học

HỌC KÌ II

Từ tuần 19 đến tuần 27: Sử 2 tiết/tuần, Địa 1 tiết/tuần

Từ tuần 28 đến tuần 35: Sử 1 tiết/tuần, Địa 2 tiết/tuần

Chương 3. CHÂU PHI

– Lớp học

– Lớp học

– Lớp học

– Lớp học

Chương 4. CHÂU MỸ

– Lớp học

– Lớp học

36

Kiểm tra giữa kì II

1

Tuần 27

Bài kiểm tra

– Lớp học

– Lớp học

– Lớp học

– Lớp học

Chương 5. CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC

– Lớp học

– Lớp học

Kiểm tra cuối kì II

1

Tuần 33

Bài kiểm tra

– Lớp học

– Lớp học

CHỦ ĐỀ CHUNG

Chủ đề 2. Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long

4

– Phim về quá trình tự nhiên (thủy văn, đa dạng sinh học) ở ở châu thổ sông Hồng và châu thổ

– Phim thể hiện đời sống văn hóa điển hình của cư dân ở ở châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long.

– Lớp học

II. Nhiệm vụ khác:

– Tổ chức hoạt động giáo dục

– Tham gia sinh hoạt chuyên môn của tổ theo định kì hằng tháng theo mô hình nghiên cứu bài học.

– Thực hiện các chuyên đề: Mỗi GV 1 chuyên đề/học kì

– Bồi dưỡng học sinh giỏi

NHÓM TRƯỞNG

….…, ngày 8 tháng 8 năm 2024

GIÁO VIÊN

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử – Địa lí 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Lịch sử – Địa lý 9 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *