Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân 9 sách Chân trời sáng tạo KHGD GDCD 9 (Phụ lục I, III Công văn 5512) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân 9 sách Chân trời sáng tạo năm 2024 – 2025 bao gồm phụ lục I, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.

Kế hoạch giáo dục Giáo dục công dân 9 CTST bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm KHGD môn Toán, Ngữ văn, Hoạt động trải nghiệm 9 Chân trời sáng tạo.

Phụ lục I Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Theo Công văn số5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG:…………
TỔ:………………….

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI LỚP 9
(Năm học 2024 – 2025)

I. Đặc điểm tình hình.

1. Số lớp: ; Số học sinh:

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học:

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt:…

3. Thiết bị dạy học:

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

2

3

II. Phân phối chương trình

STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1

Bài 1. Sống có lý tưởng

3

1. Kiến thức

– Nêu được khái niệm sống có lý tưởng

– Giải thích được ý nghĩa của việc sống có lý tưởng

– Nhận biết được lý tưởng sống của thanh niên Việt Nam.

2. Năng lực

– Năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân: Xác định được lý tưởng sống của bản thân và nỗ lực học tập, rèn luyện theo lý tưởng.

3. Phẩm chất

– Yêu nước: Tích cực học tập, lao động , rèn luyện sức khoẻ, tham gia các hoạt động tập thể , đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng đất nước.

2

Bài 2. Khoan dung

2

1. Kiến thức

– Nếu được khái niệm khoan dung và biểu hiện của khoan dung.

– Nhận biết được giá trị của khoan dung.

2. Năng lực

Năng lực điều chỉnh hành vi:

– Thực hiện được những việc làm thể hiện sự khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.

– Phê phán các biểu hiện thiếu khoan dung

3. Phẩm chất

– Nhân ái: Có lòng khoan dung độ lượng, vị tha trong cuộc sống.

3

Bài 3. Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng

2

1. Kiến thức

– Hiểu được thế nào là hoạt động cộng đồng; nêu được một số hoạt động cộng đồng.

– Giải thích được sự cần thiết phải tham gia các hoạt động cộng đồng.

– Nhận biết được trách nhiệm của HS trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng.

2. Năng lực

– Năng lực điều chỉnh hành vi và phát triển bản thân. Tham gia tích cực, tự giác các hoạt động chung của cộng đồng phù hợp với lứa tuổi do lớp, trường, địa phương tổ chức.

2. Phẩm chất

– Nhân ái và trách nhiệm trong việc tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng

4

Bài 4. Khách quan và công bằng

2

1. Kiến thức

– Nhận biết được những biểu hiện khách quan, công bằng .

– Hiểu được ý nghĩa của khách quan, công bằng, tác hại của sự thiếu khách quan, công bằng.

2. Năng lực

Năng lực điều chỉnh hành vi:

– Thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hàng ngày.

– Phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng.

3. Phẩm chất

– Trung thực: Có thái độ và hành động khách quan, công bằng trong cuộc sống hàng ngày.

5

Bài 5. Bảo vệ hòa bình

4

1. Kiến thức

– Nêu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình, các biểu hiện của hòa bình

– Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hoà bình.

– Nhận ra được những biện pháp để thúc đẩy và bảo vệ hoà hình.

2. Năng lực

– Năng lực điều chỉnh hình vị và phát triển bản thân: Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình; Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân lựa chọn và tham gia những hoạt động phù hợp để bảo vệ hòa bình, phê phán xung đột sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa.

3. Phẩm chất

– Yêu nước, nhân ái và trách nhiệm trong việc bảo vệ hoà bình.

6

Bài 6: Quản lý thời gian hiệu quả

3

1. Kiến thức

– Hiểu được thế nào là quản lý thời gian hiệu quả.

– Nhận biết được sự cần thiết phải quản là thời gian hiệu quả.

– Nêu được cách quản lí thời gian hiệu quả.

2. Năng lực

– Năng lực điều chỉnh hình vi và phát triển bản thân. Nhận thức được những ưu tiên trong cuộc sống, những việc cần làm và những việc muốn làm sẽ có thể sắp xếp thời gian và công việc một cách hợp lí. Thiết lập được thời gian biểu phù hợp để thực hiện được các Thục tiêu cá nhân.

3. Phẩm chất

– Chăm chỉ, trách nhiệm trong việc quản lí thời gian để đạt hiệu quả trong học tập, công việc và cuộc sống.

7

Bài 7: Thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống

4

1. Kiến thức:

– Nếu được một số thay đổi có khả năng xảy ra trong cuộc sống của bản thân và gia đình.

– Nhận biết được ý nghĩa của việc thích ứng trước những thay đổi trong cuộc sống.

– Nêu được các biện pháp để thích ứng với thay đổi trong cuộc sống.

2. Năng lực:

– Năng lực nhiều thành hành và và phát triển bởi thân: Nhận biết và điều chỉnh để thích ứng được với một số thay đổi (nếu có) trong cuộc sống của bản thân.

3. Phẩm chất

– Trách nhiệm. Có trách nhiệm với cuộc sống của bản thân và những người xung quanh, hỗ trợ người gặp khó khăn trước những thay đổi trong hoàn cảnh sống.

8

Bài 8: Tiêu dùng thông minh

3

1. Kiến thức

– Nhận biết được thế nào là tiêu dùng thông minh; lợi ích của tiêu dùng thông minh.

– Nêu được các cách tiêu dùng thông minh (năm bắt thông tin về sản phẩm, sử dụng sản phẩm an toàn, nhận biết được những hình thức quảng cáo khác nhau, xác định phương thức thanh khăn,…

2. Năng lực

– Năng lực điều chỉnh hành vi: Đành già được hành vi tiêu dùng thông minh và kèm thông minh.

– Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được hành vi tiêu dùng thông minh trong một số tình huống cụ thể.

– Năng lực tìm hiểu và tham ghi các hoạt động kinh tế – xã hội. Tìm hiểu, học hỏi những hành vi tiêu dùng thông minh trong đời sống xã hội; khích lệ, giúp đỡ người thân, bạn bè trở thành người tiêu dùng thông minh.

3. Phẩm chất

– Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện tiêu dùng thông minh và giúp đỡ người thân, bạn bè trở thành người tiêu dùng thông minh.

9

Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

4

1. Kiến thức:

– Nêu được khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp li các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

– Nếu được ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí

2. Năng lực

– Năng lực điều chỉnh hành vi. Phân tích, đánh giá được các hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí trong một số tình huống cụ thể, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.

3. Phẩm chất

– Trách nhiệm. Có thái độ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có ý thức tích cực trong việc ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.

10

Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

4

1. Kiến thức:

– Nên được quy định cơ bản của pháp luật về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế.

– Nhận biết được trách nhiệm công dân trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế.

2. Năng lực :

– Năng lực điều chỉnh hành và phân tích, đánh giá được hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế

– Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế xã hội: vận động gia đình, người thần thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế

3. Phẩm chất:

– Trách nhiệm: trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế, tích cực vận động gia đình, người thân thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế.

Tham khảo thêm:   Công văn 3238/BHXH-CSYT Hướng dẫn về giám định, thanh toán chi phí KCB BHYT

2. Kiểm tra, đánh giá định kì

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời

điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa Học kì I

45 phút

Tuần 10

Yêu cầu cần đạt của bài 1, 2, 3,4

Trắc nghiệm kết hợp tự luận

Cuối Học kì I

45 phút

Tuần 18

Yêu cầu cần đạt của bài 1,2, 3, 4, 5, 6

Trắc nghiệm kết hợp tự luận

Giữa Học kì II

45 phút

Tuần 26

Yêu cầu cần đạt của bài 7, 8.

Trắc nghiệm kết hợp tự luận

Cuối Học kì II

45 phút

Tuần 35

Yêu cầu cần đạt của bài 7, 8, 9, 10 và một số bài khác trong chương trình GDCD lớp 8

Trắc nghiệm kết hợp tự luận

III. Các nội dung khác (nếu có):

TỔ TRƯỞNG
(Kí và ghi rõ họ tên)

…., ngày…. tháng….. năm 2024

HIỆU TRƯỞNG
(Kí và ghi rõ họ tên)

Phụ lục II Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo

Phụ lục II

TRƯỜNG:…………
TỔ:………………….

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNGDCD
NĂM HỌC: 2024 – 2025

Thầy cô lưu ý, hiện nay nhiều trường cấp 2 việc tổ chức các chuyên đề cấp tổ ít được thực hiện, vì vậy nội dung này thầy cô căn cứ vào kế hoạch chuẩn của tổ nhóm chuyên môn mình để xây dựng, học liệu chỉ xây dựng một chuyên đề minh họa, thầy cô cần chủ động linh hoạt nội dung này

Tham khảo thêm:   Lập trình hướng đối tượng trong Java Học ngôn ngữ lập trình Java

1. Khối 9, số học sinh:

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

Tích cực tham gia hoạt động cộng đồng

– Hiểu được thế nào là hoạt động cộng đồng; nêu được một số hoạt động cộng đồng.

– Nhận biết được trách nhiệm của HS trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng.

-Tham gia tích cực, tự giác các hoạt động chung của cộng đồng phù hợp với lứa tuổi do lớp, trường, địa phương tổ chức.

1 tiết (thực hành)

Tuần 12/tháng 1 2 /202 5

Tượng đài liệt sỹ, nghĩa trang liệt sỹ

Tô CM và GVBM môn GDCD

Ban giám

hiệu, GVCN

lớp 9 , TPT Đội, Tổ CM khác…

Các dụng cụ làm vệ sinh . ..

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG:…………..
TỔ:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
(Năm học 2024 – 2025)

I. Kế hoạch dạy học

tt

Bài học

Số tiết

Thời điểm

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy học

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

HỌC KÌ I

1

Bài 1: Sống có lý tưởng

3

Tuần 1, 2, 3

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ

Lớp học

2

Bài 2: Khoan dung

2

Tu ầ n 4, 5

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ

Lớp học

3

Bài 3: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng

2

Tu ầ n 6, 7

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ

Lớp học

4

Bài 4: Khách quan và công bằng

2

Tuần 8, 9

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ

Lớp học

5

Kiểm tra giữa kì I

1

Tu ầ n 10

Để kiểm tra, đáp án

Lớp học

6

Bài 5: Bảo vệ hòa bình

4

Tu ầ n 11, 12, 13, 14

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ

Lớp học

7

Bài 6: Quản lý thời gian hiệu quả

3

Tu ầ n 15, 16, 17

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ

Lớp học

9

Kiểm tra học kì I

1

Tu ầ n 18

Để kiểm tra, đáp án

Lớp học

HỌC KỲ II

10

Bài 7: Thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống

4

Tu ầ n 19, 20, 21, 22

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ

Lớp học

11

Bài 8: Tiêu dùng thông minh

3

Tu ầ n 23, 24, 25

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ

Lớp học

Kiểm tra giữa học kì II

1

Tu ầ n 26

Để kiểm tra, đáp án

Lớp học

12

Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

4

Tu ầ n 27, 28, 29, 30

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ

Lớp học

13

Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

4

Tu ầ n 31, 32, 33, 34

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ

Lớp học

14

Kiểm tra học kì II

1

35

Đề kiểm tra, đáp án

Lớp học

Tham khảo thêm:   Mẫu đơn đề nghị làm cộng tác viên trợ giúp pháp lý Đơn xin làm cộng tác viên trợ giúp pháp lý

II. Nhiệm vụ khác (n ấ u có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục;…)

TỔ TRƯỞNG
(Kí và ghi rõ họ tên)

…., ngày…. tháng….. năm 20 2 4 .

GIÁO VIÊN
(Kí và ghi rõ họ tên) 

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân 9 sách Chân trời sáng tạo KHGD GDCD 9 (Phụ lục I, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *