Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc 6 sách Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch giáo dục theo phụ lục III Công văn 5512.
Qua đó, dễ dàng xây dựng cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra toàn bộ năm học mới cho môn Âm nhạc 6. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm kế hoạch môn Ngữ văn, Địa lí. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com để xây dựng kế hoạch giáo dục lớp 6:
Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc 6 sách Cánh diều
TRƯỜNG THCS XÃ………. |
CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN ÂM NHẠC, LỚP 6 – (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)
NĂM HỌC 2023 – 2024
A. Thông tin giáo viên
1. Họ và tên: ………………., chức vụ: Giáo viên
2. Trình độ đào tạo: Cao đẳng, chuyên môn đào tạo: Sư phạm Âm nhạc
3. Nhiệm vụ được phân công:
– Giảng dạy môn Âm nhạc 6,7,8,9
– Chủ nhiệm lớp (nếu có):
– Bồi dưỡng HSG, công tác đoàn, đội (nếu có): Công tác đoàn, đội
– Nhiệm vụ khác nếu có: Tổng phụ trách Đội
B. Kế hoạch thực hiện
I. Kế hoạch dạy học các môn học theo phân công
1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học (phần bổ sung so với 5512 của Sở)
Học kì |
Các chủ đề lớn (phần, chương…, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn) |
Lý thuyết |
Bài tập /luyện tập |
Thực hành |
Ôn tập |
Kiểm tra giữa kì |
Kiểm tra cuối kì |
Khác (tăng thời lượng, tiết trả bài, chữa bài …, có thể kẻ thêm nhiều cột nếu cần) |
Tổng |
Học kì I |
CĐ 1: Em yêu âm nhạc |
3 |
1 |
4 |
|||||
CĐ 2: Giai điệu quê hương |
3 |
3 |
|||||||
Ôn tập kiểm tra giữa kì I |
1 |
1 |
|||||||
Kiểm tra giữa kì I |
1 |
1 |
|||||||
CĐ3: Biết ơn thầy cô |
3 |
1 |
4 |
||||||
CĐ 4: Tình bạn bốn phương |
3 |
3 |
|||||||
Ôn tập kiểm tra cuối kì I |
1 |
1 |
|||||||
Kiểm tra cuối kì I |
1 |
1 |
|||||||
Tổng học kì I |
12 |
4 |
1 |
1 |
18 |
||||
Học kì II |
CĐ 5: Mùa xuân |
3 |
1 |
4 |
|||||
CĐ6: Ước mơ |
3 |
3 |
|||||||
Ôn tập kiểm tra giữa kì II |
1 |
1 |
|||||||
Kiểm tra giữa kì II |
1 |
1 |
|||||||
CĐ7: Hòa Bình |
3 |
3 |
|||||||
CĐ8: Âm vang núi rừng |
3 |
3 |
|||||||
Ôn tập kiểm tra cuối kì II |
1 |
1 |
|||||||
Kiểm tra cuối kì II |
1 |
1 |
|||||||
Tổng học kì II |
12 |
3 |
1 |
1 |
17 |
||||
Cả năm |
24 |
7 |
2 |
2 |
35 |
2. Phân phối chương trình
Tiết thứ |
Thời điểm thực hiện (1) |
Bài học (2) |
Số tiết (3) |
Thiết bị dạy học (5) |
Địa điểm dạy học (6) |
Ghi chú (nội dung cập nhật, điều chỉnh, bổ sung…) |
|
HỌC KÌ I: 18 TUẦN (1 TIẾT/ TUẦN = 18 TIẾT) |
|||||||
Chủ đề 1: Em yêu âm nhạc |
|||||||
1 |
Tuần 1 |
– Học Bài hát: Em yêu giờ học hát. |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu. |
Trên lớp |
||
2 |
Tuần 2 |
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu. |
Trên lớp |
||
3 |
Tuần 3 |
– Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc. – Thường thức âm nhạc: Hát bè |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
4 |
Tuần 4 |
– Ôn Tập – Trải nghiệm và khám phá |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
|||
Chủ đề 2: Giai điệu quê hương |
|||||||
5 |
Tuần 5 |
– Học hát: Lý cây đa – Nghe nhạc: Việt Nam quê hương tôi |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
6 |
Tuần 6 |
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
7 |
Tuần 7 |
– Lý thuyết âm nhạc: Kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng chữ cái la tinh – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận |
1 |
Đàn, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
8 |
Tuần 8 |
– Ôn tập giữa kì I – Trải nghiệm và khám phá |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
9 |
Tuần 9 |
Kiểm tra đánh giá giữa kì I |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ |
Trên lớp |
||
Chủ đề 3: Biết ơn thầy cô giáo |
|||||||
10 |
Tuần 10 |
– Học hát: Bụi phấn |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
11 |
Tuần 11 |
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
12 |
Tuần 12 |
– Ôn tập bài hát: Bụi phấn – Thường thức âm nhạc: + Đàn tranh và đàn đáy + Nghệ sĩ nhân dân Quách Thị Hồ (1909 – 2001) |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
|||
13 |
Tuần 13 |
Ôn Tập – Trải nghiệm và khám phá |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, |
Trên lớp |
||
Chủ đề 4: Tình bạn bốn phương |
|||||||
14 |
Tuần 14 |
– Hát bài Tình bạn bốn phương – Nghe nhạc: Turkish March |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
15 |
Tuần 15 |
– Ôn tập học kì I – Trải nghiệm và khám phá chủ đề 4 |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, kèn phím loa máy tính |
|||
16 |
Tuần 16 |
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ I |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính |
Trên lớp |
||
17 |
Tuần 17 |
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
18 |
Tuần 18 |
– Lý thuyết âm nhạc: nhịp 4/4 – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Wolfgang Amdeus Mozart (1756-1791) |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
HỌC KÌ II: 17 TUẦN (1 TIẾT/ TUẦN = 17 TIẾT) |
|||||||
Chủ đề 5: Mùa xuân |
|||||||
19 |
Tuần 19 |
– Học hát: Mùa xuân em tới trường – Nghe nhạc: Mùa xuân đầu tiên |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
20 |
Tuần 20 |
– Đọc nhạc: Bài tập đọc nhạc số 5 – Nhạc cụ : Thể hiện tiết tấu |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
21 |
Tuần 21 |
Ôn tập bài hát: Mùa xuân em tới trường – Thường thức Âm nhạc: Nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995) |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
22 |
Tuần 22 |
– Ôn tập – Trải nghiệm và khám phá |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính |
Trên lớp |
||
Chủ đề 6: Ước mơ |
|||||||
23 |
Tuần 23 |
– Học hát: Lá thuyền ước mơ – Nghe nhạc: Romance |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
24 |
Tuần 24 |
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6 – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
25 |
Tuần 25 |
– Lý thuyết âm nhạc: Cung và nửa cung – Thường thức Âm nhạc: Đàn guitar và đàn accordion |
1 |
Đàn, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
26 |
Tuần 26 |
– Ôn tập giữa kì II – Trải nghiệm và khám phá |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính |
Trên lớp |
||
27 |
Tuần 27 |
Kiểm tra giữa kì II |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính |
Trên lớp |
||
Chủ đề 7: Hoà bình |
|||||||
28 |
Tuần 28 |
– Học hát: Ước mơ xanh – Nghe nhạc: Bài ca hòa bình |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
29 |
Tuần 29 |
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 7 – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
30 |
Tuần 30 |
– Lý thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hóa và dấu hóa – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Cao Văn Lầu |
1 |
Đàn, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
Chủ đề 8: Âm vang núi rừng |
|||||||
31 |
Tuần 31 |
– Học hát: Đi cắt lúa – Nghe nhạc: Nhạc rừng |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
33 |
Tuần 33 |
Kiểm tra cuối học kì II |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính |
Trên lớp |
||
34 |
Tuần 34 |
– Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 8 – Nhạc cu: Thể hiện tiết tấu |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
||
35 |
Tuần 35 |
– Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Hoàng Việt (1928-1967) Ôn tập- Trải nghiệm và khám phá |
1 |
Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu |
Trên lớp |
3. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) : Không
II. Nhiệm vụ khác (nếu có):(Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…): Không
…….., ngày …. tháng …..năm….
TỔ TRƯỞNG |
GIÁO VIÊN |
Phân phối chương trình môn Âm nhạc 6 sách Cánh diều
CẢ NĂM: 35 tiết
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần= 18 tiết
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần= 17 tiết
HỌC KÌ 1
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU ÂM NHẠC (4tiết) |
||
TIẾT/ TUẦN |
NỘI DUNG |
Ghi chú |
1 |
– Hát bài Em yêu giờ học hát – Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc – Trải nghiệm và khám phá |
|
2 |
– Luyện đọc gam Đô trưởng; Bài đọc nhạc số 1 – Ôn tập bài hát Em yêu giờ học hát, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể. |
|
3 |
Hoà tấu nhạc cụ Hát bè Trải nghiệm và khám phá |
|
4 |
– Ôn tập Bài đọc nhạc số 1 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Em yêu giờ học hát |
|
CHỦ ĐỀ 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG (4 tiết) |
||
5 |
– Hát bài Lí cây đa – Kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin – Trải nghiệm và khám phá |
|
6 |
– Ôn tập bài hát Lí cây đa, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể – Nghe bài hát Việt Nam quê hương tôi; Nhạc sĩ Đỗ Nhuận – Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ đen chấm dôi; Bài đọc nhạc số 2 |
|
7 |
– Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ đen chấm dôi; Bài đọc nhạc số 2 – Hòa tấu nhạc cụ – Trải nghiệm và khám phá |
|
8 |
– Ôn tập Bài đọc nhạc số 2 – Ôn tập bài hòa tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Lí cây đa |
|
CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ (4 tiết) |
||
9 |
– Bài hát Bụi phấn – Nghệ sĩ nhân dân Quách Thị Hồ – Trải nghiệm và khám phá |
10 |
– Ôn tập bài hát Bụi phấn, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể – Đàn tranh và đàn đáy – Trải nghiệm và khám phá |
|
11 |
– Luyện đọc quãng 3, Bài đọc nhạc số 3 – Thế bấm các hợp âm C, F, G trên kèn phím – Trải nghiệm và khám phá |
|
12 |
– Ôn tập Bài đọc nhạc số 3 – Ôn tập bài tập hợp âm và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài Bụi phấn |
|
CHỦ ĐỀ 4: TÌNH BẠN BỐN PHƯƠNG (4 tiết) |
||
13 |
– Hát bài Tình bạn bốn phương, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ – Trải nghiệm và khám phá |
|
14 |
– Nghe tác phẩm Turkish – Ôn tập bài hát Tình bạn bốn phương – Trải nghiệm và khám phá |
|
15 |
– Bài đọc nhạc số 4 – Nhịp 4/4 – Hòa tấu nhạc cụ |
|
16 |
– Ôn tập Bài đọc nhạc số 4 – Ôn tập hòa tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Tình bạn bốn phương |
|
17 |
Kiểm tra đánh giá kì I |
|
18 |
Kiểm tra đánh giá kì I |
|
HỌC KÌ II |
||
CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN(4 tiết) |
||
19 |
– Hát bài Mùa xuân em tới trường – Trải nghiệm và khám phá |
20 |
– Ôn tập bài hát Mùa xuân em tới trường, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể – Nghe bài hát Mùa xuân đầu tiên; Nhạc sĩ Văn Cao |
|
21 |
– Luyện đọc các nốt của hợp âm Đô trưởng; Bài đọc nhạc số 5 – Hoà tấu nhạc cụ – Trải nghiệm và khám phá |
|
22 |
– Ôn Bài đọc nhạc số 5 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Mùa xuân em tới trường |
|
CHỦ ĐỀ 6: ƯỚC MƠ(4 tiết) |
||
23 |
– Hát bài Những lá thuyền ước mơ – Trải nghiệm và khám phá |
|
24 |
– Ôn tập bài hát Những lá thuyền ước mơ kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ – Trải nghiệm và khám phá |
|
25 |
– Bài đọc nhạc số 6 – Cung và nửa cung – Nghe tác phẩm Romance; Đàn guitar và đàn accordion |
|
26 |
– Ôn tập Bài đọc nhạc số 6 – Ôn tạo bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Những lá thuyền ước mơ |
CHỦ ĐỀ 7: HÒA BÌNH (4 tiết) |
||
27 |
– Học hát bài: Ước mơ xanh – Nghe bài hát: Bài ca hòa bình – Trải nghiệm và khám phá |
|
28 |
– Bài đọc nhạc số 7 – Ôn tập bài hát Ước mơ xanh,kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thẻ, tập hát bè đơn giản. – Trải nghiệm và khám phá |
|
29 |
– Các bậc chuyển hóa và dấu hóa – Hòa tấu nhạc cụ – Nhạc sĩ Cao Văn Lầu |
|
30 |
– Ôn tập bài đọc nhạc số 7 – Ôn tập bài hòa tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập lại bài hát Ước mo xanh |
|
CHỦ ĐỀ 8: ÂM VANG NÚI RỪNG (4 tiết) |
||
31 |
– Hát bài Đi cắt lúa, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể – Bài đọc nhạc số 8 |
|
32 |
– Hòa tấu – Nghe nhạc bài hát Nhạc rừng, Nhạc sĩ Hoàng Việt – Trải nghiệm và khám phá |
|
33 |
– Ôn tập bài đọc nhạc số 8 – Ôn tập bài hòa tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Đi cắt lúa – Trải nghiệm và khám phá |
|
34, 35 |
Kiểm tra cuối học kì 2 |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc 6 sách Cánh diều KHGD Âm nhạc lớp 6 (Phụ lục III Công văn 5512) của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.