Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử – Địa lí 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Lịch sử – Địa lí 7 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức với cuộc sống là mẫu kế hoạch được giáo viên thiết kế theo cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra toàn bộ trong năm học.

Việc xây dựng kế hoạch giáo dục Lịch sử Địa lí 7 nhằm đảm thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông linh hoạt, chủ động, hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của từng địa phương điều kiện thực hiện của mỗi nhà trường. Đây là mẫu kế hoạch giáo dục của giáo viên được thực hiện theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH. Qua đó giúp quý thầy cô có thêm nhiều tư liệu tham khảo để nhanh chóng xây dựng cho riêng mình kế hoạch giáo dục hoàn chỉnh, chi tiết và đúng yêu cầu.

Phụ lục I Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THCS……………..

TỔ: KHXH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KHỐI 7 SÁCH KNTTVCS

Năm học 20…… – 20……

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 04; Số học sinh: ……………….; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: …….. Đại học: 03; Trên đại học:………….

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:03; Khá:…………….; Đạt:……………; Chưa đạt:……..

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

a. Phần Lịch sử

TT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Chủ đề/bài

Ghi chú

1

– Tranh ảnh về chế độ phong kiến.

– Tư liệu có liên quan, video, phiếu học tập.

01 bộ/GV

Bài 1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu

2

– Lược đồ thể hiện một số cuộc phát kiến địa lý, thế kỷ XV, XVI

– Tranh ảnh, tư liệu có liên quan

01 bộ/GV

Bài 2. Các cuộc phát kiến địa lí

3

– Tranh ảnh minh họa cho phong trào Phục hưng.

– Phim tư liệu về văn hóa Phục hưng

– Tranh ảnh, tư liệu có liên quan

01 bộ /GV

Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và Cải cách tôn giáo

4

– Phim tài liệu về một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX

– Các thành tựu tiêu biểu của Trung Quốc thời Cận đại.

– Tranh ảnh, tư liệu có liên quan

01 bộ /GV

Bài 4: Trung Quốc thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

5

– Các thành tựu tiêu biểu của Ấn Độ thời Cận đại. – Tư liệu có liên quan

01 bộ /GV

Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

6

– Lược đồ các quốc gia ở Đông Nam Á trong khoảng thời gian từ nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVI.

– Tư liệu có liên quan

01 bộ /GV

Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

7

– Phim về Luang Prabang, cố đô của Lào, đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (1995);

– Phim về Phạ Ngườm và vương quốc Lan Xang.- Thành tựu văn hóa của Lào

01 bộ /GV

Bài 7: Vương quốc Lào

8

– Thành tựu văn hóa của Cam-pu-chia.

– Tranh ảnh, tư liệu có liên quan

01 bộ /GV

Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia

9

– Lược đồ các cuộc phát kiến địa lí

– Tranh ảnh, câu chuyện về các nhà thám hiểm. Tư liệu có liên quan.

01 bộ /GV

Chủ đề chung: Các cuộc đại phát kiến địa lý

10

– Lược đồ cát cứ 12 sứ quân.

-Tranh ảnh. Tư liệu có liên quan.

01 bộ /GV

Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)

11

– Tranh ảnh. Tư liệu có liên quan

Lược đồ kháng chiến chống Tống lần 1

01 bộ /GV

Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)

12

– Thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Lý.

– Tranh ảnh, tư liệu có liên quan.

01 bộ /GV

Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225)

13

– Lược đồ, video cuộc kháng chiến chống Tống lần 2.

– Tranh ảnh, tư liệu có liên quan.

01 bộ /GV

Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)

14

– Thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Trần.

– Tranh ảnh, tư liệu có liên quan.

01 bộ /GV

Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226 – 1400)

15

– Lược đồ kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

– Tranh ảnh, video, tư liệu có liên quan

01 bộ /GV

Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

16

– Tranh ảnh thành nhà Hồ

– Tư liệu có liên quan

01 bộ /GV

Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)

17

– Lược đồ, video các trận đánh Tốt Động – Chúc Động, trận Chi Lăng- Xương Giang.

– Tranh ảnh, video, tư liệu có liên quan.

01 bộ /GV

Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

18

– Tranh ảnh, tư liệu về các danh nhân văn hóa, các thành tựu văn hóa.

01 bộ /GV

Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1527)

19

– Lược đồ vương quốc Cham-pa.

– Thành tựu văn hóa tiêu biểu. Tư liệu có liên quan

01 bộ /GV

Bài 18: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Phần Địa lí

TT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Chủ đề/bài

Ghi chú

1

Thảm thực vật ở dãy Andes

04 bộ/GV

Châu Âu

Kích thước (420×590)mm.

2

Bản đồ các nước châu Âu

1 bộ/GV

Châu Âu

Kích thước (720×1020)mm.

3

Bản đồ tự nhiên châu Âu

1 bộ/GV

Kích thước (720×1020)mm.

4

Bản đồ các nước châu Á

1 bộ/GV

Châu Á

Kích thước (720×1020)mm.

5

Bản đồ tự nhiên châu Á

1 bộ/GV

Kích thước (720×1020)mm.

6

Bản đồ các nước châu Phi

1 tờ/GV

Châu Phi

Kích thước (720×1020)mm.

7

Bản đồ tự nhiên châu Phi

1 tờ/GV

8

Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm trên Trái Đất

1 tờ/GV

9

Bản đồ các nước châu Mỹ

1 tờ/GV

Châu Mĩ

Kích thước (720×1020)mm.

10

Bản đồ tự nhiên châu Mỹ

1 tờ/GV

Kích thước (720×1020)mm.

11

Bản đồ các nước châu Đại Dương

1 tờ/GV

Châu Đại Dương

Kích thước (720×1020)mm.

12

Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương

1 tờ/GV

Kích thước (720×1020)mm.

13

Rừng Amazon

1 bộ/GV

Châu Mĩ

Định dạng MP4

14

Kịch bản tác động của biến đổi khí hậu tới thiên nhiên châu Nam Cực

1 tờ/GV

Châu Nam Cực

Định dạng MP4

  1. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Thư viện

01

01 lớp tìm tài liệu học tập theo hướng dẫn của giáo viên

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

Phần Lịch sử

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

1

Bài 1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu

2

– Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành, đặc điểm lãnh địa và quan hệ xã hội phong kiến ở Tây Âu.

– Phân tích được vai trò của thành thị trung đại.

– Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo.

2

Bài 2. Các cuộc phát kiến địa lí

2

– Sử dụng lược đồ hoặc bản đồ, giới thiệu được những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới.

– Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.

– Xác định được những biến đổi chính trong xã hội và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu.

3

Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và Cải cách tôn giáo

3

– Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI.

– Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng

– Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu.

4

Ôn tập lịch sử thế giới

1

– Hệ thống hóa lại kiến thức các bài đã học trong chương trình.

– Rèn luyện lại các kĩ năng đã hình thành trong các tiết học.

5

Kiểm tra giữa kì I

1

Vận dụng kiến thức, kĩ năng được cung cấp trong cả quá trình học tập đến thời điểm hiện tại vào những tình huống học tập cụ thể. hoàn thành bài kiểm tra định kỳ

6

Bài 4: Trung Quốc thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

3

– Lập được sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (các thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh).

– Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng và thành tựu văn hóa của Trung Quốc dưới thời Đường- Minh- Thanh về văn hóa từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,…).

7

Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

3

– Nêu được những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ.

– Trình bày khái quát được sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ dưới thời vương triều Gúp-ta, Đê-li, Mô-gôn.

– Giới thiệu và nhận xét được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ dưới các triều đại phong kiến.

8

Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

2

– Mô tả được quá trình hình thành, phát triển của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

– Giới thiệu và nhận xét được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

9

Bài 7: Vương quốc Lào

2

– Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Lào.

– Nhận biết và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang.

– Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hoá của Vương quốc Lào.

10

Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia

2

– Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Campuchia.

– Nhận biết và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Angkor.

– Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hoá của Vương quốc Campuchia.

11

Ôn tập lịch sử thế giới

1

– Hệ thống hóa lại kiến thức các bài đã học trong chương trình.

– Rèn luyện lại các kĩ năng đã hình thành trong các tiết học.

12

Kiểm tra cuối kì I

1

-Vận dụng kiến thức, kĩ năng được cung cấp trong cả quá trình học tập đến thời điểm hiện tại vào những tình huống học tập cụ thể. hoàn thành bài kiểm tra định kỳ

13

Chủ đề chung: Các cuộc phát kiến địa lý

3

-Giải thích được nguyên nhân và những yếu tố tác động đến các cuộc đại phát kiến địa lý.

-Mộ tả được các cuộc đại phát kiến địa lí: C.Cô- lôm- bô tìm ra châu Mỹ ( 1492- 1502),cuộc thám hiểm của Ph.Ma- gien- lăng vong quanh Trái Đất ( 1519-1522).

-Phân tích được tác động của các cuộc đại phát kiển đại li đối với trinh Lịch sử.

14

Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)

1

– Nêuđược những nét chính về tổ chức chính quyền , đời sống xã hội và văn hóa dưới thời Ngô.

– Trình bày được công cuộc thống nhất đát nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh.

15

Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)

2

– Giới thiệu được những nét chính về tổ chức chính quyền thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.

– Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981.

– Nhận biết được đời sống xã hội, văn hoá thời Ngô-Đinh -Tiền Lê.

16

Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009-1225)

3

– Trình bày được sự thành lập nhà Lý. Đánh giá được sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn.

– Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý.

– Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lý (Văn Miếu – Quốc Tử Giám, mở khoa thi,…).

17

Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)

2

– Đánh giá được những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống và vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).

18

Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226 – 1400)

3

– Mô tả được sự thành lập nhà Trần.

– Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Trần.

19

Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

2

– Lập được lược đồ diễn biến chính của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.

– Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, nhận thức được sâu sắc tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt.

– Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông,…

20

Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)

1

– Trình bày được sự ra đời của nhà Hồ.

– Giới thiệu được một số nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly và nêu được tác động của những cải cách ấy đối với xã hội thời nhà Hồ.

– Mô tả được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh.

– Giải thích được nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.

21

Ôn tập lịch sử Việt Nam

1

– Hệ thống hóa lại kiến thức các bài đã học trong chương trình.

– Rèn luyện lại các kĩ năng đã hình thành trong các tiết học.

22

Kiểm tra giữa kì II

1

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng được cung cấp trong cả quá trình học tập đến thời điểm hiện tại vào những tình huống học tập cụ thể.

23

Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

3

– Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

– Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

– Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và đánh giá được vai trò của một số nhân vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,…

24

Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1527)

3

– Mô tả được sự thành lập nhà Lê sơ.

– Nhận biết được tình hình kinh tế – xã hội thời Lê sơ.

– Giới thiệu được sự phát triển văn hoá, giáo dục và một số danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ.

25

Ôn tập cuối kì II

1

– Hệ thống hóa lại kiến thức các bài đã học trong chương trình.

– Rèn luyện lại các kĩ năng đã hình thành trong các tiết học.

26

Kiểm tra cuối kì II

1

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng được cung cấp trong cả quá trình học tập đến thời điểm hiện tại vào những tình huống học tập cụ thể.

27

Bài 18: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

2

– Nêu được những diễn biến cơ bản về chính trị của vương quốc Cham-pa, vùng đất Nam Bộ từ đầu TK X đến đầu TK XVI

– Nêu được những diễn biến cơ bản về chính trị, kinh tế văn hoá ở vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

Phần Địa lí

STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1

Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu.

3

1. Kiến thức

– Trình bày được đặc điểm vị tri địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.

– Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu; đặc điểm phân hoá khí hậu; xác định trên bản đổ các sông lớn (Rai-nơ, Đa-nuýp, Vôn-ga); các đới thiên nhiên ở châu Âu.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

– Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận íhức thế giới theo quan điểm không gian (xác định vị trí, phạm vi, sự phần bố), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên; phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, video).

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn đạt kết quả tốt trong học tập.

– Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.

– Trung thực: Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập.

– Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. Có ý thức bảo vệ tự nhiên.

2

Bài 2: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu.

2

1. Kiến thức

– Trình bày đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu.

– Đọc được bản đồ tỉ lệ dân đô thị và một số đô thị ở châu Âu, năm 2020.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: giải thích hiện tượng và quá trình địa lí dân cư – xã hội.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí,vận dụng kiến thức Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn đạt kết quả tốt trong học tập.

– Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.

– Trung thực: Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập.

– Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).

– Yêu khoa học, biết khám phá, tìm hiểu các vấn đề xã hội.

3

Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu.

2

1. Kiến thức

– Trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. Biết cách khai thác thông tin qua hình ảnh.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: phân tích MQH tác động giữa các đối tượng tự nhiên và kinh tế – xã hội.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí, vận dụng kiến thức Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để kết quả tốt trong học tập.

– Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.

– Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).

– Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ thiên nhiên. Yêu khoa học, ham học hỏi.

4

Ôn tập Châu Á

1

1. Kiến thức

– Trình bày được đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội châu Âu và châu Á.

– Trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.

– Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xác định vị trí, phạm vi, sự phần bố), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên, dân cư, xã hội; phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên, dân cư, xã hội.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, video).

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn đạt kết quả tốt trong học tập.

– Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.

– Trung thực: Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập.

– Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).

5

Kiểm tra giữa học kì 1

1

1. Kiến thức

– Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội châu Âu và châu Á. Vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ học tập. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để làm bài kiểm tra.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xác định vị trí, phạm vi, sự phần bố), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên, dân cư, xã hội; phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên, dân cư, xã hội.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, video).

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra.

6

Bài 4: Liên minh châu Âu.

2

1. Kiến thức

– Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Đọc được bản đồ các nước thành viên của Liên minh châu Âu.

– Phân tích bảng số liệu về các trung tầm kinh tế lớn trên thế giới.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển của Liên minh châu Âu.

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kí năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn đạt kết quả tốt trong học tập.

– Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.

– Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. Yêu khoa học, ham học hỏi.

7

Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á.

3

1. Kiến thức

– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.

– Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc điểm này đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Xác đinh được vị trí châu Á trên bản đồ.

– Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á.

– Xác định được trên bản đồ các đới và kiểu khí hậu ở châu Á.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

– Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đổ, hình ảnh, video,…).

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn đạt kết quả tốt trong học tập.

– Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.

– Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).

– Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ tự nhiên.

8

Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á.

3

1. Kiến thức

– Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn ở châu Á.

– Rèn luyện kĩ năng phân tích, khai thác số liệu.

– Biết cách sử dụng bản đồ đổ xác định sự phân bố dân cư, các đô thị lớn ở châu Á.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải thích hiện tượng và quá trình địa lí kinh tế – xã hội.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Có những hiểu biết trung thực, khách quan về đặc điểm dân cư, tôn giáo, sự phần bố dân cư, các đô thị lớn ở châu Á và ảnh hưởng của các yếu tố đó đến sản xuất và đời sống.

– Yêu khoa học, biết khám phá, tìm hiểu các vấn để xã hội.

– Có tinh thần chung sống hoà bình, hợp tác và sẻ chia, tôn trọng nét khác biệt trong văn hoá, xã hội giữa các khu vực của châu Á.

9

Bài 7: Bản đồ chính trị châu Á

4

1. Kiến thức

– Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á.

– Trình bày được đặc điểm tự nhiên của các khu vực của châu Á.

– Biết cách sử dụng bản đồ để phân tích các đặc điểm tự nhiên của từng khu vực.

2. Năng lực

– Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Giải thích hiện tượng, quá trình địa lí tự nhiên và kinh tế – xã hội, phân tích được MQH giữa các đối tượng; nhận thức sự phân bố trong không gian, vị trí địa lí,…

– Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Có những hiểu biết đúng đắn về các khu vực của châu Á. Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.

– Có trách nhiệm trong việc sử dụng hợp lí và báo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

10

Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á.

1

1. Kiến thức

– Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nến kinh tế mới nổi của châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po.

– Biết thu thập, xử lí thông tin, số liệu thống kê, biểu đồ, bản đồ của một quốc gia.

– Rèn luyện kĩ năng viết, trình bày báo cáo.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Sử dụng công cụ Địa lí để phân tích nghiên cứu một đối tượng Địa lí.

– Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)

3. Phẩm chất

– Có hiểu biết về nền kinh tế mới nổi ở châu Á, có ý thức xây dựng đất nước ngày càng phát triển.

– Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức từ các phương tiện truyền thông phục vụ cho học tập.

11

Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi.

3

1. Kiến thức

– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi.

– Phân tích được một trong những đặc điểm lự nhiên của châu Phi, một trong những vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên – Biết phân tích một số vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên châu Phi.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên. – Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí để viết báo cáo.

– Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)

3. Phẩm chất

– Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ thực vật, động vật hoang dã, có nguy cơ tuyệt chủng.

– Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức phục vụ cho học tập, yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.

12

Ôn tập cuối học kì 1

1

1.Kiến thức

– Trình bày được đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội châu Âu và châu Á.

– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi.

– Biết phân tích một số vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên châu Phi.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp vớicông cụ học tập trình bày thông tin, thảo luận nhóm.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên.

– Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí để viết báo cáo.

3. Phẩm chất

– Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ những loài thực vật, động vật hoang dã, có nguy cơ tuyệt chủng.

– Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức trên internet phục vụ cho học tập, yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.

13

Kiểm tra cuối kì I

1

1. Kiến thức

– Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội châu Âu, châu Á và Châu Phi.

– Vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.

– Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau.

2. Năng lực

– Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để làm bài kiểm tra.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.

– Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xác định vị trí, phạm vi, sự phần bố), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên, dân cư, xã hội; phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên, dân cư, xã hội.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, video).

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra.

14

Bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi

2

1. Kiến thức

– Trình bày được một trong những vấn đề nổi cộm về dân cư, xã hội và di sản lịch sử châu Phi.

– Rèn luyện kĩ năng phân tích, khai thác sổ liệu.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Giải thích hiện tượng và quá trình địa lí kinh tế – xã hội.

– Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)

3. Phẩm chất

– Đổng cảm, chia sẻ với những khó khăn của cộng đồng dần cư các nước châu Phi.

– Yêu khoa học, biết khám phá, tìm hiểu các vấn đề xã hội.

15

Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi

1

1. Kiến thức

– Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau.

– Rèn luyện kĩ năng so sánh cách thức khai thác thiên nhiên ở các môi trường với nhau.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp- hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp các công cụ học tập trình bày thông tin, thảo luận nhóm.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, phân tích mối quan hệ giữa đối tượng tự nhiên và đối tượng kinh tế – xã hội.

– Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào thực tế.

3. Phẩm chất

– Hiểu rõ thiên nhiên, tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên. Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.

16

Bài 12: Thực hành: Tìm hiểu khái quát Cộng hòa Nam Phi

1

1. Kiến thức

– Biết cách sưu tầm tư liệu, tài liệu về Cộng hoà Nam Phi.

– Trình bày được một số sự kiện lịch sử về Cộng hoà Nam Phi trong mấy thập niên gần đây.

– Biết phân tích, khai thác dữ liệu, tư liệu. Rèn luyện kĩ năng viết, trình bày báo cáo.

2. Năng lực

– Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Sử dụng công cụ Địa lí để phân tích nghiên cứu một đối tượng Địa lí.

– Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí để viết báo cáo.

3. Phẩm chất

– Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức từ các phương tiện phục vụ cho học lập.Yêu khoa học, ham học hỏi.

17

Bài 13: Vị trí địa lý, phạm vi của châu Mỹ. Sự phát kiến ra châu Mỹ

2

1. Kiến thức

– Trình bày được khái quát về vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ.

– Phân tích được các hệ quả địa lí – lịch sử việc Cri-xtô phơ Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ (1492 – 1502).

– Xác định được vị trí và phạm vi châu Mỹ trên bản đổ tự nhiên châu Mỹ.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp các công cụ học tập trình bày thông tin, thảo luận nhóm.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.

– Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận ihức thế giới theo quan điểm không gian, giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên, phân tích mối quan hệ giữa các hiện tượng lịch sử, địa lí.

– Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, niềm đam mê học hỏi, khám phá miền đất mới.

– Chăm chỉ: tìm hiểu kiến thức trên internet phục vụ cho học tập, yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.

18

Bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ

2

1. Kiến thức

– Trình bày được một trong những đặc điểm của tự nhiên: sự phân hoá của địa hình. khí hậu; sông, hồ; các đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ.

– Xác định được các đối tượng trên bản đồ tự nhiên, bản đồ các đới khí hậu, bản đồ các đới thiên nhiên.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp vớ công cụ học tập trình bày thông tin, thảo luận nhóm.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.

– Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên.

– Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

– Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức trên internet phục vụ cho học tập, yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.

19

Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ

2

1. Kiến thức

– Phân tích được một trong những vấn để về dân cư, xã hội: vấn đề nhập cư và chủng tộc, vấn đề đô thị hoá ở Bắc Mỹ. Phân tích được phương thức con nguừi khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ.

– Xác định được các luồng nhập cư vào Bắc Mỹ trên lược đồ và 1 số trung tầm kinh tế quan trọng Bắc Mỹ.

2. Năng lực

– Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp các công cụ học tập trình bày thông tin, thảo luận nhóm.

– Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận mức thế giới theo quan điểm không gian, giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế – xã hội.

– Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)

3. Phẩm chất

– Có nhận thức đúng đắn về các vấn đề dần cư, xã hội ở Bắc Mỹ.

– Yêu khoa học, biết khám phá, tìm hiểu các vấn đề xã hội.

– Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức trên internet phục vụ cho học tập, yêu khoa học, ham học hỏi.

20

Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ

2

1. Kiến thức

– Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều đông – tây, bắc – nam, theo chiều cao (trên dãy núi An-đét). Biết sử dụng các bản đồ để xác định phạm vi, các khu vực địa hình, các đới và kiểu khí hậu,…

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp các công cụ học tập trình bày thông tin, thảo luận nhóm.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên.

– Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm lòi.

21

Bài 17: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ, khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A ma dôn

2

1. Kiến thức

– Trình bày được đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung và Nam Mỹ, vấn đề đô thị hoá, văn hoá Mỹ La-tinh.

– Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới A-ma-dôn. Phân tích được vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên thông qua trường hợp rừng A-ma-dôn. Biết sử dụng bản đổ để xác định các đô thị lớn.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp các công cụ học tập trình bày thông tin, thảo luận nhóm.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.

– Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên.

– Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh, …)

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Yêu thiên nhiên và có ý thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên theo hướng bền vững.

– Yêu khoa học, biết khám phá, tìm hiển các vấn để xã hội.

– Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức trên sách báo, internet phục vụ cho học tập, yêu khoa học, ham học hỏi.

22

Bài 18: Châu Đại Dương

3

1. Kiến thức

– Xác định được các bộ phận của châu Đại Dương; vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lục địa Australia.

– Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và khoáng sản. Phân tích được đặc điểm khí hậu Australia, những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Australia.

– Trình bày được đặc điểm dân cư, một số vấn đề về lịch sử và văn hoá độc đáo của Australia.

– Phân tích được phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Australia.

2. Năng lực

– Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Nhận thức khoa học Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (vị trí, phân bố, các bộ phận), giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên. Phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng tự nhiên với phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở Ô-xtray-li-a.

+ Tìm hiểu Địa lí: Sử dụng công cụ địa lí trong học tập.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.

– Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm)

23

Ôn tập Châu Mĩ và Châu Đại Dương

1

1. Kiến thức

– Trình bày được đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội châu Mỹ và châu Đại Dương.

– Trình bày phương thức khai thác tự nhiên và bền vững ở Bắc Mĩ

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xác định vị trí, phạm vi, sự phần bố), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên, dân cư, xã hội; phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên, dân cư, xã hội.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, video).

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.

– Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.

– Trung thực: Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập.

– Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm). Có ý thức bảo vệ tự nhiên.

24

Kiểm tra giữa học kì 2

1

1. Kiến thức

– Trình bày được đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội châu Mỹ và châu Đại Dương.

– Trình bày phương thức khai thác tự nhiên và bền vững ở Bắc Mĩ

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để làm bài kiểm tra.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xác định vị trí, phạm vi, sự phần bố), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên, dân cư, xã hội; phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên, dân cư, xã hội.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, video).

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra.

25

Bài 19: Châu Nam Cực

2

1. Kiến thức

– Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.

– Trình bày được những đặc điểm về vị trí địa lí và thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực.

– Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu.

– Phân tích được bản đồ và các hình ảnh vệ tinh châu Nam Cực.

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xác định vị trí), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên; phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên và của biến đổi khí hậu toàn cầu tới thiên nhiên ở châu Nam Cực.

– Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh, …)

– Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Có những hiểu biết đúng đắn về đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực.

– Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ tự nhiên giữa bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu.

– Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.

26

Chủ đề 2: Đô thị: Lịch sử và hiện tại

4

1. Kiến thức

– Trình bày được đặc điểm đô thị lịch sử và hiện tại.

2. Năng lực

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.

3. Phẩm chất

– Có những hiểu biết đúng đắn về đặc điểm đô thị lịch sử và hiện tại.

– Yêu thiên nhiên, yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.

28

Kiểm tra cuối kì 2

1

1. Kiến thức

– Trình bày được đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội châu Mỹ, Châu Đại Dương và châu Nam Cực.

– Trình bày được phương thức khai thác tự nhiên và bền vững ở Bắc Mĩ

2. Năng lực

Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để làm bài kiểm tra.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.

Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xác định vị trí, phạm vi, sự phần bố), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên, dân cư, xã hội; phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên, dân cư, xã hội.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, video).

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra.

Tham khảo thêm:   Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử trường THPT Chuyên Thái Bình Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ 1

60 phút

Tuần 9

– Nắm vững các kiến thức đã học

– Đánh giá chính xác, khách quan, công bằng về năng lực nhận thức, kĩ năng vận dụng kiến thức lịch sử- địa lý của từng học sinh.

Trắc nghiệm khách quan + tự luận

Cuối Học kỳ 1

60 phút

Tuần 18

– Nắm vững các kiến thức đã học

– Đánh giá chính xác, khách quan, công bằng về năng lực nhận thức, kĩ năng vận dụng kiến thức lịch sử- địa lý của từng học sinh.

Trắc nghiệm khách quan + tự luận

Giữa Học kỳ 2

60 phút

Tuần 26

– Nắm vững các kiến thức đã học

– Đánh giá chính xác, khách quan, công bằng về năng lực nhận thức, kĩ năng vận dụng kiến thức lịch sử- địa lý của từng học sinh.

Trắc nghiệm khách quan + tự luận

Cuối Học kỳ 2

60 phút

Tuần 35

– Nắm vững các kiến thức đã học

– Đánh giá chính xác, khách quan, công bằng về năng lực nhận thức, kĩ năng vận dụng kiến thức lịch sử- địa lý của từng học sinh.

Trắc nghiệm khách quan + tự luận

3. Các nội dung khác (nếu có):

……………………………………………………….

……………………………………………………….

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

….……, ngày…….tháng . năm 20……

HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục II  Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Tham khảo thêm:   Bộ đề thi thử vào lớp 10 phòng GD&ĐT Quận 5, Hồ Chí Minh 4 Đề thi minh họa vào lớp 10 môn Toán có đáp án

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THCS……………..

TỔ: KHXH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KHỐI 7

Năm học: 20…… – 20……

Khối lớp: ………Số học sinh: ………………………..

STT

Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Số tiết

Thời điểm

Địa điểm

Chủ trì

Phối hợp

Điều kiện thực hiện

1

Tìm hiểu Di tích lịch sử và danh nhân văn hóa Thăng Long – Hà Nội thế kỉ X – đầu thế kỉ XIX.

(Phân môn Lịch sử)

– Trình bày những nét chính về các công trình văn hóa tiêu biểu của Hà Nội như chùa Một Cột, Đền Ngọc Sơn, Hoàng thành Thăng Long…

– Tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp, công lao của các danh nhân văn hóa như: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Chu Văn An…

– Rèn kĩ năng tự học, làm việc nhóm, thuyết trình…

– Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn các thế hệ đi trước, ý thức gìn giữ các giá trị văn hóa thủ đô.

2

Tuần 34

Lớp học

BGH và Giáo viên bộ môn

Tổ chuyên môn

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ

2

Thế giới rộng lớn (Phân môn Địa lí)

– Tổng hợp được các châu lục trên Trái đất .

– Có cái nhìn bao quát về châu lục và lục địa

– Ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường sống.

1

Tuần 35

Lớp học

BGH và Giáo viên bộ môn

Tổ chuyên môn

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ

Tham khảo thêm:   Tổng hợp giftcode và cách nhập code Thanh Vân Kiếm 3D

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…….ngày ……tháng ….. năm 20……

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THCS……………..

TỔ: KHXH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KHỐI 7

Năm học 20…… – 20……

I. Kế hoạch dạy học

Cả năm: 35 tuần (105 tiết)

Phân môn

Học kỳ I

Học kỳ II

Lịch sử

Tuần 1 – 9: 1 tiết/tuần = 9 tiết

Tuần 10 – 18: 2 tiết /tuần = 18 tiết

Tuần 19 – 27: 2 tiết/tuần = 18 tiết

Tuần 28 – 35: 1 tiết /tuần = 8 tiết

Địa lý

Tuần 1 – 9: 1 tiết/tuần = 9 tiết

Tuần 10 – 18: 2 tiết /tuần = 18 tiết

Tuần 19 – 27: 2 tiết/tuần = 18 tiết

Tuần 28 – 35: 1 tiết /tuần = 8 tiết

2. Phân môn Lịch sử

STT

Chủ đề/ Nội dung bài học

Số tiết

Thời điểm

(Tuần học)

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy học

Phân phối chương trình

Tổng

Chương 1. Tây Âu từ TK V đến nửa đầu TK XVI

1

Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu

1, 2

02

1, 2

– Tranh ảnh về chế độ phong kiến.

– Tư liệu có liên quan, video, phiếu học tập.

Lớp học

2

Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu

3, 4

02

3, 4

– Lược đồ thể hiện một số cuộc phát kiến địa lý, thế kỷ XV, XVI

– Tranh ảnh, tư liệu có liên quan

Lớp học

3

Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và Cải cách tôn giáo

5, 6, 7

03

5, 6, 7

– Tranh ảnh minh họa cho phong trào Phục hưng.

– Phim tư liệu về văn hóa Phục hưng

– Tranh ảnh, tư liệu có liên quan

Lớp học

4

Ôn tập lịch sử thế giới

8

01

8

– Hệ thống kiến thức, bộ câu hỏi ôn tập, tư liệu có liên quan

Lớp học

5

Kiểm tra giữa kì I

9

01

9

– Ma trận đề, bảng đặc tả, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.

Lớp học

Chương 2. Trung Quốc và Ấn Độ và Ấn Độ thời trung đại

4

Bài 4: Trung Quốc thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

10, 11, 12

03

10, 11

– Phim tài liệu về một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX

– Các thành tựu tiêu biểu của Trung Quốc thời Cận đại.

– Tranh ảnh, tư liệu có liên quan

Lớp học

5

Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

13, 14, 15

03

11, 12

– Các thành tựu tiêu biểu của Ấn Độ thời Cận đại.

– Tư liệu có liên quan

Lớp học

Chương 3. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

6

Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

16, 17

02

13

– Lược đồ các quốc gia ở Đông Nam Á trong khoảng thời gian từ nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVI.

– Tư liệu có liên quan

Lớp học

7

Bài 7: Vương quốc Lào

18, 19

02

14

– Phim về Luang Prabang, cố đô của Lào, đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (1995);

– Phim về Phạ Ngườm và vương quốc Lan Xang.

– Thành tựu văn hóa của Lào

Lớp học

10

Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia

20, 21

02

15

– Thành tựu văn hóa của Cam-pu-chia.

– Tranh ảnh, tư liệu có liên quan

Lớp học

11

Chủ đề chung: Các cuộc đại phát kiến địa lí

22, 23, 24

03

16, 17

– Lược đồ các cuộc phát kiến địa lí

– Tranh ảnh, câu chuyện về các nhà thám hiểm. Tư liệu có liên quan.

Lớp học

12

Ôn tập lịch sử thế giới

25

01

17

– Tranh ảnh, video, bảng phụ, bút dạ, giấy khổ lớn, lược đồ, bản đồ..

– Hệ thống kiến thức, bộ câu hỏi ôn tập

Lớp học

13

Kiểm tra cuối học kỳ 1

26

01

18

– Ma trận đề, bảng đặc tả, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.

Lớp học

Chương 4. Đất nước dưới thời các vương triều Ngô – Đinh – Tiền Lê (939 – 1009)

14

Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)

27

01

18

– Lược đồ cát cứ 12 sứ quân.

– Tranh ảnh. Tư liệu có liên quan.

Lớp học

HỌC KÌ II

15

Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)

28, 29

02

19

– Tranh ảnh. Tư liệu có liên quan

Lược đồ kháng chiến chống Tống lần thứ nhất

Lớp học

Chương 5: Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ (1009 – 1225)

17

Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009-1225)

30, 31, 32

03

20, 21

– Thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Lý.

– Tranh ảnh, tư liệu có liên quan.

Lớp học

17

Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)

33, 34

02

21, 22

– Lược đồ, video cuộc kháng chiến chống Tống lần 2.

– Tranh ảnh, tư liệu có liên quan.

Lớp học

18

Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226 – 1400) (T1)

35, 36, 37

03

22, 23

– Thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Trần.

– Tranh ảnh, tư liệu có liên quan.

Lớp học

19

Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

38, 39

02

24

– Lược đồ kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

– Tranh ảnh, video, tư liệu có liên quan

Lớp học

20

Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)

40

01

25

– Tranh ảnh thành nhà Hồ

– Tư liệu có liên quan

Lớp học

22

Ôn tập thời Lý, Trần, Hồ

41

01

25

– Tranh ảnh, tư liệu

– Phiếu học tập

Lớp học

23

Kiểm tra giữa kỳ II

42

01

26

– Ma trận đề, bảng đặc tả, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.

Lớp học

Chương 6. Khởi nghĩa Lam Sơn và Đại Việt thời Lê Sơ (1418 – 1527)

24

Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

43, 44, 45

03

26, 27, 28

– Lược đồ, video các trận đánh Tốt Động – Chúc Động, trận Chi Lăng- Xương Giang.

– Tranh ảnh, video, tư liệu có liên quan.

Lớp học

25

Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1527)

46, 47, 48

03

29, 30, 31

– Tranh ảnh, tư liệu về các danh nhân văn hóa, các thành tựu văn hóa.

Lớp học

Chương 7: Vùng đất phía Nam Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

26

Bài 18: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

49, 50

02

32, 33

– Ti vi thông minh, tranh ảnh, video, phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ…

– Máy tính, phần mềm ppt.

– Lược đồ vương quốc Cham-pa.

– Thành tựu văn hóa tiêu biểu. Tư liệu có liên quan

Lớp học

27

Ôn tập cuối kì II

51

01

34

– Hệ thống câu hỏi, bảng phụ

– Phiếu học tập, tư liệu có liên quan.

Lớp học

28

Kiểm tra cuối kì II

52

01

35

– Ma trận đề, bảng đặc tả, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm

Lớp học

Phân môn Địa lí

STT

Bài học

Số tiết

Thời điểm

(Tuần học)

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy học

Phân phối chương trình

Tổng

HỌC KÌ I

Chương 1: Châu Âu

1

Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu

1, 2, 3

3

1, 2, 3

– Bản đồ Châu Âu.

– Bản đồ khí hậu và các đới ở Châu Âu

Lớp học

2

Bài 2: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu

4, 5

2

4, 5

– Các bảng số liệu về dân cư Châu âu

– Hình ảnh dân cư, đô thị Châu Âu

Lớp học

3

Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu

6, 7

2

6,7

Hình ảnh một số hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ môi trường Châu Âu

Lớp học

4

Ôn tập Châu Âu

8

1

8

– Hệ thống câu hỏi, bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu có liên quan.

Lớp học

5

Kiểm tra giữa kì I

9

1

9

– Ma trận đề, bảng đặc tả, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm

Lớp học

6

Bài 4: Liên minh châu Âu

11, 12

2

10

Bản đồ các nước thành viên của Liên minh Châu Âu năm 2020

Lớp học

Chương 2. Châu Á

7

Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á

13, 14, 15, 16

4

11, 12

– Bản đồ tự nhiên Châu Á

– Bản đồ các đới và kiểu khí hậu Châu Á

Lớp học

8

Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á

16, 17

2

13

– Bản đồ mật độ dân số và một số đô thị lớn ở Châu Á

– Các bảng số liệu, hình ảnh dân cư

Lớp học

9

Bài 7: Bản đồ chính trị châu Á, các khu vực của châu Á

18, 19, 20, 21

4

14, 15

– Bản đồ chính trị Châu Á.

– Bản đồ tự nhiên các khu vực Châu Á

Lớp học

10

Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á

22

1

16

– Bản đồ tự nhiên, kinh tế, hành chính của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin ga po.

Lớp học

Chương 3. Châu Phi

11

Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi

23, 24, 25

3

16, 17

– Bản đồ tự nhiên Châu Phi

– Bản đồ các đới khí hậu Châu Phi

Lớp học

12

Ôn tập Châu Á

26

1

18

18

– Hệ thống câu hỏi, bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu có liên quan.

Lớp học

13

Kiểm tra học kì

27

1

– Ma trận đề, bảng đặc tả, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm

Lớp học

HỌC KÌ II

14

Bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi

28

1

19

Hình ảnh , video một số vấn đề xã hội tại Châu Phi hiện nay

Lớp học

15

Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi

29, 30

2

19, 20

Một số hình ảnh khai thác và sử dụng thiên nhiên tại các môi trường Châu Phi

Lớp học

16

Bài 12: Thực hành: Tìm hiểu khái quát Cộng hòa Nam Phi

31

1

20

Một số hình ảnh về tự nhiên – xã hội Cộng hòa Nam Phi

Lớp học

Chương 4: Châu Mỹ

17

Bài 13: Vị trí địa lý, phạm vi của châu Mỹ. Sự phát kiến ra châu Mỹ

32, 33

2

21

– Bản đồ thế giới

– Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ

Lớp học

18

Bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ

34, 35

2

22

– Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ

– Bản đồ các đới và các kiểu khí hậu Bắc Mĩ

Lớp học

19

Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ

36, 37

2

23

– Lược đồ các luồng nhập cư vào Châu Mĩ.

– Bản đồ các trung tâm kinh tế quan trọng Bắc Mĩ

Lớp học

20

Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ

38, 39

2

24

– Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ

– Bản đồ các đới và kiểu khí hậu Trung và Nam Mĩ

Lớp học

21

Bài 17: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ, khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A ma dôn

40, 41

2

25

– Lược đồ các luồng nhập cư vào Châu Mĩ.

– Một số hình ảnh về dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ

Lớp học

22

Ôn tập châu Phi và châu Mĩ

42

26

– Hệ thống câu hỏi, bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu có liên quan.

– Máy chiếu, bảng phụ

Lớp học

23

Kiểm tra giữa kì II

43

26

– Ma trận đề, bảng đặc tả, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm

Lớp học

Chương 5: Châu Đại Dương và châu Nam Cực

24

Bài 18: Châu Đại Dương

44, 45, 46

3

27, 28, 29

– Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương

– Hình ảnh về dân cư, xã hội Ô- x tray – li- a

Lớp học

25

Bài 19: Châu Nam Cực

47

1

30

– Bản đồ Châu Nam Cực.

– Hình ảnh, vi-deo về Châu Nam Cực

Lớp học

26

Chủ đề 2: Đô thị: Lịch sử và hiện tại

48, 49, 50, 51

4

31,

32, 33, 34

– Máy chiếu, loa đài

– Phiếu học tập

Lớp học

27

Ôn tập châu Đại Dương và châu Nam Cực

52

1

35

– Hệ thống câu hỏi, bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu có liên quan.

– Máy chiếu, bảng phụ

Lớp học

28

Kiểm tra cuối kì II

53

1

35

– Ma trận đề, bảng đặc tả, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm

Lớp học

II. Nhiệm vụ khác (nếu có):

Bồi dưỡng HSG (nếu có)

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…………….., ngày…..tháng…… năm 20……

GIÁO VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử – Địa lí 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Lịch sử – Địa lí 7 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *