Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Công nghệ lớp 9 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2024 – 2025 bao gồm phụ lục I, II, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.

Kế hoạch giáo dục Công nghệ 9 KNTT bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm KHGD môn Khoa học tự nhiên, Hoạt động trải nghiệm, Ngữ văn, Tiếng Anh, Lịch sử – Địa lí.

Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 9 KNTT – Chế biến thực phẩm

Phụ lục I Công nghệ 9 Kết nối tri thức

TRƯỜNG: THCS ……
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC CÔNG NGHỆ, KHỐI LỚP 9
(Năm học 2024 – 2025)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 03; Số học sinh:120;

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học:03; Trên đại học: 0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 03; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0

3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

I. Tranh ảnh (tranh điện tử)

1

Hệ thống giáo dục tại Việt Nam

01

Bài 2. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân

ĐHNN

2

Thực phẩm trong gia đình

01

Bài 1. Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm

TNNN

3

Phương pháp bảo quản thực phẩm

01

Bài 2. Lựa chọn và bảo quản thực phẩm

TNNN

4

Phương pháp chế biến thực phẩm

01

Bài 6. Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

Bài 7. Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

TNNN

II. Dụng cụ

1

Bộ dụng cụ chế biến món ăn không sử dụng nhiệt.

04

Bài 7. Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

TNNN

2

Bộ dụng cụ tỉa hoa, trang trí món ăn.

04

Bài 6. Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

Bài 7. Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

TNNN

3

Bộ bếp đun

04

Bài 6. Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

TNNN

4

Bộ nồi, chảo

04

Bài 6. Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

TNNN

Bộ dao, thớt

04

Bài 6. Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

Bài 7. Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

TNNN

IV. Thiết bị phòng học thông minh

1

Starboard

03

Dùng cho tất cả các bài học trên lớp (PHTM)

2

Loa, mic

03

3

Tai nghe

40

4

Máy tính GV

03

5

Máy tính HS

40

6

Máy tính bảng

40

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng học bộ môn Vật lý – Công nghệ

01

Bài 6. Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt (Dạyphần thực hành)

Bài 7. Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt (Dạyphần thực hành)

II. Kế hoạch dạy học

Tham khảo thêm:   Thông tư 06/2020/TT-NHNN Kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước

Phân phối chương trình

STT

Bài học/Bài kiểm tra, đánh giá định kỳ

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

1

Bài 1. Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ

3

(1,2,3)

– Trình bày được khái niệm nghề nghiệp, tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người và xã hội, ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người.

– Kể tên và phân tích được đặc điểm, những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

2

Bài 2. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân

2

(4,5)

– Mô tả được cơ cấu hệ thống giáo dục tại Việt Nam.

– Nhận ra và giải thích được các thời điểm có sự phân luồng và cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục.

– Hiểu được sau khi kết thúc trung học cơ sở có những hướng đi nào liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

3

Bài 3. Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam

2

(6,7)

– Trình bày được khái niệm về thị trường lao động, các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động, vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

– Mô tả được những vấn đề cơ bản của thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay.

– Tìm kiếm được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ.

4

Ôn tập giữa học kì I

1

(8)

– Hệ thống, ôn tập những yêu cầu cần đạt đã học về Định hướng nghệ nghiệp.

– Làm được các bài tập trắc nghiệm và tự luận đảm bảo những yêu cầu cần đạt đã học về Định hướng nghệ nghiệp.

5

Kiểm tra giữa học kì I

1

(9)

– Kiểm tra những yêu cầu cần đạt đã học về Định hướng nghề nghiệp

– Đánh giá chất lượng học tập giữa kỳ I.

6

Bài 4. Quy trình lựa chọn nghề nghiệp

3

(10,11,12)

– Tóm tắt được một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.

– Giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp.

– Nhận ra và giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

7

Bài 5. Dự án: Tự đánh giá mức độ phù hợp của bản thân với một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

3

(13,14,15)

– Tự đánh giá được năng lực, sở thích, cá tính của bản thân, bối cảnh của gia đình về mức độ phù hợp với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

8

Ôn tập cuối học kì I

1

(16)

– Hệ thống, ôn tập những yêu cầu cần đạt đã học về Định hướng nghề nghiệp.

– Làm được các bài tập trắc nghiệm và tự luận đảm bảo những yêu cầu cần đạt đã học về Định hướng nghề nghiệp.

9

Kiểm tra cuối học kì I

1

(17)

– Kiểm tra những yêu cầu cần đạt đã học về Định hướng nghề nghiệp.

– Đánh giá chất lượng học tập cuối học kì I.

TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP

10

Mô đun tự chọn: Chế biến thực phẩm

11

Chương I. Dinh dưỡng và thực phẩm

12

Bài 1. Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm

5

(18,19,20,21,22)

– Phân tích được vai trò của các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm.

13

Bài 2. Lựa chọn và bảo quản thực phẩm

5

(23,24,25,26,27)

– Lựa chọn được các loại thực phẩm thông dụng.

– Phân tích được các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng có trong thực phẩm.

14

Bài 3. Một số ngành nghề liên quan đến chế biến thực phẩm

2

(28,29)

– Đánh giá được khả năng và sở thích của bản thân đối với một số ngành nghề liên quan.

Chương II. Tổ chức và chế biến món ăn

15

Bài 4. An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm

5

(30,31,32,35,36)

– Có ý thức thực hiện an toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm.

16

Ôn tập giữa học kỳ II

1

(33)

– Hệ thống, ôn tập những yêu cầu cần đạt đã học về Dinh dưỡng và thực phẩm

– Làm được các bài tập trắc nghiệm và tự luận đảm bảo những yêu cầu cần đạt đã học về Dinh dưỡng và thực phẩm

17

Kiểm tra giữa học kỳ II

1

(34)

– Kiểm tra những yêu cầu cần đạt đã học về Dinh dưỡng và thực phẩm

– Đánh giá chất lượng học tập giữa kỳ II.

18

Bài 5. Dự án: Tính toán chi phí bữa ăn theo thực đơn

3

(37,38,39)

– Tính toán được chi phí cho một bữa ăn theo thực đơn cho trước .

19

Bài 6. Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

7

(40,41,42,43,44,45,46)

– Chế biến được một số món ăn đặc trưng của phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt, đạt yêu cầu kĩ thuật.

– Yêu thích lao động, tỉ mỉ, kiên nhẫn, cẩn thận, sáng tạo trong công việc.

20

Bài 7. Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

4

(47,48,51,52)

– Chế biến được một số món ăn đặc trưng của phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt, đạt yêu cầu kĩ thuật.

– Yêu thích lao động, tỉ mỉ, kiên nhẫn, cẩn thận, sáng tạo trong công việc.

21

Ôn tập cuối học kỳ II

1

(49)

– Hệ thống, ôn tập những yêu cầu cần đạt đã học về Dinh dưỡng và thực phẩm, Tổ chức và chế biến món ăn.

– Làm được các bài tập trắc nghiệm và tự luận đảm bảo những yêu cầu cần đạt đã học về Dinh dưỡng và thực phẩm, Tổ chức và chế biến món ăn.

22

Kiểm tra cuối học kỳ II

1

(50)

– Kiểm tra những yêu cầu cần đạt đã học về Dinh dưỡng và thực phẩm, Tổ chức và chế biến món ăn.

– Đánh giá chất lượng học tập cuối học kỳ II.

Tham khảo thêm:   Quyết định 2036/QĐ-BTTTT Kế hoạch chuyển đổi mã vùng điện thoại

III. Các nội dung khác (nếu có):

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày….. tháng 8 năm 2024

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục II Công nghệ 9 Kết nối tri thức

TRƯỜNG: THCS ……
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(Năm học 2024 – 2025)

1. Khối lớp: 9;Số học sinh: 120.

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt (2)

Số tiết (3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện (8)

1

Bài 5. Dự án: Tự đánh giá mức độ phù hợp của bản thân với một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

– Tự đánh giá được năng lực, sở thích, cá tính của bản thân, bối cảnh của gia đình về mức độ phù hợp với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

02

Tuần 14,15

Lớp học

Sân khấu nhà trường

GVBM

PHHS, GVCN,

BGH

Hoàn thành dự án tại lớp học. Trình bày và báo cáo dự án dưới hình thức sân khấu hóa

2

Bài 5. Dự án: Tính toán chi phí bữa ăn theo thực đơn

– Tính toán được chi phí cho một bữa ăn theo thực đơn cho trước.

03

Tuần 32, 35

Lớp học

Sân khấu nhà trường

GVBM

PHHS, GVCN, BGH

Hoàn thành dự án tại lớp học. Trình bày và báo cáo dự án dưới hình thức sân khấu hóa

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

.., ngày 29 tháng 8 năm 2024

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III Công nghệ 9 Kết nối tri thức

TRƯỜNG: THCS ……
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tham khảo thêm:   Naraka Bladepoint: Top vũ khí mạnh nhất cho tân thủ

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CÔNG NGHỆ, LỚP 9
(Năm học 2024 – 2025)

I. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

STT

Bài học (1)

Số tiết (2)

Thời điểm (3)

Thiết bị dạy học (4)

Địa điểm dạy học (5)

ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

1

Bài 1. Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ

3

(1,2,3)

Tuần 1,2,3

– PHTM

Lớp học

2

Bài 2. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân

2

(4,5)

Tuần 4,5

– PHTM

– Tranh: Hệ thống giáo dục tại Việt Nam

Lớp học

3

Bài 3. Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam

2

(6,7)

Tuần 6,7

– PHTM

Lớp học

4

Ôn tập giữa học kì I

1

(8)

Tuần 8

– PHTM

Lớp học

5

Kiểm tra giữa học kì I

1

(9)

Tuần 9

– Đề KT.

Lớp học

6

Bài 4. Quy trình lựa chọn nghề nghiệp

3

(10,11,12)

Tuần 10,11,12

– PHTM

Lớp học

7

Bài 5. Dự án: Tự đánh giá mức độ phù hợp của bản thân với một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

3

(13,14,15)

Tuần 13,14,15

– PHTM

Lớp học

8

Ôn tập cuối học kì I

1

(16)

Tuần 16

– PHTM.

Lớp học

9

Kiểm tra cuối học kì I

1

(17)

Tuần 17

– Đề KT

Lớp học

TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP

Mô đun tự chọn: Chế biến thực phẩm

Chương I. Dinh dưỡng và thực phẩm

10

Bài 1. Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm

5

(18,19,20,21,22)

Tuần 18,19,20

– PHTM

– Tranh: Thực phẩm trong gia đình.

Lớp học

11

Bài 2. Lựa chọn và bảo quản thực phẩm

5

(23,24,25,26,27)

Tuần 21,22,23

– Tranh: Phương pháp bảo quản thực phẩm

Lớp học

12

Bài 3. Một số ngành nghề liên quan đến chế biến thực phẩm

2

(28,29)

Tuần 23,24

– PHTM

Lớp học

Chương II. Tổ chức và chế biến món ăn

13

Bài 4. An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm

5

(30,31,32,35,36)

Tuần 24,25, 27

– PHTM

Lớp học

14

Ôn tập giữa học kỳ II

1

(33)

Tuần 26

– Đề KT

Lớp học

15

Kiểm tra giữa học kỳ II

1

(34)

Tuần 26

– PHTM

Lớp học

16

Bài 5. Dự án: Tính toán chi phí bữa ăn theo thực đơn

3

(37,38,39)

Tuần 28,29

– PHTM

Lớp học

17

Bài 6. Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

7

(40,41,42,43,44,45,46)

Tuần 29,30,31,32

– PHTM

– Tranh: Phương pháp chế biến thực phẩm

– Bộ dụng cụ tỉa hoa, trang trí món ăn.

– Bộ bếp đun.

– Bộ nồi chảo.

– Bộ dao thớt.

Lớp học

Phòng học bộ môn Vật lý – Công nghệ

18

Bài 7. Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

4

(47,48,51,52)

Tuần 33,35

– PHTM

– Tranh: Phương pháp chế biến thực phẩm

– Bộ dao, thớt.

– Bộ dụng cụ tỉa hoa, trang trí món ăn.

– Bộ dụng cụ chế biến món ăn không sử dụng nhiệt.

Lớp học

Phòng học bộ môn Vật lý – Công nghệ

19

Ôn tập cuối học kỳ II

1

(49)

Tuần 34

– PHTM

Lớp học

20

Kiểm tra cuối học kỳ II

1

(50)

Tuần 34

– Đề KT

Lớp học

II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

– Tổ chức hoạt động giáo dục:

+ Phần Định hướng nghề nghiệp: Bài 5. Dự án: Tự đánh giá mức độ phù hợp của bản thân với một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ (HKI- Tuần 13,14,15) (Trình bày, báo cáo sản phẩm)

+ Phần Trải nghiệm nghề nghiệp: Bài 5. Dự án: Tính toán chi phí bữa ăn theo thực đơn (Trình bày, báo cáo sản phẩm) (HKII- Tuần 28, 29)

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

.…, ngày 29 tháng 8 năm 2024

GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 9 KNTT – Trồng cây ăn quả

>> Tải trong file

Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 9 KNTT – Lắp đặt mạng điện trong nhà

>> Tải file để tham khảo thêm toàn bộ tài liệu!

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Công nghệ lớp 9 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *