Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 Kế hoạch giáo dục các môn lớp 1 năm 2022 – 2023 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 giúp thầy cô tham khảo, để xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch giảng dạy cho năm học 2022 – 2023. Đây chính là cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học trong cả năm học.

Với kế hoạch giáo dục lớp 1 của 6 môn: Tiếng Việt, Toán, Âm nhạc, Tự nhiên và xã hội, Hoạt động trải nghiệm, Đạo đức, thầy cô sẽ có thêm kinh nghiệm để lập kế hoạch dạy học cho phù hợp với trường của mình. Mời thầy cô cùng tải về miễn phí:

Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC …………..
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 1

Tuần Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt TLDH Tiết Ghi chú

TUẦN 1

Bài mở đầu : Em là học sinh

Làm quen với thầy cô và bạn bè.

Làm quen với những hoạt động học tập của HS lớp 1: đọc sách, viết chữ, phát biểu ý kiến, hợp tác với bạn,…

Có tư thế ngồi đọc, ngồi viết đúng; có tư thế đúng khi đứng lên đọc bài hoặc phát biểu ý kiến; biết cách cầm bút, tập viết các nét chữ cơ bản; có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập (ĐDHT),..

4 tiết

1- 4

Bài 1: a,c

– Nhận biết các âm và chữ cái a, c ; đánh vần đúng tiếng co mô hình “âm đầu-âm chính” : ca.

– Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm a, âm c; tìm được chữ a, chữ c trong bộ chữ.

– Viết đúng các chữ cái a và c và tiếng ca.

3 tiết

HTTCDH: Tại lớp

5-7

Tập viết sau bài 1

– Tô, viết đúng các chữ cái a và c và tiếng ca. chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập một

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

8

Bài 2. cà, cá

– Nhận biết thanh huyền và dấu huyền, thanh sắc và dấu sắc.

– Biết đánh vần tiếng có mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cà, cá

– Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc được giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm được tiếng có thanh huyền, thanh sắc.

– Viết đúng các tiếng cà, cá (trên bảng con)

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

9-10

Tập viết (sau bài 2)

– Tô, viết đúng các tiếng cà, cá – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét; viết đúng dấu sắc, dấu huyền, đặt dấu đúng vị trí, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập một

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

11

Bài 3 Kể chuyện Hai con dê

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.

– Nhìn tranh ( không cần GV hỏi), có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.

– Nhận biết và đánh giá được tính cách hai nhân vật dê đen và dê trắng.

– Hiểu lời khuyện của câu chuyện : Phải biết nhường nhịn nhau, tranh giành, đánh nhau thì sẽ có kết quả đáng buồn.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

12

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các âm a, c đã học .

– Biết ghép âm âm c với a với các dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng , đọc và viết được các tiếng đó .

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần

3 tiết

HTTCDH: Tại lớp

13-14

TUẦN

2

Bài 4. o, ô

– Nhận biết các âm và chữ cái o, ô ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có o, ô với các mô hình “âm đầu + âm chính”: co, cô.

– Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm o, âm ô

– Biết viết trên bảng con các chữ o và ô và tiếng co, cô.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

15-16

Bài 5. cỏ, cọ

– Nhận biết thanh hỏi và dấu hỏi, thanh nặng và dấu nặng.

– Biết đánh vần tiếng có mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cỏ, cọ.

– Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc được giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm được tiếng có thanh hỏi, thanh nặng.

– Viết đúng các tiếng cỏ, cọ (trên bảng con)

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

17-18

Tập viết (sau bài 4, 5)

– Tô, viết đúng các chữ o, ô các tiếng co, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập một.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

19

Bài 6. ơ, d

– Nhận biết các âm và chữ cái ơ, d ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ơ, d với các mô hình “âm đầu + âm chính” ; “âm đầu + âm chính + thanh”.

– Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm ơ, âm d

– Biết viết trên bảng con các chữ ơ và d và tiếng cờ, da.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

20-21

Bài 7. đ, e

– Nhận biết các âm và chữ cái đ, e ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có đ, e với các mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”.

– Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm đ, âm e

– Biết viết trên bảng con các chữ đ và e và tiếng đe.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

22-23

Tập viết (sau bài 6, 7)

– Tô, viết đúng các chữ ơ, d, đ, e, các tiếng cờ, da, đe – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập một.

– Tô viết đúng các chữ số: 0, 1.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

24

Bài 8. Kể chuyện Chồn con đi học

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.

– Nhìn tranh, không cần GV hỏi, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.

– Hiểu lời khuyện của câu chuyện : Trẻ em phải chăm học. Có học mới biết chữ, biết nhiều điều bổ ích.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

25

Bài 9. Ôn tập

– Biết ghép các âm đã học thành tiếng theo mô hình “âm đầu + âm chính”. Biết thêm các thanh đã học vào mỗi tiếng để tạo tiếng mới.

– Đọc đúng bài tập đọc

– Tìm đúng từ ứng với mỗi hình.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

26

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các âm o,ô ơ, d,e đã học .

– Biết ghép các âm đã học với các dấu thanh để tạo thành các tiếng , đọc và viết được các tiếng đó .

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần

3 tiết

HTTCDH: Tại lớp

27-28

TUẦN

3

Bài 10. ê, l

– Nhận biết các âm và chữ cái ê, l ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ê, l với các mô hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm chính + thanh”.

– Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm ê, âm l

– Biết viết trên bảng con các chữ ê, l và tiếng lê

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

29-30

Bài 11. b, bễ

– Nhận biết các âm và chữ cái b; nhận biết thanh ngã, dấu ngã, đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có âm b “mô hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm chính + thanh”.

– Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm b, có thanh ngã.

– Đọc đúng bài tập đọc Ở bờ đê

– Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng và chữ số: b, bễ; 2, 3.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

31-32

Tập viết (sau bài 10, 11)

Tô, viết đúng các chữ ê, l, b, các tiếng lê, bê, bễ– chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập một.

– Tô viết đúng các chữ số: 2, 3.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

33

Bài 12. g, h

– Nhận biết các âm và chữ cái g, h; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có âm g, h “mô hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm chính + thanh”: ga, hồ

– Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm g, âm h

– Đọc đúng bài tập đọc Bé Hà, bé Lê

– Biết viết trên bảng con các chữ g, h, tiếng ga, hồ

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

34-35

Bài 13. i, ia

– Nhận biết các âm và chữ i, ia; đánh vần, đọc đúng tiếng có i, ia với mô hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm chính + thanh”: bi, bia.

– Nhìn tranh ảnh minh hoạ, phát âm và tự phát hiện tiếng có âm i, âm ia.

– Đọc đúng bài Tập đọc Bé Bi, bé Li.

– Biết viết các chữ i, ia; các tiếng bi, bia, các chữ số 4, 5 (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

36-37

Tập viết (sau bài 12, 13)

– Tô, viết đúng các chữ g, h, i, ia, và các tiếng ga, hồ, bi, bia – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

– Tô, viết đúng các chữ số 4, 5.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

38

Bài 14. Kể chuyện Hai chú gà con

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được câu hỏi dưới tranh.

– Nhìn tranh, có thể tự kể được từng đoạn của câu chuyện.

– Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Anh em phải yêu thương, nhường nhịn nhau, đừng tranh giành, nghĩ xấu về nhau để khởi phải xấu hổ, ân hận.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

39

Bài 15. Ôn tập

– Biết ghép các âm đã học (âm đầu l, b, h, g, âm chính a, o, ô, ơ, e, ê, i, ia) thành tiếng theo mô hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm chính + thanh”.

– Đọc đúng bài Tập đọc Bể cá.

– Tìm đúng từ ứng với mỗi hình, viết đúng từng từ

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

40

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các âm ê, l,b. g, h ,i, ia đã học .

– Biết ghép các âm đã học với các dấu thanh để tạo thành các tiếng , đọc và viết được các tiếng đó .

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần

3 tiết

41- 42

TUẦN

4

Bài 16. gh

– Nhận biết âm và chữ gh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có gh.

– Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có g, gh.

– Nắm được quy tắc chính tả: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ,…

– Đọc đúng bài Tập đọc Ghế.

– Viết đúng các chữ gh, tiếng ghế gỗ; chữ số: 6, 7 (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

43-44

Bài 17. gi, k

– Nhận biết âm và chữ cái gi, k; đánh vần, đọc đúng tiếng có mô hình âm đầu gi / k + âm chính.

– Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm gi (gi), âm k (cờ).

– Nắm được quy tắc chính tả: k + e, ê, i / c + a, 0, ô, ơ,…

– Đọc đúng bài Tập đọc Bé kể.

– Biết viết các chữ gi, k và các tiếng giá (đỗ), kì (đà) (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

45-46

Tập viết (sau bài 16,17)

– Tô, viết đúng các chữ gh, gi, k, ghế gỗ, giá đỗ, kì đà – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

– Tô, viết đúng các chữ số 6, 7.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

47

Bài 18. kh, m

– Nhận biết âm và chữ cái kh, m; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có kh, m.

– Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm kh, âm m.

– Đọc đúng bài Tập đọc Đo bẻ.

– Biết viết trên bảng con các chữ và tiếng: kh, m, khế, me.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

48-49

Bài 19, n, nh

– Nhận biết các âm và chừ n, nh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có n, nh.

– Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm n, âm nh.

– Đọc đúng bài Tập đọc Nhà cô Nhã.

– Biết viết trên bảng con các chữ và tiếng: n, nh, nơ, nho; chữ số 8, 9.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

50-51

Tập viết (sau bài 18, 19)

– Tô, viết đúng các chữ kh, m, n, nh, các tiếng khế, me, nơ, nho – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

– Tô, viết đúng các chữ số 8, 9.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

52

Bài 20. Kể chuyện: Đôi bạn

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.

Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu HTTCDH: Tại lớp

– KTĐG: Miệng, thực hành chuyện.

– Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc sống sẽ rất tốt đẹp nếu mọi người quan tâm đến nhau.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

53

Bài 21. Ôn tập

– Biết ghép các âm đã học thành tiếng theo đúng quy tắc chính tả: c, g + a, o, ô, ơ,… / k + e, ê, i, ia / gh + e, ê, i.

– Đọc đúng bài Tập đọc Bi ở nhà.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

54

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các âm gh, gi,k, ,kh, m, n, nh đã học .

– Biết ghép các âm đã học với các dấu thanh để tạo thành các tiếng , đọc và viết được các tiếng đó .

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần

3 tiết

HTTCDH: Tại lớp

55- 56

TUẦN 5

Bài 22, ng, ngh

– Nhận biết âm và chữ ng, ngh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ng, ngh.

-Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện tiếng có ng, ngh.

– Nắm được quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i / ng + a, o, ô,..

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bi nghỉ hè.

– Viết đúng trên bảng con các chữ ng, ngh, tiếng ngà, nghé.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

67-68

Bài 23 . p, ph

– Nhận biết âm và chữ cái p, ph; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có p, ph.

– Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm p, âm ph.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Nhà dì.

– Biết viết đúng trên bảng con các chữ p, ph; các tiếng pi a nô, phố (cổ).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

59-60

Tập viết (sau bài 22, 23)

Tô, viết đúng các chữ ng, ngh, p, ph và các tiếng ngà, nghé, pi a nô, phố cổ – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

61

Bài 24. qu, r

– Nhận biết các chữ qu, r; đánh vần, đọc đúng tiếng có qu, r.

– Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có qu, r.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Quà quê.

– Biết viết các chữ, tiếng (trên bảng con): qu, r, quả (lê), rổ (cá).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

62-63

Bài 25. s,x

– Nhận biết các âm và chữ s, x; đánh vần, đọc đúng tiếng có s, x.

– Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm s, âm x.

– Đọc đúng bài Tập đọc sẻ, quạ.

– Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: s, x, sẻ, xe (ca).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

64-65

Tập viết (sau bài 24, 25)

– Tô, viết đúng các chữ qu, r, s, x, các tiếng quả lê, rổ cá, sẻ, xe ca – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

66

Bài 26 Kể chuyện: Kiến và bồ câu

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được câu hỏi dưới tranh.

– Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.

– Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Hãy giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn, khó khăn. Mình vì người khác, người khác sẽ vì mình.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

67

Bài 27. Ôn tập

– Đọc đúng bài tập đọc Ở nhà bà.

– Điền đúng chữ ng hay ngh vào chỗ trống.

– Tập chép đúng chính tả câu văn (chữ cỡ nhỡ).

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

68

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các âm : ng, ngh, p, ph, qu, r, x, s đã học .

– Biết ghép các âm đã học với các dấu thanh để tạo thành các tiếng mới , đọc và viết được các tiếng đó .

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần

3 tiết

69- 70

TUẦN 6

Bài 28. t, th

– Nhận biết âm và chữ cái t, th; đánh vần, đọc đúng tiếng có t, th.

– Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm t, âm th.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Lỡ tí ti mà.

– Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: t, th, tiếng tổ, thỏ

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

71-72

Bài 29. tr,ch

– Nhận biết âm và chữ cái tr, ch; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có tr, ch.

– Nhìn chừ dưới hình, tìm đúng tiếng có tr, có ch.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Đi nhà trẻ.

– Biết viết trên bảng con các chữ, tiêng: tr, ch, tre, chó.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

73-74

Tập viết (sau bài 28, 29)

– Tô, viết đúng các chữ vừa học ở bài 28, 29: t, th, tr, ch và các tiếng tổ, thỏ, tre, chó – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

75

Bài 30. u,ư

– Nhận biết các âm và chữ cái u, ư; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có u, ư.

– Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm u, âm ư.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chó xù.

Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: u, ư, tủ, sư tử.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

76-77

Bài 31. ua, ưa

– Nhận biết các âm và chữ ua, ưa; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ua, ưa.

– Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm ua, âm ưa.

– Đọc đúng, hiếu bài Tập đọc Thỏ thua rùa (1).

– Viết trên bảng con các chữ, tiếng: ua, ưa, cua, ngựa.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

78-79

Tập viết (sau bài 30, 31)

– Tô đúng, viết đúng các chữ u, ư, ua, ưa, và các tiếng tủ, sư tử, cua, ngựa ở bài 30, 31 – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

80

Bài 32 Kể chuyện Dê con nghe lời mẹ

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.

– Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.

– Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi đàn dê con thông minh, ngoan ngoãn, biết nghe lời mẹ nên không mắc lừa con sói gian ác

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

81

Bài 33 Ôn tập

– Đọc đúng, hiểu ý nghĩa của bài Tập đọc Thỏ thua rùa (2).

– Chép đúng 1 câu văn trong bài.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

82

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các âm : t, th, tr, ch , u, ư, ua, ưa đã học .

– Biết ghép các âm đã học với các dấu thanh để tạo thành các tiếng mới , đọc và viết được các tiếng đó .

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần

3 tiết

HTTCDH: Tại lớp

83- 84

TUẦN 7

Bài 34. v,y

– Nhận biết âm và chữ cái v, y; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có v, y.

– Nối đúng từ ngữ (có âm v, âm y) với hình.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Dì Tư.

– Viết đúng trên bảng con các chữ và tiếng: v, y, ve, y (tá).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

85-86

Bài 35. Chữ hoa

– Nhận biết chữ in hoa trong câu; bước đầu làm quen với chữ viết hoa.

– Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng; ghi nhớ quy tắc viết hoa chữ đầu bài, đầu câu, tên riêng.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chia quà. Tìm được trong bài chữ hoa đứng đầu bài, đầu câu, chữ hoa ghi tên riêng.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

87-88

Tập viết sau bài 34, 35

Tô, viết đúng các chữ v, y, các tiếng ve, y tá, chia quà – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

89

Bài 36. am, ap

– Nhận biết các vần am, ap; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần am, ap với mô hình “âm đầu + âm chính + âm cuối”, “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh”.

– Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần am, vần ap.

– Đọc đúng, hiếu bài Tập đọc Ve và gà (1).

– Viết đúng trên bảng con các vần: am, ap, các tiếng (quả) cam, (xe) đạp.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

90-91

Bài 37. ăm, ăp

– Nhận biết các vần ăm, ăp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ăm, ăp.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ăm, vần ăp.

– Đọc đúng, hiểu bài Ve và gà (2).

– Viết đúng các vần ăm, ăp và các tiếng chăm (chỉ), cặp (da) (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

92-93

Tập viết (sau bài 36,37)

– Viết đúng am, ap, ăm, ăp, quả cam, xe đạp, chăm chỉ, cặp da – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

94

Bài 38. Kể chuyện Chú thỏ thông minh

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.

– Nhìn tranh, có thể kể từng đoạn câu chuyện.

– Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Thỏ con thông minh đã lừa được cá sấu, tự cứu mình thoát khỏi miệng cá sấu. Chú thỏ thông minh

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

95

Bài 39. Ôn tập

– Đọc đúng bài Tập đọc Cô bé chăm chi.

– Tìm đúng các tiếng trong bài có vần am, ap, ăm, ăp.

– Tập chép đúng chính tả 1 câu văn (chữ cỡ vừa).

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

96

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần : am, ap, ăm , ăp đã học .

– Biết ghép các âm với cácvần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng mới , đọc và viết được các tiếng đó .

– Viết đúng chính tả một câu văn.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

3 tiết

HTTCDH: Tại lớp

97-98

TUẦN

8

Bài 40. âm, âp

– Nhận biết vần âm, vần âp; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần âm, vần âp.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần âm, âp; làm đúng BT nối ghép từ.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bẻ Lê.

– Viết đúng các vần âm, âp, các tiếng củ sâm, cá mập (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

99-100

Bài 41. em, ep

– Nhận biết vần em, vần ep; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần em, vần ep.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần em, vần ep.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Thi vẽ.

– Viết đúng các vần em, ep và các tiếng kem, dép (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

101-102

Tập viết (sau bài 40,41)

Viết đúng âm, âp, em, ep, củ sâm, cá mập, kem, dép – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

103

Bài 42. êm, êp

– Nhận biết các vần êm, êp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần êm, êp.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần êm, vần êp; hoàn thành trò chơi hái táo xếp vào hai rổ vần êm, êp.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Lúa nếp, lúa tẻ.

– Viết đúng các vần êm, êp và các tiếng đêm, bếp (lửa) (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

104-105

Bài 43. im, ip

– Nhận biết các vần im, ip; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần im, ip.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần im, vần ip.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc sẻ và cò.

– Viết đúng các vần im, ip và các tiếng bìm, bịp (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

106-107

Tập viết (sau bài 42,43)

Viết đúng êm, êp, im, ip, đêm, bếp lửa, bìm bịp – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

108

Bài 44. Kể chuyện Ba chú lợn con

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.

– Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.

– Hiếu ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi lợn út thông minh biết làm ngôi nhà vững chắc để phòng kẻ xấu, bảo vệ được cuộc sống yên vui của ba anh em.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

109

Bài 45. Ôn tập

– Biết ghép các âm đã học thành vần; tìm đúng tiếng có vần đó.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Đêm ở quê.

– Tập chép đúng câu văn (chữ cỡ vừa).

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

110

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần :âm, âp im, ip, em, ep êm, êp đã học .

– Biết ghép các âm với cácvần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng mới , đọc và viết được các tiếng đó .

– Viết đúng chính tả một câu văn.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

3 tiết

HTTCDH: Tại lớp

111-112

TUẦN 9

Bài 46. iêm, yêm, iêp

– Nhận biết các vần iêm, yêm, iêp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần iêm, yêm, iêp.

– Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có các vần iêm, yêm, iêp.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Gà nhỉ nằm mơ.

– Viết đúng vần iêm, yêm, iêp và tiếng diêm, yếm, (tấm) thiếp (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

113-114

Bài 47 om, op

– Nhận biết các vần om, op; đánh vần, đọc đúng tiếngcócác vần om,op.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần om, vần op.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Lừa và ngựa.

– Viết đúng các vần om, op; các tiếng đom đóm, họp(tổ)(trên

bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

115-116

Tập viết (sau bài 46, 47)

– Viết đúng iêm, yêm, iêp, om, op, diêm, yếm, tấm thiếp, đom đóm, họp tổ – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

117

Bài 48. ôm, ôp

– Nhận biết các vần ôm, ôp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ôm, ôp.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ôm, vần ôp.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chậm… như thỏ.

– Viết đúng các vần ôm, ôp và các tiếng tôm, hộp (sữa) (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

118-119

Bài 49. ơm, ơp

– Nhận biết các vần ơm, ơp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ơm, ơp.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ơm, vần ơp.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ví dụ.

– Viết đúng các vần ơm, ơp, các tiếng cơm, (tia) chớp (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

120-121

Tập viết (sau bài 48, 49)

Viết đúng ôm, ôp, ơm, ơp, tôm, hộp sữa, cơm, tia chớp – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

122

Bài 50. Kể chuyện Vịt và sơn ca

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.

– Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của 1câu chuyện.

– Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Mỗi người đều có ưu điểm riêng. Vịt con không biết hát nhưng dũng cảm và tốt bụng, đã cứu gà con thoát khỏi nguy hiểm.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

123

Bài 51 Ôn tập

– Thực hiện đúng trò chơi: dỡ từng mặt hàng vào thùng hàng chứa vần.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Rùa nhí tìm nhà.

– Nghe viết đúng câu văn (chữ cỡ vừa).

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

124

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần : iêm, yêm, iêp, om, op, ôm, ôp, ơm, ơp đã học .

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng mới , đọc và viết được các tiếng đó .

– Viết đúng chính tả một câu văn.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

3 tiết

HTTCDH: Tại lớp

125-126

TUẦN

10

Ôn tập giữa học kì 1

1. Luyện tập

– Thực hiện đúng trò chơi Hỏi vần đáp tiếng.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Họp lớp.

– Chép 1 câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

127-128

Ôn tập giữa học kì 1

2. Đánh giá:

Đọc thành tiếng: Mỗi HS trong lớp đọc một đoạn văn, thơ khoảng 30 tiếng chứa vần đã học. Ngữ liệu để đánh giá là các đoạn văn bản trong bài Nằm mơ, hứa và làm mà SGK đã giới thiệu, cũng có thể là một bài ngắn, một đoạn bất kì trong các bài đọc của SGK đã học trước đó, trong Truyện đọc Lớp 1; hoặc 1 đoạn văn bản ngoài SGK.

Đọc hiểu- viết(bài luyện tập ):

HS đọc đúng, hiểu và làm đúng các BT nối từ ngữ với hình

Đọc thầm bài Cò và quạ để nối đúng .

– Nhớ quy tắc chính tả c/k, làm đúng BT Điền vào chỗ trống: c hoặc k ?

– Chép đúng câu văn: Gà nhép nép ở khóm tre.

10 tiết

HTTCDH: Tại lớp

129-138

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các âm , vần đã học .

– Biết ghép các âm đã học với các dấu thanh và vần để tạo thành các tiếng mới , đọc và viết được các tiếng đó .

– Đọc đúng các bài tập đọc

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Làm được các bài tập chính tả.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

139-140

TUẦN 11

Bài 52 um, up

– Nhận biết các vần um, up; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần um, up.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần um, vần up.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bà và Hà.

– Viết đúng các vần um, up và các tiếng chum, búp (bê) (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

141-142

Bài 53. uôm

– Nhận biết vần uôm; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần uôm.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uôm.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Quạ và chó.

– Viết đúng các vần uôm và các tiểng buồm, (quả) muỗm (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

143-144

Tập viết (sau bài 52, 53)

Viết đúng um, up, uôm, chum, búp bê, buồm, quả muỗm – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

145

Bài 54. ươm, ươp

– Nhận biết vần ươm, vàn ươp; đánh vần, đọc đủng tiếng có các vần ươm, ưop.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ươm, vần ưop.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ủ ấm cho bà.

– Viết đúng các vần ươm, ươp; các tiếng bươm bướm, quả mướp (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

146-147

Bài 55. an, at

– Nhận biết van an, at; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần an, at.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần an, vần at.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Giàn mướp.

– Viết đilng các vần an, at; các tiếng bàn, (nhà) hát (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

148-149

Tập viết (sau bài 54, 55)

Viết đúng ươm, ươp, an, at, bươm bướm, quả mướp, bàn, nhà hát – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

150

Bài 56. Kể chuyện Sói và Sóc

– Nghe hiểu câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.

– Nhìn tranh, có thể kể từng đoạn của câu chuyện.

– Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sóc trong lúc nguy hiểm vẫn biết cách thoát khỏi nanh vuốt của sói. Câu chuyện nói một điều: Lòng tốt làm con người vui vẻ; sự độc ác không mang lại hạnh phúc, niềm vui.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

151

Bài 57. Ôn tập

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Tám cổ kẻ trộm.

– Tìm đúng từ ngữ thích hợp với chỗ trống; chép đúng 1 câu văn.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

152

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần : um, up, ươm, ươp, an, at. đã học .

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó .

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

153-154

TUẦN 12

Bài 58. ăn, ăt

– Nhận biết các vần ăn, ăt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ăn, ăt.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ăn, vần ăt.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ở nhà Hà (biết điền, đọc thông tin trong bảng).

– Viết đúng các vần ăn, ăt; các tiếng chăn, mắt (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

155-156

Bài 59. ân, ât

– Nhận biết vần ân, ât; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ân, ât.

– Nhìn chữ, hoàn thành trò chơi: sút bóng vào khung thành có vần ân, vần ât.

– Đọc đúng, hiếu bài Tập đọc Chủ nhật.

– Viết đúng các vần ân, ât, các tiếng cân, vật (bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

157-158

Tập viết (sau bài 58, 59)

Viết đúng ăn, ăt, ân, ât, chăn, mắt, cân, vật – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

159

Bài 60. en, et

– Nhận biết vần en, et; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần en, et.

– Làm đúng trò chơi xếp trứng vào hai rổ vần en, vần et.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Phố Lò Rèn.

– Viết đúng các vần en, et; các tiếng xe ben, vẹt (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

160-161

Bài 61. ên, êt

– Nhận biết các vần ên, êt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ên, êt.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ên, vần êt.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc về quê ăn Tết.

– Viết đúng các vần ên, êt; các tiếng tên (lửa), tết (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

162-163

Tập viết (sau bài 60, 61)

Viết đúng en, et, ên, êt, xe ben, vẹt, tên lửa, tết – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

164

Bài 62. Kể chuyện Sư Tử và Chuột Nhắt

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.

– Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.

– Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Mỗi người đều có điểm mạnh riêng; không nên coi thường người khác.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

165

Bài 63. Ôn tập

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Cua, cò và đàn cá (1).

– Nghe viết lại đúng chính tả 1 câu văn.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

166

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần :ăn, ăt, ân, ât, en, et, ên, êt. đã học .

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó .

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

167-168

TUẦN 13

Bài 64. in, it

– Nhận biết các van in, it; đánh vần, đọc đúng tiếng có các van in, it.

– Thực hiện đúng trò chơi hái táo vào rổ van in, van it.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Cua, cò và đàn cá (2).

– Viết đúng các van in, it, các tiếng (đèn) pin, (quả) mít (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

169-170

Bài 65. iên, iêt

– Nhận biết các vần iên, iêt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần iên, iêt.

– Làm đúng BT tìm từ ngữ có vần iên, vần iêt ứng với mỗi hình.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Tiết tập viết.

– Viết đúng iên, iêt, (cô) tiên, viết (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

171-172

Tậpviết (sau bài 64, 65)

Viết đúng in, it, iên, iêt, đèn pin, quả mít, cô tiên, viết – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

173

Bài 66. yên, yêt

– Nhận biết các vần yên, yêt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần yên, yêt.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần yên, vần yêt.

– Hiểu và ghi nhớ quy tắc viết các vần yên, yêt.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Nam Yết của em.

– Viết đúng các vần yên, yêt, các tiếng yên (ngựa), yết (kiến) (trên bảng con).

2 tiết

GDANQPmỗi tấc đất là mồ hôi, xương máu của cha ông để lại. Mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.

HTTCDH: Tại lớp

174-175

Bài 67. on, ot

– Nhận biết các vần on, ot; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần on, ot.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có van on, vần ot.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Mẹ con cá rô (1).

– Biết nói lời xin phép.

– Viết đúng các vần on, ot, các tiếng (mẹ) con, (chim) hót (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

176-177

Tập viết (sau bài 66, 67)

Viết đúng yên, yêt, on, ot, yên ngựa, yết kiến, mẹ con, chim hót – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

178

Bài 68. Kể chuyện Mây đen và mây trắng

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.

– Nhìn tranh, có thể kể từng đoạn của câu chuyện.

– Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Không nên đánh giá người khác chỉ ở vẻ ngoài.

Giá trị của mỗi người là ở những gì họ làm được.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

179

Bài 69. Ôn tập

– Ghép đúng các âm chính i, iê, yê, o với âm cuối n, t thành vần.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Mẹ con cá rô (2).

– Biết nói lời xin lỗi.

– Tập chép đúng chính tả 1 câu văn.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

180

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần :in, it,ên, iêt, yên, yêt.,on, ot đã học .

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó .

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

3 tiết

HTTCDH: Tại lớp

181-182

TUẦN 14

Bài 70. ôn, ôt

– Nhận biết các vần ôn, ôt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ôn, ôt.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ôn, vần ôt.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Nụ hôn của mẹ.

– Viết đúng các vần ôn, ôt, các tiếng thôn (xóm), cột (cờ) (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

183-184

Bài 71 ơn ơt

– Nhận biết các vần ơn, ơt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ơn, ơt.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ơn, vần ơt.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Sơn và Hà.

– Viết đúng các vần ơn, ơt, các tiếng sơn (ca), vợt (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

185-186

Tập viết (sau bài 70, 71

Viết đúng ôn, ôt, ơn, ơt, thôn xóm, cột cờ, sơn ca, vợt – chữ thường, cờ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

187

Bài 72. un, ut, ưt

– Nhận biết các vần un, ut, ưt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần un, ut, ưt.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần un, vần ut, vần ưt.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Làm mứt.

– Viết đúng các vần un, ut, ưt, các tiếng phun, bút, mứt (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

188-189

Bài 73. uôn, uôt

– Nhận biết vần uôn, uôt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uôn, uôt.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uôn, vần uôt.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Chuột út (1).

– Viết đúng các vần uôn, uôt, các tiếng chuồn chuồn, chuột (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

190-191

Tập viết (sau bài 72, 73

Viết đúng un, ut, ưt, uôn, uôt, phun, bút, mứt, chuồn chuồn, chuột – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

192

Bài 74. Kể chuyện Thần gió và Mặt trời

Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.

– Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.

– Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Thần gió thua mặt trời vì thần gió quá kiêu ngạo.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

193

Bài 75. Ôn tập

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chuột út (2).

– Chép đúng chính tả 1 câu văn.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

194

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần :ôn, ôt, ơn, ơt, un, ut, ưt , uôn , uôt đã học .

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó.

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

195-196

TUẦN 15

Bài 76. uơn, uơt

– Nhận biết các vần ươn, ươt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ươn, ươt.

– Làm đúng BT giúp thỏ đem cà rốt về kho có vần ươn, vần ươt.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Lướt ván.

– Viết đúng các vần ươn, ươt, các tiếng (con) lươn, lướt (ván) (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

197-198

Bài 77. ang, ac

– HS nhận biết vần ang, ac; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ang, ac.

– Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần ang, vần ac.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Nàng tiên cá.

– Viết đúng các vần ang, ac, các tiếng thang, vạc (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

199-200

Tập viết (sau bài 77, 78

Viết đúng ươn, ươt, ang, ac, con lươn, lướt ván, thang, vạc – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

201

Bài 78. ăng, ăc

– Nhận biết các vần ăng, ăc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ăng, ăc.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ăng, vần ăc.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Cá măng lạc mẹ (1).

– Viết đúng các vần ăng, ăc, các tiếng măng, tắc (kè) (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

202-203

Bài 79. âng, âc

– Nhận biết các vần âng, âc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần âng, âc.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần âng, vần âc.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Cá măng lạc mẹ (2).

– Viết đúng các vần âng, âc, các tiếng (nhà) tầng, (quả) gấc (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

204-205

Tập viết (sau bài 78, 79)

– Viết đúng ăng, ăc, âng, âc, măng, tắc kè, nhà tầng, quả gấc – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

206

Bài 80. Kể chuyện Hàng xóm

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.

– Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.

– Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khi chồn mẹ bị ốm, hàng xóm ai cũng sẵn lòng giúp đỡ. Tình cảm yêu thương, giúp đỡ của hàng xóm làm chồn mẹ rất cảm động.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

207

Bài 81. Ôn tập

Làm đúng BT ghép âm thành vần.

Đọc đúng, hiêu bài Tập đọc Bỏ nghề.

Chép đúng 1 câu văn.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

208

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần :ươn, ơt, ang, ac, ăng, ăc, âng, âc đã học .

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó.

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

209-210

TUẦN 16

Bài 82. eng, ec

– Nhận biết các vần eng, ec; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần eng, ec.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần eng, vần ec.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Xe rác.

– Viết đúng các vần eng, ec, các tiếng (xà) beng, (xe) téc (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

211-212

Bài 83. iêng, yêng, iêc

– Nhận biết các vần iêng, yêng, iêc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần iêng, yêng, iêc.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần iêng, vần yêng, vần iêc.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Cô xẻng siêng năng.

– Viết đúng các vần iêng, yêng, iêc, các tiếng chiêng, yểng, xiếc (hên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

213-214

Tập viết (sau bài 82, 83)

Viết đúng eng, ec, iêng, yêng, iêc, xà beng, xe téc, chiêng, yểng, xiếc – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

215

Bài 84. ong, oc

– Nhận biết các vần ong, oc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ong, oc.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ong, vần oc.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Đi học.

– Viết đúng các vần ong, oc, các tiếng bóng, sóc (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

216-217

Bài 85. ông, ôc

– Nhận biết các vần ông, ôc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ông, ôc.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ông, vần ôc.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Quạ và công.

– Viết đúng các vần ông, ôc, các tiếng (dòng) sông, gốc (đa) (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

218-219

Tập viết (sau bài 84, 85)

Viết đúng ong, oc, ông, ôc, bóng, sóc, dòng sông, gốc đa – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

220

Bài 86. Kể chuyện Cô bé và con gấu

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.

– Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.

– Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cô bé nhân hậu chữa chân cho gấu. Gấu đền ơn cô. Câu chuyện là lời khuyên: Cần sống thân thiện, giúp đỡ các loài vật.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

221

Bài 87. Ôn tập

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Con yểng.

– Nghe viết 1 câu văn đúng chính tả / không mắc quá 1 lỗi.

– Biết chọn dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi) hợp với chỗ trống.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

222

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các âm ê, l,b. g, h ,i, ia đã học .

– Biết ghép các âm đã học với các dấu thanh để tạo thành các tiếng , đọc và viết được các tiếng đó .

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

223-224

TUẦN 17

Bài 88. ung, uc

– Nhận biết các vần ung, uc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ung, uc.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ung, có vần uc.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hai con ngựa (1).

– Viết đúng các vần ung, uc, các tiếng sung, cúc (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

225-226

Bài 89. ưng, ưc

– Nhận biết các vần ưng, ưc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ưng, ưc.

– Nhìn chữ, tìm đúng từ ngữ có vần ưng, vần ưc ứng với mỗi hình.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hai con ngựa (2).

– Viết đúng các vần ưng, ưc, các tiếng lưng, (cá) mực (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

227-228

Tập viết (sau bài 88, 89)

Viết đúng ung, uc, ưng, ưc, sung, cúc, lưng, cá mực – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiêu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

229

Bài 90. uông, uôc

– Nhận biết các vần uông, uôc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uông, uôc.

– Làm đúng BT xếp hoa vào hai nhóm: tiếng có vần uông, vần uôc.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Con công lẩn thẩn.

– Viết đúng uông, uôc, chuông, đuốc (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

230-231

Bài 91. ương, ươc

– Nhận biết các vần ương, ươc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ương, ươc.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ương, vần ươc.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Lừa, thỏ và cọp (1).

– Biết nói lời chào, hỏi thăm, thể hiện sự quan tâm đến người khác.

– Viết đúng các vần ương, ươc, các tiếng gương, thước (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

232-233

Tập viết (sau bài 90,91)

Viết đúng uông, uôc, ương, ươc, chuông, đuốc, gương, thước – chừ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

234

Bài 92. Kể chuyện Ông lão và sếu nhỏ

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.

– Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.

– Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ông lão nhân hậu giúp sếu nhỏ đã nhận được sự đền ơn của gia đình sếu. cần yêu thương, bảo vệ loài vật.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

235

Bài 93. Ôn tập

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Lừa, thỏ và cọp (2).

– Chép đúng 1 câu văn trong bài.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

236

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần : ung, uc, ưng, ưc, uông, uôc, ương, ươc đã học .

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó.

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

237-238

TUẦN

18

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần, tiếng, từ đã học

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó.

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc đã học.

– làm đúng các bài tập chính tả : Điền chữ , nối từ ngữ…

3 tiết

HTTCDH: Tại lớp

239-240-241

Ôn tập cuối học kì I

1. Luyện tập

– Làm đúng bài tập: Nổi vần (trên mỗi toa tàu) với từng mặt hàng.

– Đọc đ- Nhớ quy tắc chính tả ng / ngh, làm đúng BT điền chữ ng / ngh.

– Tập chép đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả 1 câu văn.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

242-243

Ôn tập cuối học kì I

2. Đánh giá:

Đọc thành tiếng: Mỗi HS trong lớp đọc một đoạn văn, thơ khoảng 35-40 tiếng chứa vần đã học. Ngữ liệu để đánh giá là các đoạn văn bản trong bài Một trí khôn ơn trăm trí khôn mà SGK đã giới thiệu, cũng có thể là một bài ngắn, một đoạn bất kì trong các bài đọc của SGK đã học trước đó, trong Truyện đọc Lớp 1; hoặc 1 đoạn văn bản ngoài SGK.

Đọc hiểu- viết(bài luyện tập ):

HS đọc đúng, hiểu và làm đúng các BT nối từ ngữ với hình

Đọc thầm bài Thần ru ngurvaf khoanh tròn chứ cái trước ý đúng.

– Nhớ quy tắc chính tả c/k, làm đúng BT Điền vào chỗ trống: c hoặc k ?

– Chép đúng câu văn: Đứa trẻ dễ thương có giăc mơ đẹp.

9 tiết

HTTCDH: Tại lớp

244-252

Tuần

Chủ đề/ bài

Yêu cầu cần đạt

TLDH

Nội dung giáo dục tích hợp

Hình thức tổ chức dạy học/ Hình thức kiểm tra đánh giá.

Tiết

Ghi chú

TUẦN 19

Bài 94. anh, ach

– Nhận biết các vần anh, ach; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần anh, ach (với các mô hình: “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh ngang”, “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh khác thanh ngang”). – Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần anh, vần ach (BT Mở rộng vốn từ

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Tủ sách của Thanh.

– Viết đúng các vần anh, ach và các tiếng (quả) chanh, (cuốn) sách (trên bảng con

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

253-254

Bài 95. ênh, êch

– Nhận biết các vần ênh, êch; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ênh, êch.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ênh, vần êch. – Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ước mơ của tảng đá (1).

– Viết đúng các vần ênh, êch, các tiếng (dòng) kênh, (con) ếch (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

255-256

Tập viết (sau bài 94, 95)

Viết đúng các vần anh, ach, ênh, êch; các từ ngữ quả chanh, cuốn sách, dòng kênh, con ếch bằng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ (làm quen).

– Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

257

Bài 96. inh, ich

– Nhận biết các vần inh, ich; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần inh, ich. – Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần inh, vần ich. – Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ước mơ của tảng đá (2). Thư viện Đề thi – Trắc nghiệm – Tài liệu học tập miễn phí Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline: 024 2242 6188 – Viết đúng các vần inh, ich, các tiếng kính (mắt), lịch (bàn) cỡ nhỡ (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

258-259

Bài 97. ai, ay

Nhận biết các vần ai, ay; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ai, ay. – Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ai, vần ay. – Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Chú gà quan trọng (1). – Viết đúng các vần ai, ay, các tiếng (gà) mái, máy bay cỡ nhỡ.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

260-261

Tập viết (sau bài 96, 97)

– Viết đúng các vần inh, ich, ai, ay, các tiếng kính mắt, lịch bàn, gà mái, máy bay – kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ (làm quen). – Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

262

Bài 98. Kể chuyện Ong mật và ong bầu

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. – Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh. Nhìn tranh, có thể kể từng đoạn câu chuyện. – Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ong mật vừa biết làm ra thùng mật ngọt ngào, vừa biết đưa ra cách phân xử rất thông minh. Chê ong bầu không thật thà, không làm ra mật lại nhận thùng mật là của mình

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

263

Bài 99. Ôn tập

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Chú gà quan trọng (2). – Điền chữ thích hợp (ng hoặc ngh) vào chỗ trống để hoàn thành 1 câu văn trong bài đọc rồi chép lại câu văn đúng chính tả, với cỡ chữ nhỏ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

264

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần : anh, ach, ênh, êch, inh, ich , ai, ay đã học .

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó.

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

265-266

TUẦN 20

Bài 100. oi, ây

– Nhận biết các vần oi, ây; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oi, ây. – Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oi, vần ây. – Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Sói và dê.. – Viết đúng các vần oi, ây, các tiếng (con) voi, cây (dừa) cỡ nhỡ (trên bảng con)

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

267-268

Bài 101. ôi, ơi

Nhận biết các vần ôi, ơi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ôi, ơi. – Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ôi, vần ơi. – Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ong và bướm. – Viết đúng các vần ôi, ơi, các tiếng (trái) ổi, bơi lội (trên bảng con). – Học thuộc lòng (HTL) bài thơ

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

269-270

Tập viết (sau bài 100, 101)

– Viết đúng các vần oi, ây, ôi, ơi; các từ ngữ con voi, cây dừa, trái ổi, bơi lội kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ. – Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

271

Bài 102. ui, ưi

HS nhận biết các vần ui, ưi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ui, ưi. – Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ui, vần ưi. – Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hạt nắng bé con. – HS viết đúng các vần ui, ưi, các tiếng (ngọn) núi, gửi (thư) cỡ nhỡ (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

272-273

Bài 103. uôi, ươi

– Nhận biết vần uôi, ươi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uôi, ươi. – Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uôi, vần ươi. – Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Cá và chim. – Viết đúng các vần uôi, ươi, các tiếng (dòng) suối, (quả) bưởi cỡ nhỡ (trên bảng con)

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

274-275

Tập viết (sau bài 102, 103)

– Viết đúng các vần ui, ưi, uôi, ươi, các tiếng ngọn núi, gửi thư, dòng suối, quả bưởi – kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ. – Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

276

Bài 104. Kể chuyện Thổi bóng

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. – Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh. – Nhìn tranh, có thể kể từng đoạn câu chuyện. – Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khi tham gia các trò chơi, không nên hiếu thắng, không nên tức giận khi thua cuộc. Qua trò chơi, có thể nhìn thấy ưu điểm của các bạn để học hỏi, làm cho mình tiến bộ hơn.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

277

Bài 105. Ôn tập

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Gà và vịt. – Nghe viết lại câu văn trong bài, cỡ chữ nhỏ, không mắc quá 1 lỗi.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

278

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần : oi, ây, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi đã học .

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó.

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

279-280

TUẦN 21

Bài 106. ao, eo

– Nhận biết các vần ao, eo; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ao, eo. – Nhìn chữ, tìm phát hiện và đọc đúng tiếng có vần ao, eo. – Đọc đúng và hiểu bài Mèo dạy hổ khen ngợi tinh thần cảnh giác của mèo. – Viết đúng vần ao, eo, các tiếng (ngôi) sao, (con) mèo (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

281-282

Bài 107. au, âu

– Nhận biết vần au, âu; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần au, âu. – Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần au, vần âu. – Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Sáu củ cà rốt. – Viết đúng các vần au, âu, các tiếng (cây) cau, (chim) sâu cỡ nhỡ (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

283-284

Tập viết (sau bài 106, 107)

– Viết đúng các vần ao, eo, au, âu; các từ ngữ ngôi sao, con mèo, cây cau, chim sâu – chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

285

Bài 108. êu, iu

– Nhận biết các vần êu, iu; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần êu, iu. – Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần êu, vần iu. – Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ba lưỡi rìu (1). – Viết đúng các vần êu, iu, các tiếng (con) sếu, (cái) rìu cỡ nhỡ (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

286-287

Bài 109. iêu, yêu

Nhận biết các vần iêu, yêu; đánh vần, đọc đúng tiếng các vần iêu, yêu. – Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần iêu, vần yêu. – Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ba lưỡi rìu (2). – Viết đúng các vần iêu, yêu, các tiếng (vải) thiều, đáng yêu cỡ nhỡ (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

288-289

Tập viết (sau bài 108, 109)

Viết đúng các vần êu, iu, iêu, yêu, các tiếng con sếu, cái rìu, vải thiều, đáng yêu – kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

290

Bài 110. Kể chuyện Mèo con bị lạc

– Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. – Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh. – Nhìn tranh, có thể kể lại từng đoạn câu chuyện. – Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự quan tâm, lòng tốt của mọi người đã giúp mèo con bị lạc tìm về được ngôi nhà ấm áp của mình.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

291

Bài 111. Ôn tập

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Điều ước.

– Điền vần thích hợp (am hay ăng) vào chỗ trống để hoàn thành câu văn rồi chép lại đúng

chính tả câu văn, với cỡ chữ nhỏ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

292

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần : eo, ao, au, âu , êu, iu, iêu, yêu, đã học .

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó.

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

293-294

TUẦN 22

Bài 112. ưu, ươu

– Nhận biết các vần ưu, ươu; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ưu, ươu.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ưu, vần ươu.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Hươu, cừu, khướu và sói.

– Viết đúng các vần ưu, ươu, các tiếng (con) cừu, hươu (sao) cỡ nhỡ (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

295-296

Bài 113. oa, oe

– HS nhận biết các vần oa, oe; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oa, oe.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oa, vần oe.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hoa loa kèn.

– Viết đúng các vần oa, oe; các tiếng (cái) loa, (chích) choè cỡ nhỡ (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

297-298

Tập viết (sau bài 112, 113)

Viết đúng các vần ưu, ươu, oa, oe, các từ ngữ con cừu, hươu sao, cái loa, chích choè –

kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

299

Bài 114. uê, uơ

HS nhận biết các vần uê, uơ; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uê, uơ.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uê, vần uơ.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Lợn rừng và voi.

– Viết đúng các vần uê, uơ, các tiếng (hoa) huệ, huơ (vòi) cỡ nhỡ (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

300-301

Bài 115. uy, uya

Nhận biết các vần uy, uya; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uy, uya.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uy, vần uya.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Vườn hoa đẹp.

– Viết đúng các vần uy, uya, các tiếng (tàu) thuỷ, (đêm) khuya cỡ nhỡ (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

302-303

Tập viết (sau bài 114, 115

Viết đúng các vần uê, uơ, uy, uya, các từ ngữ hoa huệ, huơ vòi, tàu thuỷ, đêm khuya – kiểu

chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

304

Bài 116 Kể chuyện Cây khế

Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.

– Nhìn tranh, có thể kể được từng đoạn câu chuyện.

– Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người hiền lành, tốt bụng sẽ gặp điều tốt lành. Người xấu xa, tham

lam sẽ tự làm hại bản thân.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

305

Bài 117. Ôn tập

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Bài học cho gà trống.

– Làm đúng BT điền dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi.

– Tập chép đúng chính tả, cỡ chữ nhỏ 1 câu văn trong bài.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

306

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần : ưu, ươu, oa, oe, uê, ươ, uy, uya. đã học .

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó.

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

307-308

TUẦN

23

Bài 118. oam, oăm

– Nhận biết các vần oam, oăm; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oam, oăm.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oam, vần oăm.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Mưu chú thỏ.

– Viết đúng các vần oam, oăm, các tiếng ngoạm, (mỏ) khoằm cỡ nhỡ (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

309-310

Bài 119. oan, oat

– HS nhận biết các vần oan, oat; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oan, oat.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oan, vần oat.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Đeo chuông cổ mèo.

– Viết đúng các vần oan, oat, các tiếng (máy) khoan, (trốn) thoát cỡ nhỡ (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

311-312

Tập viết (sau bài 118, 119)

– Viết đúng các vần oam, oăm, oan, oat, các từ ngữ ngoạm, mỏ khoằm, máy khoan, trốn thoát

– kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ. Chữ rõ ràng, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

313

Bài 120. oăn ,oăt

HS nhận biết các vần oăn, oăt, đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oăn, oăt.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oăn, vần oăt.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Cải xanh và chim sâu.

– Viết đúng các vần oăn, oăt, các tiếng (tóc) xoăn, (chỗ) ngoặt cỡ nhỡ (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

314-315

Bài 121. uân, uât

– Nhận biết các vần uân, uât; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uân, uât.

– Hoàn thành trò chơi: giúp thỏ đem cà rốt về kho tiếng chứa vần uân, vần uât.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Cáo và gà.

– Viết đúng các vần uân, uất, các tiếng huân (chương), (sản) xuất cỡ nhỡ (trên bảng con).

2 tiết

GDANQP: huân chương làphần thưởng cao quý do nhà nước đặt ra để tặng thưởng những người có công lao, thành tích đặc biệt xuất sắc (trong một lĩnh vực hoạt động nào đó)

HTTCDH: Tại lớp

316-317

Tập viết (sau bài 120, 121)

– Viết đúng các vần oăn, oăt, uân, uât, các từ ngữ tóc xoăn, chỗ ngoặt, huân chương, sản

xuất – kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ. Chữ rõ ràng, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

318

Bài 122. Kể chuyện Hoa tặng bà

Nghe và nhớ câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.

– Nhìn tranh, có thể kể được từng đoạn câu chuyện.

– Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ai tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ mọi người sẽ được mọi người yêu

quý.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

319

Bài 123. Ôn tập

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Vườn thú.

– Điền đúng vần thích hợp (oăn hay oăm) vào chỗ trống trong 2 câu văn rồi chép lại 2 câu đó

đúng chính tả, với cỡ chữ nhỏ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

320

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần : oam, oăm, oan, oat, oăn, oăt, uân, uât đã học .

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó.

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

321-322

TUẦN

24

Bài 124. oen, oet

Nhận biết vần oen, vần oet; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oen, oet.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oen, oet; ghép đúng các vế câu (BT 3).

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Chú hề.

– Viết đúng các vần oen, oet, các tiếng nhoẻn (cười), khoét (tổ) cỡ vừa (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

323-324

Bài125. uyên, uyêt

HS nhận biết vần uyên, uyêt; đánh vần, đọc đúng tiếng có- Ghép đúng chữ (có vần uyên, vần uyêt) với hình tương ứng.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Vầng trăng khuyết.

– Viết đúng các vần uyên, uyêt, các tiếng khuyên, duyệt (binh) cỡ vừa (trên bảng con).

2 tiết

GDANQP: Duyệt binh là kiểm tra đội ngũ lực lượng vũ trang một cách tượng trưng để biểu dương sức mạnh quân sự, bằng việc cho các binh chủng với hàng ngũ chỉnh tề diễu qua lễ đài trong các buổi lễ long trọng.

HTTCDH: Tại lớp

325-326

Tập viết (sau bài 124, 125)

Viết đúng các vần oen, oet, uyên, uyêt; từ ngữ nhoẻn cười, khoét tổ, khuyên, duyệt binh –

kiểu chữ thường, cỡ vừa và nhỏ. Chữ viết rõ ràng, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

327

Bài 126. uyn, uyt

– HS nhận biết các vần uyn, uyt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uyn, uyt.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uyn, vần uyt.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Đôi bạn.

– Viết đúng các vần uyn, uyt, các tiếng (màn) tuyn, (xe) buýt cỡ vừa (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

328-329

Bài 127. oang, oac

Nhận biết vần oang, vần oac; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oang, oac.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oang, vần oac.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Thỏ trắng và quạ khoang.

– Viết đúng các vần oang, oac, các tiếng khoang (tàu), (áo) khoác cỡ vừa (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

330-331

Tập viết (sau bài 126, 127)

Viết đúng các vần uyn, uyt, oang, oac, từ ngữ màn tuyn, xe buýt, khoang tàu, áo khoác –

kiểu chữ cỡ vừa và cỡ nhỏ, chữ viết rõ ràng, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

332

Bài kể chuyện Cá đuôi cờ

– Nghe hiểu câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.

– Nhìn tranh, có thể kể được từng đoạn câu chuyện.

– Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cá săn sắt tốt bụng, sắp đến đích vẫn sẵn sàng bỏ cuộc đua để giúp chị chim sẻ tìm lại quả trứng sắp nở. Chê cá rô ích kỷ, chỉ nghĩ đến chiến thắng. Cá săn sắt được mọi người yêu quý, đính lá cờ vào đuôi.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

333

Bài 129. Ôn tập

Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Những người bạn tốt.

– Làm đúng BT điền dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi.

– Nghe viết 2 câu văn với cỡ chữ nhỏ, không mắc quá 1 lỗi.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

334

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần :oen, oet, uyên, uyêt, uyn, uyt, oang, oac. đã học .

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó.

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

335-336

TUẦN 25

Bài130. oăng, oăc

Nhận biết các vần oăng, oăc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oăng, oăc

– Ghép đúng từ ngữ (có vần oăng, oăc) với hình tương ứng.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ai can đảm?.

– Viết đúng các vần oăng, oăc, các tiếng (con) hoẵng, ngoắc (tay) cỡ vừa (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

337-338

Bài 131. oanh, oach

Nhận biết các vần oanh, oach; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần oanh, oach.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oanh, vần oach.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Bác nông dân và con gấu (1).

– Viết đúng các vần oanh, oach, các tiếng khoanh (bánh), (thu) hoạch cỡ vừa (trên bảng

2 tiết

GDQPAN: Doanh trại là danh từ nơi đóng quân của 1 đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam.

HTTCDH: Tại lớp

339-340

Tập viết (sau bài 130, 131)

Viết đúng các vần oăng, oăc, oanh, oach; từ ngữ con hoẵng, ngoắc tay, khoanh bánh, thu

hoạch – kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và nhỏ. Chữ viết rõ ràng, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

341

Bài132. uênh, uêch

Nhận biết các vần uênh, uêch, đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uênh, uêch.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uênh, vần uêch.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bác nông dân và con gấu (2).

– Viết đúng các vần uênh, uêch, các tiếng huênh (hoang), nguệch (ngoạc) cỡ vừa (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

342-343

Bài133. uynh, uych

– HS nhận biết vần uynh, vần uych; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uynh, uych.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uynh, vần uych.

– Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hà mã bay.

– Viết đúng các vần uynh, uych, các tiếng huỳnh huỵch cỡ vừa (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

344-345

Tập viết (sau bài 132, 133)

– Viết đúng các vần uênh, uêch, uynh, uych, các từ ngữ huênh hoang, nguệch ngoạc, huỳnh

huỵch – kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và nhỏ. Chữ rõ ràng, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

346

Bài 134. Kể chuyện Chim hoạ mi

Nghe hiểu câu chuyện.

– Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.

– Nhìn tranh, có thể tự kể lại từng đoạn câu chuyện.

– Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chim hoạ mi thật có tiếng hót kì diệu. Hoạ mi thật quý giá

hơn nhiều hoạ mi máy vì nó sống tình cảm, gắn bó với con người.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

347

Bài 135. Ôn tập

Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Cá to, cá nhỏ.

– Điền chữ thích hợp (c hay k) vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu rồi chép lại câu văn đúng

chính tả, cỡ chữ nhỏ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

348

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần : oăng, oăc, uênh, uêch,, uynh, uych đã học .

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó.

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

349-350

TUẦN 26

Bài 136. oai, oay, uây

– Nhận biết vần oai, oay, uây; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oai, oay, uây.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oai, vần oay, vần uây.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Thám tử mèo.

– Viết đúng các vần oai, oay, uây, các tiếng xoài, xoay, khuấy cỡ nhỡ (trên bảng con).

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

351-352

Bài 137. Vần ít gặp

– Nhận biết các vần ít gặp oong, ooc, oap, uyp, uâng, oao, oeo, uêu, uyu, bước đầu đánh vần

đúng, đọc đúng tiếng có vần ít gặp.

– Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oap, vần uâng.

– Viết đúng các vần vừa học trên bảng con.

– Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ý kiến hay.

* Lên lớp 2, HS còn học lại những vần ít gặp nên mức độ ở lớp 1 chỉ là “nhận biết”. GV không đòi hỏi HS lớp 1 phải đọc, viết đúng ngay các vần, tiếng chứa vần ít gặp, cũng không dạy đọc, viết quá kĩ những vần này.

3 tiết

HTTCDH: Tại lớp

353-354-355

Tập viết (sau bài 136, 137)

– Viết đúng các vần oai, oay, uây, oong, ooc, oap, các tiếng xoài, xoay, khuấy, cái xoong,

quần soóc, ì oạp – kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ. Chữ rõ ràng, đều nét.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

356

Ôn tập giữa học kì II

– Đọc thành tiếng: Mỗi HS trong lớp đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 chữ chứa vần đã học. Ngữ liệu để đánh giá là các đoạn đã được đánh số thứ tự trong bài đọc mà để đánh giá đã giới thiệu (Mời vào,

Hươu cao cổ dạy con, Ngựa vằn nhanh trí),

HS lên bảng bốc thăm đoạn đọ

4 tiết

HTTCDH: Tại lớp

357-358-359-360

Ôn tập giữa học kì II

Đọc hiểu, viết ( bài luyện tập)

Đọc đúng một đoạn thơ, đoạn văn (Đọc thành tiếng).

– Hoàn thành bài đánh giá (đọc hiểu, viết): Làm đúng các BT nối ghép, đọc hiểu; BT điền chữ (ng hay ngh?). Chép đúng một khổ thơ, mắc không quá 1 lỗi.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

361-362

Luyện tập

– Biết đọc viết đúng các vần : oai, oay , uây, và các vần ít gặp như oao, oeo, uêu,…

– Biết ghép các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng, từ mới, đọc và viết được các tiếng, từ đó.

– Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Đọc đúng các bài tập đọc trong tuần.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

363-364

TUẦN

27

Bài tập đọc Chuột con đáng yêu

– Đọc trơn bài, tốc độ 40 – 50 tiếng/ phút, phát âm đúng các tiếng, không phải đánh vần. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu (sau dấu chấm nghỉ dài hơn sau dấu phẩy).

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Hoàn thành sơ đồ tóm tắt truyện.

– Hiểu câu chuyện nói về tình yêu mẹ của chuột con: Chuột con ước được to lớn như voi nhưng vì yêu mẹ, nó vui vẻ làm chuột bé nhỏ để được mẹ bế bồng.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

365-366

Phần luyện tập tổng hợp.

Chủ điểm gia đình

Chính tả Tập chép: Con mèo mà trèo cây cau.

Chữ: ng, ngh. Vần: uôn, uôt /ương, ươc.

Chép lại bài đồng dao Con mèo mà trèo cây cau không mắc quá 1 lỗi; tốc độ tối thiểu 2 chữ /phút.

– Làm đúng các BT chính tả: Điền chữ: ng hay ngh?; Điền vần: uôn hay uôt, ương hay ươc?

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

367

Tập đọc Món quà quý nhất

– Đọc trơn bài với tốc độ 40 – 50 tiếng/ phút, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau cácdấu câu (dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy).

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài.

– Hiểu câu chuyện nói về tình cảm bà cháu: Bạn nhỏ rất yêu bà, còn với bà, tình cảm của cháulà món quà quý giá nhất.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

368-369

Tập viết Tô chữ hoa: A, Ă, Â

Biết tô các chữ viết hoa A, Ă, Â theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng các từ ngạc nhiên, dịu dàng, câu Anh lớn nhường em bé bằng kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí; đưa bút theo đúng quytrình; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập hai.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

370

Tậpđọc: Nắng

– Đọc trơn bài thơ với tốc độ 40 – 50 tiếng / phút, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ (nghỉ dài như khi gặp dấu chấm).

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài đọc.

– Hiểu nội dung bài thơ: Nắng như một bạn nhỏ: nhanh nhẹn, chăm chỉ, đáng yêu, luôn giúpđỡ mọi người.

– Học thuộc lòng 6 dòng thơ cuối.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

371

Góc sáng tạo Bưu thiếp “Lời yêu thương

– Làm được 1 bưu thiếp đơn giản, có trang trí (cắt dán hoặc vẽ).

– Viết được lời yêu thương (2, 3 câu) lên bưu thiếp để tặng một người thân, chữ viết rõ ràng, ít

lỗi chính tả.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

372

Kể chuyện

Cô bé quàng khăn đỏ

– Nghe hiểu câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ.

– Nhìn tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. (Nêu YC trọng tâm của kể chuyện ở giai đoạn Học vần là Trả lời câu hỏi theo tranh, thì ở giai đoạn LTTH là kể chuyện theo tranh. Hoạt động nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời từng câu hỏi dưới tranh vẫn diễn ra nhưng là bước đệm, tạo điều kiện để HS có thể kể chuyện theo tranh). Bước đầu biết thay đổi giọng, kể phân biệt lời người dẫn chuyện, lời cô bé, lời sói.

– Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhớ lời cha mẹ dặn, đi đến nơi về đến chốn, khôngđược la cà dọc đường, dễ bị kẻ xấu lợi dụng.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

373

Tập viết Tô chữ hoa: B

Biết tô chữ viết hoa B theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng các từ ngữ: trải vàng, đuổi kịp, câu Bà cháu thương yêu nhau chữ thường, cỡ

nhỏ, đúng kiểu, đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con

chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập hai.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

374

Tự đọc sách báo Làm quen với việc đọc sách báo

– Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với các bạn quyển sách mình mang tới lớp.

– Đọc to, rõ cho các bạn nghe những gì vừa đọc.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

375-376

Luyện tập

– Đọc đúng các bài tập đọc đã học trong tuần và trả lời đúng các câu hỏi về bài tập đọc.

– Biết chép đúng chính tả các bài tập đọc đã học trong tuần

– Làm đúng các BT chính tả: Điền chữ: ng hay ngh? Điền vần: uôn hay uôt, ương hay ươc?

2 tiết

377-378

TUẦN

28

Tậpđọc: Thầy giáo

– Đọc trơn bài với tốc độ 40 – 50 tiếng / phút, phát âm đúng các tiếng, không phải đánh vần.

Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Làm đúng bài tập đọc hiểu.

– Hiểu câu chuyện nói về tình cảm của bạn HS với thầy giáo: Các bạn HS rất yêu quý thầygiáo vì thầy rất quan tâm tới HS, ân cần, dịu dàng, độ lượng.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

379-380

Chủ điểm trường học

Chính tả Nghe viết: Cô giáo với mùa thu.

Chữ: g, gh. Vần: ai, ay.

Nghe viết lại đúng 4 dòng thơ (15 chữ) Cô giáo với mùa thu, không mắc quá 1 lỗi.

– Nhớ quy tắc chính tả g, gh; điền đúng g, gh vào chỗ trống để hoàn thành câu.

– Tìm trong bài Thầy giáo tiếng có vần ai, vần ay; viết lại cho đúng.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

381

Tập đọc Kiến em đi học

– Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.

– Hiểu nội dung câu chuyện vui: Kiến em rất buồn vì thầy giáo chế chữ kiến quá nhỏ, thầy không đọc được. Thì ra thầy giáo của kiến em là thầy voi.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

382-383

Tập viết Tô chữ hoa: C

– Biết tô chữ viết hoa C theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng các từ, câu ứng dụng: buồn bã, nức nở; Chữ kiến nhỏ quá, thầy chê bằng kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí: đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

384

Tập đọc Đi học

– Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài thơ.

– Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ đã biết tự đến trường. Đường đến trường thật đẹp. Bạn yêu

mái trường, yêu cô giáo.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

385

Góc sáng tạo Trưng bày: Bưu thiếp

“Lời yêu thương”

Biết cùng các bạn trong nhóm trưng bày bưu thiếp.

– Biết bình chọn bưu thiếp mình yêu thích.

– Biết giới thiệu tự tin, đọc bưu thiếp to, rõ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

386

Kể chuyện Ba món quà

Nghe hiểu câu chuyện Ba món quà

– Nhìn tranh, kể được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện theo tranh. Bước đầu biết thay đổi giọng

kể để phân biệt lời của người dẫn chuyện, lời của người cha.

– Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Sách vở, kiến thức là món quà quý nhất, là kho của dùng

mãi không cạn.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

387

Tập viết Tô chữ hoa: D, Đ

Biết tô chữ viết hoa D, Đ theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng các từ ngữ, câu ứng dụng (rừng cây, đồi vắng, Đường đến trường thật đẹp) chữ

thường, cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét; đưa bút đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữacác con chữ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

388

Tự đọc sách báo Đọc truyện

Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với các bạn quyển truyện mình mang tới lớp.

– Đọc to, rõ cho các bạn nghe những gì vừa đọc.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

389-390

Luyện tập

– Đọc đúng các bài tập đọc đã học trong tuần và trả lời đúng các câu hỏi về bài tập đọc.

– Biết chép đúng chính tả các bài tập đọc đã học trong tuần

– Làm đúng các BT chính tả: Điền chữ: g hay gh? Điền vần: ai hay ay ?

2 tiết

391-392

TUẦN 29

Tập đọc Sơn ca, nai và ếch

– Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.

– Hiểu nội dung chính của câu chuyện: Sơn ca, nai và ếch rất thân thiết với nhau. Chúng thử

đổi việc cho nhau. Cuối cùng, ba bạn đã hiểu: Mỗi loài có thói quen, cách sống rất riêng, đổi

việc là dại dột.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

393-394

Chính tả Tập chép: Chim sâu.

Chữ: c, k. Vần:uyt,uych.

– Tập chép lại bài thơ Chim sâu, mắc không quá 2 lỗi.

– Điền đúng vần uyt, uych, chữ c, k vào chỗ trống để hoàn thành các câu văn.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

395

Tập đọc Chuyện trong vườn

– Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.

– Hiểu nội dung bài: Mai nhân hậu, yêu cây cỏ, hoa lá, thiên nhiên.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

396-397

Tập viết Tô chữ hoa: E, Ê

Biết tô các chữ viết hoa E, Ê theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng các từ, câu ứng dụng (kể chuyện, quen thuộc, Ếch, nai và sơn ca thân nhau) bằng kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

398

Tập đọc Kể cho bé nghe

– Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ (nghỉ dài như khi gặp dấu chấm).

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Biết cùng bạn hỏi – đáp theo nội dung bài đọc; hỏi – đáp về những con vật, đồ vật, cây cối xung quanh.

– Hiểu nội dung bài: Các con vật, đồ vật quanh em có những đặc điểm thật ngộ nghĩnh, đángyêu.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

399

Góc sáng tạo Em yêu thiên nhiên.

– Sưu tầm tranh, ảnh hoặc vẽ tranh về con vật / loài cây, loài hoa yêu thích; biết trang trí sản phẩm.

– Viết được một vài câu giới thiệu sản phẩm.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

400

Kể chuyện Chuyện của hoa hồng

– Nghe hiểu câu chuyện Chuyện của hoa hồng.

– Nhìn tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết thay đổi giọng kể;kể phân biệt lời của người dẫn chuyện, lời của hoa hồng, của mẹ đất, ông mặt trời.

– Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Hoa hồng thơm, đẹp là nhờ công lao của mẹ đất nuôidưỡng, nhờ sự giúp đỡ của anh giun đất,… Phải nhớ ơn những người đã nuôi dưỡng, chăm sóc mình.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

401

Tập viết Tô chữ hoa: G, H

Biết tô chữ viết hoa G, H theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng các từ ngữ và câu ứng dụng: chói chang, rung rinh, Hoa yêu mọi người nên hoa kết trái chữ thường, cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét; viết đúng quy trình; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

402

Tự đọc sách báo Đọc truyện tranh

– Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với các bạn quyển truyện tranh của mình.

– Đọc được cho các bạn nghe những gì vừa đọc.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

403-404

Luyện tập

– Đọc đúng các bài tập đọc đã học trong tuần và trả lời đúng các câu hỏi về bài tập đọc.

– Biết chép đúng chính tả các bài tập đọc đã học trong tuần

– Làm đúng các BT chính tả: Điền chữ: k hay c ? Điền vần: uynh hay uych ?

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

405-406

TUẦN 30

Tập đọc Ông giẳng ông giăng

– Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.

– Hiểu nội dung bài: Ông trăng là người bạn thân thiết của trẻ em. Những đêm trăng sáng, các bạn nhỏ muốn mời trăng xuống cùng chơi.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

407-408

Chủ điểm gia đình

Chính tả Nghe viết: Ông giẳng ông giăng.

Điền tiếng vào chỗ trống. Chữ: r, d, gi.

– Nghe viết 7 dòng đầu bài đồng dao Ông giẳng ông giăng, không mắc quá 2 lỗi.

– Làm đúng BT: Điền tiếng còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh một đoạn đồng dao; điềnchữ r, d hay gi vào chỗ trống.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

409

Tập đọc Sẻ anh, Sẻ em

– Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.

– Hiểu câu chuyện nói về tình cảm anh em trong gia đình: Anh em sẽ yêu thương, nhường nhịn nhau khiến sẻ mẹ rất vui, gia đình đầm ấm.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

410-411

Tập viết Tô chữ hoa: I, K

Biết tô các chữ viết hoa I, K theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng các từ, câu ứng dụng (ngoan ngoãn, nhường nhịn; Kiếm được mồi, chim mẹ tha vềtổ) bằng chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ rõ, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

412

Tập đọc Ngoan

Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài đọc.

– Hiểu nội dung bài thơ: Mọi vật xung quanh em đều ngoan ngoãn, chăm chỉ làm việc có ích.

– Bé ngoan là bé biết nghe lời cha mẹ, làm nhiều việc tốt.

– Học thuộc lòng bài thơ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

413

Góc sáng tạo Trưng bày tranh ảnh:

“Em yêu thiên nhiên”

Biết cùng các bạn trong nhóm trưng bày sản phẩm. – Biết bình chọn sản phẩm mình yêuthích.

– Biết giới thiệu sản phẩm tự tin, to, rõ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

414

Kể chuyện Ba cô con gái

Nghe hiểu câu chuyện Ba cô con gái.

– Nhìn tranh kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết thay đổi giọng kể; kể phân biệt lời của người dẫn chuyện, lời của bà mẹ, lời ba cô con gái.

– Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi lòng hiếu thảo của cô con gái út. Chế trách chị cả và chi. hai không quan tâm, chăm sóc mẹ khi mẹ ốm đau.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

415

Tập viết Tô chữ hoa: L

– Biết tô chữ viết hoa L theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng từ ngữ, câu ứng dụng (bàn tay, hương thơm; Làm nhiều việc tốt mới là bé ngoan)bằng chữ viết thường, cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ. .

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

416

Tự đọc sách báo Đọc thơ

– Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với các bạn 1 quyển thơ hoặc sách, báo có bài thơ mình mangđến lớp.

– Đọc cho các bạn nghe bài thơ yêu thích.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

417-418

Luyện tập

– Đọc đúng các bài tập đọc đã học trong tuần và trả lời đúng các câu hỏi về bài tập đọc.

– Biết chép đúng chính tả các bài tập đọc đã học trong tuần

– Làm đúng các BT chính tả: điềnchữ r, d hay gi vào chỗ trống .

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

419-420

TUẦN 31

Tập đọc Cái kẹo và con cánh cam

Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.

– Hiểu câu chuyện khen ngợi tính thật thà đáng yêu của một học sinh.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

421-422

Chính tả Tập chép: Cô và mẹ.

Viết tiếng bắt đầu bằng c, k.

Chép đúng 4 dòng thơ bài Cô và mẹ, khoảng 15 phút, không mắc quá 1 lỗi.

– Viết đúng các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng c hoặc k dưới mỗi hình.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

423

Tập đọc Giờ học vẽ

Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.

– Hiểu nội dung câu chuyện: Bạn bè cần giúp đỡ, hỗ trợ nhau.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

424-425

Tập viết Tô chữ hoa: M, N

Biết tô các chữ viết hoa M, N theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng từ ngữ, câu ứng dụng (mặt trời, màu xanh; Mái nhà ngói mới đỏ tươi). bằng chữ thường, cỡ nhỏ; rõ ràng, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

426

Tậpđọc Quyển vở của em

– Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài đọc.

– Hiểu nội dung bài thơ: Quyển vở mới thật thời chữ đẹp, giữ vở sạch đẹp để rèn tính nết của người trò ngoan.

– Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối của bài.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

427

Góc sáng tạo Quà tặng ý nghĩa

Chuẩn bị được món quà ý nghĩa tặng thầy cô hoặc 1 bạn trong lớp: Đó là 1 tấm ảnh, bức tranh thầy cô hoặc 1 người bạn do HS tự vẽ. Tranh, ảnh được trang trí, tổ màu. Viết được lời giớ thiệu thể hiện tình cảm với người trong tranh, ảnh.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

428

Kể chuyện Đi tìm vần “êm”

Nghe hiểu câu chuyện Đi tìm vần “êm”.

– Nhìn tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết thay đổi giọng để phân biệt lời của người dẫn chuyện, lời của Tết, lời của bà ngoại, của má Tết.

– Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Việc học của Tết thật vui. Mọi người trong gia đình đều hào hứng ủng hộ, giúp đỡ Tết.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

429

Tập viết Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ

Biết tô các chữ viết hoa O, Ô, Ơ theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng các từ, câu ứng dụng (quyển vở, mát rượi; Ở trường vui như hội) bằng kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí; đưa bút đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

430

Tự đọc sách báo Đọc sách về kiến thức, kĩ năng sống

Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với các bạn một quyển sách về kiến thức hoặc kĩ năng sống (KNS) mình mang tới lớp.

– Đọc cho các bạn nghe những gì vừa đọc.

2 tiết

431-432

Luyện tập

– Đọc đúng các bài tập đọc đã học trong tuần và trả lời đúng các câu hỏi về bài tập đọc.

– Biết chép đúng chính tả các bài tập đọc đã học trong tuần

– Làm đúng các BT chính tả: Tìm và viết các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng c hoặc k .

2 tiết

433-434

TUẦN 32

Tập đọc Cuộc thi không thành

Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.

– Hiểu nội dung câu chuyện: Mỗi loài, mỗi người xung quanh ta đều có đặc điểm, thói quen riêng. Cần tôn trọng đặc điểm, thói quen của mỗi loài, mỗi người, không nên đòi người khác phải giống mình, làm như mình.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

435-436

Chủ điểm thiên nhiên

Chính tả Tập chép: Rùa con đi chợ.

Chữ: ng, ngh. Vần: uôi, uây.

Tập chép bài thơ Rùa con đi chợ, không mắc quá 1 lỗi.

– Làm đúng BT điền ng/ ngh vào chỗ trống; tìm và viết đúng chính tả 1 tiếng có vần uôi, 1tiếng có vần uây trong bài Cuộc thi không thành.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

437

Tập đọc Anh hùng biển cả

– Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.

– Hiểu câu chuyện nói về những đặc điểm của loài cá heo, ca ngợi cá heo thông minh, tài giỏi, là bạn tốt của con người.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

438-439

Tập viết Tô chữ hoa: P, Q

– Biết tô chữ viết hoa P, Q theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng từ, câu: cá heo, vun vút; Quê hương em tươi đẹp chữ viết thường, cỡ nhỏ; đúng kiểu, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

440

Tập đọc Hoa kết trái

– Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.

– Hiểu nội dung bài thơ: Mỗi loài hoa đều có màu sắc, vẻ đẹp riêng, đều kết quả ngọt lành tặng con người. Các bạn nhỏ cần yêu quý hoa, đừng hái hoa tươi để hoa đơm bông kết trái.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

441

Góc sáng tạo Trưng bày: “Quà tặng ý nghĩa”

Biết trưng bày sản phẩm Quà tặng ý nghĩa để các bạn xem và bình chọn.

– Biết giới thiệu sản phẩm của mình, nhận xét sản phẩm của bạn; biết trao tặng sản phẩm vớithái độ trân trọng.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

442

Kể chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước tí hon

Nghe hiểu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ti hon.

– Nhìn tranh, kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện, bước đầu thể hiện được cảm xúc của giọt

nước tí hon qua từng đoạn.

Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Giọt nước tí hon thực hiện một chuyến phiêu lưu, đi thăm đất liền đẹp đẽ, nhưng vừa đi nó đã nhớ mẹ biển, tìm mọi cách để sớm được trở về với mẹ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

443

Tập viết Tô chữ hoa: R, S

Biết tô các chữ viết hoa R, S theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng các từ, câu ứng dụng (trắng tinh, cánh diều; Rừng cây rộn rã tiếng chim) kiểu chữ

thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét; đặt dâu thanh đúng vị trí.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

444

Tự đọc sách báo Đọc báo

Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin một tờ báo thiếu nhi mang tới lớp (tên báo, ai mua hoặc cho mượn,…).

– Đọc cho các bạn nghe những nội dung của bài báo yêu thích.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

445-446

Luyện tập

– Đọc đúng các bài tập đọc đã học trong tuần và trả lời đúng các câu hỏi về bài tập đọc.

– Biết chép đúng chính tả các bài tập đọc đã học trong tuần

– Làm đúng các BT chính tả: Điền ng hay ngh. Tìm và viết các từ ngữ có vần uôi, uây .

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

447-448

TUẦN

33

Tập đọc Ngôi nhà ấm áp

Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Hiểu câu chuyện nói về tình cảm gia đình: Thỏ con rất vui vì được sống trong ngôi nhà ấm áp, bố mẹ con cái vui chơi, làm việc cùng nhau.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

449-450

Chính tả Nghe viết: Cả nhà thương nhau.

Chữ: r, d, gi. Vần: an, ang / oan, anh.

Nghe viết lại bài Cả nhà thương nhau (28 chữ), không mắc quá 1 lỗi.

– Điền đúng âm đầu r, d hay gi, điền đúng vần (an, ang hay oan, anh) vào chỗ trống để hoàn thành các câu văn.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

451

Tập đọc Em nhà mình là nhất

Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.

– Hiểu câu chuyện nói về tình cảm anh em: Nam thích em trai. Dù mẹ sinh em gái Nam vẫn rất yêu em. Với Nam, em nhà mình là nhất.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

452-453

Tập viết Tô chữ hoa: T

– Biết tô chữ viết hoa T theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng các từ, câu ứng dụng (mừng quýnh, quả quyết; Thỏ con thật đáng yêu) bằng chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

454

Tập đọc Làm anh

Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài đọc.

– Hiểu điều bài thơ muốn nói: Làm anh, làm chị rất khó vì phải biết cư xử “người lớn”. Những ai yêu thương em của mình thì đều làm được người anh, người chị tốt.

– Học thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

455

Góc sáng tạo Em là cây nến hồng

Làm được một sản phẩm giới thiệu bản thân: Dán ảnh (hoặc tranh vẽ) bản thân vào giấy, trang trí, tô màu. Viết được một vài câu tự giới thiệu bản thân (gắn với gia đình).

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

456

Kể chuyện Hai tiếng kì lạ

– Nghe hiểu câu chuyện Hai tiếng kì lạ.

Nhìn tranh, kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết thay đổi giọng để phân biệt lời của người dẫn chuyện, lời của bà cụ, cậu bé, chị cậu bé.

– Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Lời nói lễ phép, lịch sự có sức mạnh kì diệu. Nó làm cho mọi người yêu mến, sẵn lòng giúp đỡ em.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

457

Tập viết Tô chữ hoa: U, Ư

Biết tô chữ viết hoa U, Ư theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết các từ ngữ, câu ứng dụng (dỗ dành, tràn ngập; Uốn cây từ thuở còn non) bằng chữ viết thường, cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

458

Tự đọc sách báo Đọc sách báo ở thư viện

Biết cách chọn sách, mượn sách và trả sách ở thư viện.

– Hiểu quy định và thực hiện đúng quy định về mượn sách, trả sách, đọc và bảo quản sách ở thư viện.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

459-460

Luyện tập

– Đọc đúng các bài tập đọc đã học trong tuần và trả lời đúng các câu hỏi về bài tập đọc.

– Biết chép đúng chính tả các bài tập đọc đã học trong tuần

– Làm đúng các BT chính tả: Điền đúng âm đầu r, d hay gi, điền đúng vần (an, ang hay oan, anh)

2 tiết

461-462

TUẦN 34

Tập đọc Ve con đi học

Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Hiểu nội dung câu chuyện kể về ve con vì lười học nên đã không biết chữ, qua đó, khuyên

HS cần chăm chỉ học hành để trở thành người hiểu biết.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

463-464

Chủ điểm trường học

Chính tả Tập chép: Dàn đồng ca mùa hạ.

Chữ: g, gh. Vần: eo, oe

Tập chép 1 khổ thơ của bài Dàn đồng ca mùa hạ, không mắc quá 1 lỗi.

– Điền đúng âm đầu g, gh; vần eo, oe vào chỗ trống để hoàn thành câu.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

465

Tập đọc Sử dụng đồ dùng học tập an toàn

Đọc rõ ràng, rành mạch từng ý trong văn bản thông tin, phát âm đúng.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

466-467

Tập viết Tô chữ hoa: V, X

– Biết tô các chữ viết hoa V, X theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng các từ, câu ứng dụng (trôi chảy, lưu loát; Vui tới lớp, học điều hay) chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

468

Tập đọc Chuyện ở lớp

Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ, ngắt hơi đúng nhịp ở mỗi dòng thơ.

– Hiểu các từ ngữ trong bài.

– Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài đọc,

– Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe nhiều chuyện chưa ngoan của các bạn trong lớp. Nhưng mẹ muốn nghe bạn kể: Ở lớp bạn đã ngoan thế nào.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

469

Góc sáng tạo: Trưng bày tranh ảnh “Em là cây nến hồng”

Biết cùng các bạn và thầy cô trưng bày sản phẩm cho đẹp. Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin sản phẩm của mình với các bạn và thầy cô.

– Biết nhận xét, bình chọn sản phẩm mình yêu thích

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

470

Kể chuyện Chuyện của thước kẻ

Nghe hiểu câu chuyện Chuyện của thước kẻ.

– Nhìn tranh, kế lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.

– Bước đầu biết thay đổi giọng để phân biệt lời của người dẫn chuyện, lời của bút mực, bút chì, thước kẻ, tẩy.

– Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Không nên kiêu căng, coi thường người khác. Cần khiêm tốn, chung sức với mọi người để làm được điều có ích.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

471

Tập viết Tô chữ hoa: Y

Biết tô chữ viết hoa Y theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

– Viết đúng các từ ngữ, câu ứng dụng (bẽn lẽn, cẩn thận; Yêu trẻ, trẻ đến nhà) bằng kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

1 tiết

HTTCDH: Tại lớp

472

Tự đọc sách báo Củng cố kĩ năng đọc sách báo

Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với các bạn quyển sách, truyện, tập thơ hay tờ báo mình mang tới lớp.

– Đọc hoặc kể lại cho các bạn nghe những gì vừa đọc.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

473-474

Luyện tập

– Đọc đúng các bài tập đọc đã học trong tuần và trả lời đúng các câu hỏi về bài tập đọc.

– Biết chép đúng chính tả các bài tập đọc đã học trong tuần

– Làm đúng các BT chính tả: Điền đúng âm đầu g, gh; vần eo, oe vào chỗ trống để hoàn thành câu.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

475-476

TUẦN

35

Luyện tập

– Biết Đọc đúng các bài tập đọc đã học và trả lời đúng các câu hỏi về bài tập đọc.

– Chép đúng đoạn văn hoặc khổ thơ đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.

– Làm đúng các bài tập chính tả : Điền chữ ,điền vần, điền tiếng . nối từ ngữ…

3 tiết

HTTCDH: Tại lớp

477-478-479

Bài: Ôn tập cuối năm

1. Luyện tập

– Đọc đúng và hiểu bài Buổi học cuối năm – buổi học đầy ý nghĩa, nói về tình cảm thầy trò lưuluyến khi xa nhau.

– Làm đúng BT điền vần ui hay uy; điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống.

– Nghe viết khổ thơ Cả nhà đi học (34 chữ), không mắc quá 2 lỗi.

2 tiết

HTTCDH: Tại lớp

480-481

Bài: Ôn tập cuối năm

2. Đánh giá:

Đọc thành tiếng: Mỗi HS trong lớp đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 – 50 tiếng chứa vần đã học. Ngữ liệu để đánh giá là các văn bản Vẽ ngựa, Em yêu mùa hè, Xóm chuồn chuồn, Hoàng tử ếch mà SGKđã giới thiệu, cũng có thể là một bài ngắn, một đoạn bất kì trong các bài đọc của SGK đã học trước đó, trong Truyện đọc Lớp 1; hoặc 1 đoạn văn bản ngoài SGK

Đọc hiểu- viết( bài luyện tập ):

HS đọc đúng, hiểu và làm đúng các BT nối ghép, đọc hiểu.

– Nhớ quy tắc chính tả c/k, g/ gh; làm đúng BT Điền vào chỗ trống: c hoặc k, g hay gh?

– Chép đúng câu văn.

– Tập chép 6 dòng đầu bài thơ Gửi lời chào lớp Một, mắc không quá 1 lỗi.

9 tiết

HTTCDH: Tại lớp

KTĐG: Đọc, viết , thực hành

482-490

Tham khảo thêm:   Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên được gợi ra từ một trong ba truyện ngắn đã học Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học

Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 1 sách Cánh diều

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCKHỐI LỚP 1
Năm học 2021 – 2022

1. Căn cứ xây dựng kế hoạch (chương trình môn học, hoạt động giáo dục,sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền…)

2. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục (đội ngũ giáo viên, đặc điểm đối tượng học sinh,nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có); các nội dung về: giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn,…)

3. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục

Tuần Tiết theothứ tự Bài học/ Chủ đề Yêu cầu đạt được Sử dụng TBDH; Ứng dụng CNTT Nội dung GD tích hợp Hướng dẫn thực hiện Ghi chú

1

1

1. Các số đến 10

Trên- Dưới. Phải- Trái

Trước- Sau. Ở giữa.

– Nhận biết được các vị trí, định hướng trong không gian: Trên- Dưới. Phải- Trái.Trước- Sau. Ở giữa.

– TH trải nghiệm sử dụng các từ ngữ: trên, dưới,….để mô tả các đói tượng cụ thể trong các tình huống thực tế.

– Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát.

– PT các năng lực toán học.

Tranh ứng dụng CNTT tình huống SGK, bộ ĐD Toán.

Dạy trên lớp

2

Hình vuông- Hình tròn-Hình tan giác- Hình chữ nhật.

– Nhận dạng được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật thông qua việc sử dụng bộ đồ dùng HT cá nhân hoặc vật thật.

– Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Gọi đúng tên các hình đó.

– Nhận ra hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật từ các vât thật.

– Ghép được các hình đã biết thành hình mới.

– Phát triển các năng lực toán học.

Các thẻ hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật

3

Các số: 1, 2, 3

– Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 3. Thông qua đó HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số: 1, 2, 3.

– Đọc, viết được các số 1, 2, 3; Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 3.

– Phát triển các năng lực toán học.

Tranh ứng dụng CNTT tình huống; các chấm tròn; thẻ số 1, 2, 3.

2

4

Các số: 4, 5, 6

– Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 6. Thông qua đó HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số: 4, 5, 6.

– Đọc, viết được các số 4, 5, 6; Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 4, 5, 6.

– Phát triển các năng lực toán học.

Tranh ứng dụng CNTT tình huống; chấm tròn, hình vuông, các hình tròn, các thẻ số.

5

Các số: 7, 8, 9

– Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 6. Thông qua đó HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số: 7, 8, 9

– Đọc, viết được các số 7, 8, 9; Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 7, 8, 9

– Phát triển các năng lực toán học.

Tranh ứng dụng CNTT tình huống, Bộ đồ dùng học toán.

6

Số 0

Bước đầu hiểu ý nghĩa của số 0.

– Đọc, viết số 0; Nhận biết vị trí số 0 trong dãy các số từ 0 đến 9.

– Phát triển các năng lực toán học.

Tranh ứng dụng CNTT tình huống; Bộ đồ dùng học Toán.

3

7

Số 10

– Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 10. Thông qua đó, HS nhận biết được só lượng, hình thành biểu tượng về số 10.

– Đọc, viết được só 10; Lập được các nhóm có đến 10 đồ vật.

– Nhận biết vị trí số 10 trong dãy các số từ 0 đến 10.

– Phát triển các năng lực toán học.

Tranh ứng dụng CNTT tình huống; Bộ đồ dùng học Toán

8

Luyện tập

Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết các số trong phạm vi 10.

– Lập được các nhóm có đến 10 đồ vật.

– Nhận dạng gọi đúng tên hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

– Phát triển các năng lực toán học.

Bộ đồ dùng Toán học lớp 1, bảng phụ.

9

Nhiều hơn- Ít hơn- Bằng nhau

– Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.

– Biết sử dụng các từ : nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau khi so sánh về số lượng.

– Phát triển các năng lực toán học.

Bộ đồ dùng học Toán, bảng phụ, tranh ứng dụng CNTT tình huống.

4

10

Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, dấu <. Bằng nhau, dấu =

– Biết so sánh số lượng ; biết sử dụng các từ( lớn hơn, bé hơn, bằng nhau) và các dấu( >; <; =) để so sánh các số.

– Thực hành sử dụng các dấu( >, <. =) để so sánh các số trong phạm vi 5.

– Phát triển các năng lực toán học.

Các thẻ số và thẻ dấu

11

Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, dấu <. Bằng nhau, dấu = (tt)

– Biết so sánh số lượng; biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé hơn, bằng nhau) và các dấu (>,<, =) để so sánh các số.

– Thực hành sử dụng các dấu (>,<,=) để so sánh các số trong phạm vi 5.

– Phát triển các năng lực toán học.

Bộ đồ dùng học Toán, tranh ứng dụng CNTT tình huống.

12

Luyện tập

– Biết sử dụng các dấu( > ; <; =) để so sánh các số trong phạm vi 10.

– Phát triển các năng lực toán học.

Bộ đồ dùng dạy Toán, tranh ứng dụng CNTT tình huống.

5

13

Em ôn lại những gì đã học.

– Củng cố kỹ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.

– Bước đầu biết tách số( 7gồm 2 và 8; 8 gồm 5 và 3,..)

– Phát triển các năng lực toán học.

Bộ đồ dùng học Toán

GD ý thức giữ vệ sinh chung.

14

Em ôn lại những gì đã học( tt).

– Củng cố kỹ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.

– Bước đầu biết tách số( 7gồm 2 và 8; 8 gồm 5 và 3,..)

– Củng cố kỹ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác; hình chữ nhật.

– Phát triển các năng lực toán học.

Bộ đồ dùng học Toán, tranh ứng dụng CNTT tình huống.

15

Em vui học toán

– Nghe hát, vận động theo nhịp và chơi trò chơi, thông qua dó củng cố kỹ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10.

– Làm các số em thích bằng các vật liệu địa phương, biểu diễn các só bằng nhiều cách khác nhau. Củng cố kỹ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các biển báo giao thông.

– Phát triển các năng lực toán học.

Bút màu, giấy vẽ; hình ảnh biển báo giao thông, tranh ứng dụng CNTT tình huống.

6

16

2. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi10

Làm quen với phép cộng- Dấu cộng.

– Làm quen với các phép cộng qua các tình huống có thao tác gộp, nhận biết cách sử dụng các dấu (+,=).

– Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa gộp) trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

17

Làm quen với phép cộng- Dấu cộng(tt).

– Làm quen với các phép cộng qua các tình huống có thao tác thêm, củng cố cách sử dụng các dấu (+,=).

– Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa thêm) trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

18

Phép cộng trong phạm vi 6 (t1)

– Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

7

19

Phép cộng trong phạm vi 6 (t2)

– Biết cách tìm kết quả các phép cộng trong phạm vi 6.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; Tranh tình huống

20

Ôn lại những gì em đã học

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

21

Em vui học toán

Bộ đồ dùng học Toán; Tranh tình huống

GD quyền trẻ em

8

22

Luyện tập

– Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 6.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ phép tính như BT1; 1 số tranh tình huống

23

Phép cộng trong phạm vi 10 (t1)

– Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong PV 10.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 10 để giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

24

Phép cộng trong phạm vi 10 (t2)

– Tìm được KQ các phép cộng trong PV 10 và thành lập Bảng cộng trong PV 10.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

9

25

Luyện tập

– Tìm được KQ các phép cộng trong PV 10.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

26

Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo)

– Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong PV 10) và thành lập bảng cộng trong PV 10.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

27

Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo)

– Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong PV 10).

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

GD ý thức bảo vệ MT.

10

28

Luyện tập

– Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong PV 10.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ phép tính như BT1; 1 số tranh tình huống

29

Khối hộp chữ nhật – Khối lập phương

– Có biểu tượng về khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

– Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng khối hộpchữ nhật, khối lập phương.

– Phát triển các NL toán học.

Đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương

30

Làm quen với phép trừ- Dấu trừ

– Làm quen với các phép trừ qua các tình huống có thao tác bớt, nhận biết cách sử dụng các dấu (-,=).

– Nhận biết ý nghĩa của phép trừ (với nghĩa bớt) trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

11

31

Phép trừ trong phạm vi 6 (t1)

– Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 6.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

32

Phép trừ trong phạm vi 6 (t2)

– Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 6.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

33

Luyện tập

– Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 6.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

12

34

Phép trừ trong phạm vi 6 (tiếp theo)

– Tìm được KQ các phép trừ trong PV 6 và thành lập Bảng trừ trong PV 6.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong PV 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

GD tinh thần luyện tập TDTT

35

Phép trừ trong phạm vi 6 (tiếp theo)

– Tìm được KQ các phép trừ trong PV 6

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong PV 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

36

Luyện tập

– Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 6.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ phép tính như BT1; 1 số tranh tình huống

13

37

Phép trừ trong phạm vi 10(t1)

– Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

38

Phép trừ trong phạm vi 10(t2)

– Biết cách tìm kết quả các phép trừ trong phạm vi 10.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

39

Luyện tập

– Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 10.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ phép tính như BT1; 1 số tranh tình huống

14

40

Phép trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo)

– Tìm được KQ các phép trừ trong PV 10 và thành lập Bảng trừ trong PV 10.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong PV 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

41

Phép trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo)

– Tìm được KQ các phép trừ trong PV 10.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong PV 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống.

GD phòng chống đuối nước.

42

Luyện tập (t1)

– Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10.

– Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ phép tính như BT1; 1 số tranh tình huống

15

43

Luyện tập (t2)

– Củng cố về làm tính trừ trong phạm vi 10, nhận biết về quan hệ cộng – trừ.

– Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ số và phép tính; một số tranh tình huống dẫn tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. tranh ứng dụng CNTT tình huống.

44

Luyện tập (t1)

– Củng cố về kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ số và phép tính; một số tranh tình huống dẫn tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. tranh ứng dụng CNTT tình huống.

45

Luyện tập (t2)

– Củng cố về kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ số và phép tính; một số tranh tình huống dẫn tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.

16

46

Luyện tập (t1)

– Làm quen với việc thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp hai dấu phép tính trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) và không xét trường hợp có cả dấu phép tính cộng và dấu phép tính trừ.

– Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ số và phép tính; một số tranh tình huống dẫn tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. tranh ứng dụng CNTT tình huống.

47

Luyện tập (t2)

– Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp hai dấu phép tính trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) và không xét trường hợp có cả dấu phép tính cộng và dấu phép tính trừ; vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ số và phép tính; một số tranh tình huống dẫn tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.

48

Luyện tập chung (t1)

– Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ số và phép tính, tranh ứng dụng CNTT tình huống.

17

49

Luyện tập chung (t2)

– Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ số và phép tính

50

Em ôn lại những gì đã học (t1)

– Củng cố kĩ năng đếm, đọc , viết, so sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.

– Củng cố kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

– Vận dụng dược kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

tranh ứng dụng CNTT tình huống. Một số tình huống thực tế

51

Em ôn lại những gì đã học (t2)

– Củng cố kĩ năng đếm, đọc , viết, so sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.

– Củng cố kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

– Vận dụng dược kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

tranh ứng dụng CNTT tình huống. Một số tình huống thực tế

18

52

Em vui học toán

– Hát và vận động theo nhịp, chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 10.

– Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ, qua đó hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ.

– Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các hoạt động tạo hình.

– Phát triển các NL toán học.

Bài hát bút màu, giấy vẽ, Ứng dụng CNTT vi deo bài hát.

53

Ôn tập (t1)

– Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong PV 10.

– Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật. khối lập phương.

– Vận dụng dược kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Tranh tình huống như trong bài học

54

Ôn tập (t2)

– Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật. khối lập phương.

– Vận dụng dược kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

tranh ứng dụng CNTT tình huống.

19

55

3. Các số trong phạm vi 100.

Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16(t1)

– Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16.

– Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16.

– Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Tranh UDCNTT phần khởi động; khối lập phương và que tính; thẻ số từ 11 đến 16; thẻ chữ

56

Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16 (t2)

– Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16.

– Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16.

– Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Tranh ƯDCNTT phần khởi động; khối lập phương và que tính; thẻ số từ 11 đến 16; thẻ chữ

57

Các số 17, 18, 19, 20 (t1)

– Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20.

– Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20.

– Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Tranh UDCNTT khởi động; khối lập phương và que tính; thẻ số từ 17 đến 20; thẻ chữ

20

58

Các số 17, 18, 19, 20 (t2)

– Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20.

– Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20.

– Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Tranh UDCNTT phần khởi động; khối lập phương và que tính; thẻ số từ 17 đến 20; thẻ chữ

59

Luyện tập

– Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 20.

– Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 20.

– Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Tranh ƯDCNTT phần khởi động; khối lập phương và que tính; thẻ số từ 10 đến 20; thẻ chữ

60

Các số 10,20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90

– Đếm số lượng bằng cách tạo mười.

– Đọc, viết các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.

– Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Khối lập phương và que tính; thẻ số từ 10 đến 90; thẻ chữ

21

61

Các số có hai chữ số (từ 21 đến 40)

– Đếm, đọc, viết các số từ 21 đến 40.

– Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Tranh ƯDCNTT khởi động; khối lập phương và que tính; thẻ số từ 21 đến 40; thẻ chữ

62

Các số có hai chữ số (từ 41 đến 70)

– Đếm, đọc, viết các số từ 41 đến 70.

– Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Khối lập phương và que tính; thẻ số từ 41 đến 70; thẻ chữ, tranh ứng dụng CNTT tình huống.

63

Các số có hai chữ số (từ 71 đến 99)

– Đếm, đọc, viết các số từ 71 đến 99.

– Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Khối lập phương và que tính; thẻ số từ 71 đến 99; thẻ chữ, tranh ứng dụng CNTT tình huống.

22

64

Các số đến 100

– Nhận biết số 100 dựa trên việc đếm tiếp hoặc đếm theo nhóm người.

– Đếm, đọc, viết các số đến 100; Nhận biết được bảng các số từ 1 đến 100.

– Phát triển các NL toán học.

Tranh ƯDCNTT khởi động; Bảng các số từ 1 đến 100; các phiếu in bảng các số từ 1 đến 100.

65

Chục và đơn vị (t1)

– Biết 1 chục bằng 10 đơn vị.

– Biết đọc, viết các số tròn chục.

– Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

10 khối lập phương, 10 que tính, 10 hình tròn; các thanh khối lập phương; bảng chục-đơn vị đã kẻ sẵn.

66

Chục và đơn vị (t2)

– Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số.

– Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

10 khối lập phương, 10 que tính, 10 hình tròn; các thanh khối lập phương; UDCNTT bảng chục-đơn vị.

23

67

Luyện tập

– Thực hành nhận biết cấu tạo số có hai chữ số.

– Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

UDCNTT bảng chục-đơn vị.

68

So sánh các số trong phạm vi 100

– So sánh được các số có hai chữ số.

– Thực hành vận dụng so sánh số trong tình huống thực tiễn.

– Phát triển các NL toán học.

Tranh ƯDCNTT khởi động; bảng các số từ 1 đến 100; các băng giấy đã chia ô vuông

69

Luyện tập

– So sánh được các số có hai chữ số.

– Thực hành vận dụng so sánh số trong tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bảng các số từ 1 đến 100; các thẻ số 38, 99, 83 và một số thẻ khác.

24

70

Dài hơn- Ngắn hơn

– Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”, “dài nhất”, “ngắn nhất”.

– Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các băng giấy có độ dài ngắn khác nhau. UDCNTT bảng chục-đơn vị.

71

Đo độ dài

– Biết đo độ dài bằng nhiều đơn vị đo khác nhau như: gang tay, sải tay, bước chân, que tính…

– Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học,lớp học,…

– Phát triển các NL toán học.

Một số đồ dùng để đo như: que tính, kẹp giấy,…

72

Xăng-ti-mét

– Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, viết tắt là cm.

– Cảm nhận được độ dài thực tế 1cm.

– Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng, vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Thước có vạch chia xăng-ti-mét; một số băng giấy với độ dài xăng-ti-mét định trước.

25

73

Em ôn lại những gì đã học (t1)

– Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.

– Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bảng các số từ 1 đến 100; một số thẻ để làm bài 4, 5, 6, UDCNTT bảng chục-đơn vị.

74

Em ôn lại những gì đã học (t2)

– Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.

– Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bảng các số từ 1 đến 100; một số thẻ để làm bài 4, 5, 6.

75

Em vui học toán

– Chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năng đọc, viết số có hai chữ số.-

– Thực hành lắp ghép, tạo hình bằng các vật liệu khác nhau phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo của học sinh.

– Thực hành đo độ dài trong thực tế bằng đơn vị đo không tiêu chuẩn.

– Phát triển các NL toán học.

Cốc giấy, đất nặn, que để tạo hình. Đồ vật thật dạng hình khối hộp chữ nhật, khối lập phương; sợi dây dài; thanh nhựa đo khoảng cách giữa hai vị trí, tranh UDCNTT tình huống

26

76

4. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100

Phép cộng dạng 14 + 3 (t1)

– Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Chấm tròn, băng giấy; môt số tình huống đon giản có phép cộng dạng 14+3. ranh UDCNTT tình huống

77

Phép cộng dạng 14 + 3 (t2)

– Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Chấm tròn, băng giấy; môt số tình huống đơn giản có phép cộng dạng 14+3. tranh UDCNTT tình huống

78

Phép trừ dạng 17 – 2 (t1)

– Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17 – 2.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Chấm tròn, băng giấy; môt số tình huống đơn giản có phép cộng dạng 14+3. tranh UDCNTT tình huống

27

79

Phép trừ dạng 17 – 2 (t2)

– Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17 – 2.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Chấm tròn, băng giấy; môt số tình huống đơn giản có phép cộng dạng 14+3. tranh UDCNTT tình huống

80

Luyện tập

– Thực hiện được các phép tính dạng 14 + 3 và 17 – 2.

– Nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Nắm bắt được thông tin toán học hữu ích trong mỗi bài toán và lựa chọn đúng phép tính để giải quyết vấn đề.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Chuẩn bị một số bài toán gắn với thực tế sử dụng các phép tính cộng, trừ đã học.

81

Cộng, trừ các số tròn chục

– Biết cách tính nhẩm tìm kết quả phép cộng, phép trừ các số tròn chục.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng và phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Bộ đồ dùng học Toán; một số tình huống đơn giản có phép cộng, phép trừ đã học, tranh UDCNTT tình huống

GD KNS

28

82

Phép cộng dạng 25 +14 (t1)

– Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100( cộng không nhớ dạng 25 + 14)

– Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống

83

Phép cộng dạng 25 +14 (t2)

– Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100( cộng không nhớ dạng 25 + 14)

– Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống

84

Phép cộng dạng 25 + 4, 25 + 40 (t1)

– Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100( cộng không nhớ dạng 25 + 4; 25 + 40)

– Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống

29

85

Phép cộng dạng 25 + 4, 25 + 40 (t2)

– Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100( cộng không nhớ dạng 25 + 4; 25 + 40)

– Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống

86

Luyện tập

– Biết tính nhẩm phép cộng( không nhớ)các số trong phạm vi 100 ở một số trường hợp đơn giản.

– Thực hiện phép tính cộng phù hợp với câu trả lời cảu bài toán có lời văn và tính đúng KQ.

– Thực hành vận dụng tính nhẩm trong tình huống thực tiễn.

– Phát triển các NL toán học.

Một số phép tính đơn giản; một số tình huống thực tế đơn giản liên quan đến cộng nhẩm không nhớ các số trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống.

87

Phép trừ dạng 39 – 15 (t1)

– Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100( trừ không nhớ dạng 39 – 15)

– Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống

30

88

Phép trừ dạng 39 – 15 (t2)

– Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100( trừ không nhớ dạng 39 – 15)

– Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống

89

Phép trừ dạng 27 – 4, 63 – 40 (t1)

– Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100( trừ không nhớ dạng

27 – 4, 63 – 40)

– Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống

90

Phép trừ dạng 27 – 4, 63 – 40 (t2)

– Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 – 4, 63 – 40)

– Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống

31

91

Luyện tập

– Biết tính nhẩm phép trừ( không nhớ)các số trong phạm vi 100 trong một số trường hợp đơn giản.

– Thực hành viết phép tính trừ phù hợp với câu trả lời của bài toán có lời văn và tính đúng KQ.

– Thực hành vận dụng tính nhẩm trong tình huống thực tế.

– Phát triển các NL toán học.

Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan trừ nhẩm các số trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống

92

Luyện tập chung

– Củng cố kỹ năng cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; nhận biết bước đầu quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các năng lực toán học.

Các thẻ phép tính như bài tập 1, các thẻ dấu; một số tình huống giản , tranh UDCNTT tình huống

93

Các ngày trong tuần lễ

– Biết tuần lễ có 7 ngày,biết tên các ngày trong tuần.

– Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày.

– Phát triển các năng lực toán học.

Tờ lịch to, quyển lịch.

32

94

Đồng hồ – Thời gian (t1)

– Làm quen với mặt đồng hồ; biết xem giờ đúng, có nhận biết ban đầu về thời gian.

– Biết xác định và quay kim đòng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh oạt hằng ngày.

– Phát triển các năng lực toán học.

Đồng hồ, bộ ĐDHT; phiếu bài tập; tranh tình huống.

95

Đồng hồ – Thời gian (t2)

– Làm quen với mặt đồng hồ; biết xem giờ đúng, có nhận biết ban đầu về thời gian.

– Biết xác định và quay kim đòng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh oạt hằng ngày.

– Phát triển các năng lực toán học.

Đồng hồ, bộ ĐDHT; phiếu bài tập; tranh tình huống.

GD KNS

96

Em ôn lại những gì đã học (t1)

– Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.

– Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

– Thực hiện được phép tính với số đo độ dài cm.

– Phát triển các năng lực toán học.

Đồng hồ giấy có kim giờ, kim phút.

33

97

Em ôn lại những gì đã học (t2)

– Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.

– Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

– Thực hiện được phép tính với số đo độ dài cm.

– Phát triển các năng lực toán học.

Đồng hồ giấy có kim giờ, kim phút.

98

Em vui học toán

– Đọc và vận dụng theo nhịp bài thơ, tông qua đó củng cố kĩ năng xem đồng hồ và hiểu được ý nghĩa của thời gian. Trải nghiệm các động tác tạo hình đồng hồ chỉ giờ đúng.

– Thực hành lắp ghép, tạo hình phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của HS.

– Thực hành thiết kết, trang trí đồng hồ; gấp máy bay và trang trí máy bay; phi máy bay và đo khoảng cách bằng bước chân.

– Phát triển các năng lực toán học.

Mặt đồng hồ vec trên giấy to hoặc đồng hồ thật; bộ đồ dùng học Toán; các hình băng giấy màu, tranh UDCNTT tình huống

99

Ôn tập các số trong phạm vi 10

– Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.

– Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

– Phát triển các năng lực toán học.

Các thẻ số từ 0 đến 10, các thẻ chữ từ “không” đến “mười”, các thẻ có hình trong SGK trang 158, tranh UDCNTT tình huống

34

100

Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10

– Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

– Phát triển các năng lực toán học.

Các thẻ số và phép tính để Hs thực hành tính nhẩm, tranh UDCNTT tình huống

101

Ôn tập các số trong phạm vi 100

– Ôn tập tổng hợp về đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.

– Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.

– Phát triển các năng lực toán học.

Một số thẻ số các bài tập SGK.

102

Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100

– Củng cố kĩ năng cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100.

– Vận dụng được kiến thức, kĩ năngđã học vào giải quyết một số tình hống gắn với thực tế.

– Phát triển các năng lực toán học.

Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng, trừ trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống

35

103

Ôn tập về thời gian

– Củng cố kĩ năng xem lịch, xem đồng hồ chỉ giờ đúng, nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.

– Phát triển các năng lực toán học.

Đồng hồ; phiếu bài tập

104

Ôn tập (t1)

– Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.

– Củng cố kĩ năng cộng, trừ( không nhớ) các số trong phạm vi 100 và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tế.

– Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

– Biết sử dụng đơn vị đo độ dài cm để đo độ dài.

– Phát triển các năng lực toán học.

Phiếu bài tập; đồng hồ; nội dung trò chơi, tranh UDCNTT tình huống.

105

Ôn tập (t2)

– Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.

– Củng cố kĩ năng cộng, trừ( không nhớ) các số trong phạm vi 100 và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tế.

– Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

– Biết sử dụng đơn vị đo độ dài cm để đo độ dài.

– Phát triển các năng lực toán học.

Phiếu bài tập; đồng hồ; nội dung trò chơi.

Tham khảo thêm:   Thông tư 01/2020/TT-TANDTC Quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong Tòa án

Kế hoạch dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 1 sách Cánh diều

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁC MÔN HỌC SÁCH CÁNH DIỀUNĂM HỌC: 2020
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
(Thời lượng 2 tiết / tuần)

Tuần Tiết PP CT Tên bài dạy Thời lượng thựcdạy Yêu cầu cần đạt Dự kiến hình thức tổ chức dạy học cơbản Nội dung tích hợp Ghi chú

1

Bài 1: Gia đình em

– Giới thiệu được bản thân và các thành víêh trong gia đình.

– Nêu được ví dụ về các thành viên trong gia đình dành thời gian nghỉ ngơi và vui chơi

cùng nhau.

– Kể được công víệc nhà của các thành viên trong gia đình.

– Tham gỉa víệc nhà phù hợp với lứa tuổi.

Dạy trên lớp

1

Tiết 1: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

2

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến

Hoạt động 4.

1

2

3

Tiết 3: Từ Hoạt động 5 đến hết bài.

1

Bài 2: Ngôi nhà của em

– Nói được địa chỉ nhà ở của mình. Nêu được một số đặc điểm về nhà ở và quang cảnh

xung quanh nhà ở . Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về nhà ở và đồ dùng trong gia đình .

– Làm được một số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng , ngăn nắp .

4

Tiết 1: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

3

5

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến

Hoạt động 5.

1

6

Tiết 3: Từ Hoạt động 6 đến hết bài.

1

Giáo dục ANQP: Học

tập chú bộ đội

sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng.

4

Bài 3: An toàn khi ở nhà

– Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà . – Chỉ ra được tên đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận , không đúng cách có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm .

– Nêu được những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn .

– Lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận .

7

Tiết 1: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

8

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến hết bài.

1

5

Ôn tập và đánh giá chủ đề Gia đình

– Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề gia đình : các thành viên trong gia đình và công việc nhà; nhà ở và an toàn khi ở nhà .

– Thể hiện được sự quan tâm,

9

Tiết 1: Từ Hoạt động 1 đến

Hoạt động 2.

1

10

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến hết bài.

1

chia sẻ công việc nhà giữa

các thành viên trong gia đình.

6

Bài 4: Lớp học của em

– Nói được tên lớp học và một số đồ dùng có trong lớp học. Xác định được các thành viên trong lớp học và nhiệm vụ của họ .

– Kể được tên các hoạt động chính trong lớp học ; nêu

được cảm nhận của bản thân khi tham gia các hoạt động đó .

– Làm được những việc phù hợp để giữ lớp học sạch, đẹp và sử dụng cẩn thận , đúng

cách đồ dùng học tập trong lớp .

11

Tiết 1: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

Dạy trải nghiệm

12

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến Hoạt động 4.

1

7

Bài 5: Trường học của em

– Nói được tên , địa chỉ của trường mình. Xác định được vị trí các khu vực , các phòng của trường học và kể được

tên một số đồ dùng có ở trường học.

– Nêu được các thành viên trong nhà trường và nhiệm vụ của họ. Kể được tên các

13

Tiết 1: Từ Mở đầu đến Hoạt động 2.

1

Dạy trải

nghiệm

14

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến

Hoạt động 4.

1

hoạt động chính ở trường học : nêu được cảm nhận của bản thân khi tham gia các hoạt động đó .

– Nói được về hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ .

– Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận các đồ dùng của trường học .

Dạy trên lớp

8

15

Tiết 3: Từ Hoạt động 5 đến hết bài.

1

Giáo dục ANQP: Đồ

chơi trò chơi không an toàn, bạo lực học đường.

Ôn tập và đánh giá chủ đề Trường học

– Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề Trường học lớp học và hoạt động diễn ra trong lớp học, trường học và hoạt động diễn ra trong trường học.

Thực hành sử dụng đồ dùng của lớp học, trường học.

16

Tiết 1: Hoạt động 1.

1

9

17

Tiết 2: Hoạt động 2.

1

Bài 6: Nơi em sống

– Giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, đường phố và hoạt động của người dân nơi HS đang sống. của công việc đó cho xã hội. Nêu được một số công việc của người dân trong cộng đồng và đóng góp

– Biết cách quan sát và cách đặt câu hỏi khi quan sát các hình trong bài học để phát

18

Tiết 1: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

10

19

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến

Hoạt động 4.

1

20

Tiết 3: Từ Hoạt động 5 đến hết bài.

1

hiện ra cảnh quan tự nhiên, vị trí của một số nơi quan trọng ở cộng đồng .

– Nêu và thực hiện được một số việc HS có thể làm để đóng góp cho cộng đồng địa

phương.

11

Bài 7: Thực hành: Quan

sát cuộc sống xung quanh trường

– Nhận ra được những địa

điểm quen thuộc và các loại toà nhà, đường phố , … xung quanh trường học.

– Giới thiệu được về hoạt động sinh sống và đi lại của người dân ở quanh trường bằng những hình thức khác nhau. Nêu được những chuẩn bị cần thiết khi đi quan sát .

– Định vị được mình đang đứng ở chỗ nào hoặc đang đi đến đâu ở cộng đồng xung quanh trường học .

Dạy trải nghiệm

21

Tiết 1 và 2: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

22

Tiết 1 và 2: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

12

23

Tiết 3: Từ Hoạt động 3 đến hết.

1

Bài 8: Tết Nguyên đán

– Giới thiệu được tên, thời gian diễn ra tết Nguyên đán .

– Kể được một số công việc của các thành viên trong gia đình và người dân trong dịp tết Nguyên đán .

– Thể hiện được tình cảm của

Dạy trên lớp

24

Tiết 1: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

13

25

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến hết.

1

Giáo dục ANQP: Lễ hội. Giáo dục ĐP: Một số lễ hội

em với người thân và những người xung quanh qua việc nói về các hoạt động trong dịp Tết .

và các hoạt động ở địa phương.

Bài 9: An toàn trên đường

– Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường .

– Nêu được cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống để đảm bảo an toàn trên đường, nói được tên và ý nghĩa của một số biển báo và tín hiệu đèn hiệu giao thông.

– Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống giao thông , về biển báo và

đèn tín hiệu giao thông …

26

Tiết 1: Từ Mở đầu đến

Hoạt động 2.

1

14

27

Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến Hoạt động 4.

1

ATGT cho nụ cười trẻ thơ: Ngồi trên phương tiện an

toàn và biển báo đường bộ

28

Tiết 3: Từ Hoạt động 5 đến hết bài

1

Giáo dục ANQP: Lễ hội và việc bảo đảm an toàn

trên đường.

15

Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng địaphương

Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Cộng đồng địa phương .Thể hiện

được việc em có thể làm để đóng góp cho cộng đồng .

– Các hình ở Bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng

29

Tiết 1: Từ Hoạt động 1 đến

Hoạt động 3.

1

30

Tiết 2: Từ Hoạt động 4 đến hết bài.

1

Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc lớp 1 sách Cánh diều

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC:……………
MÔN: ÂM NHẠC – LỚP 1
(Thời lượng 1 tiết/ 1 tuần)

Tuần Tiết theothứ tự Bài học/ Chủ đề Yêu cầu đạt được Nội dung GD tích hợp Hướng dẫn thực hiện Ghi chú

1

1

Chủ đề 1: Tổ quốc Việt Nam

Hát: Lá cờ Việt Nam

Một số yêu cầu khi hát

Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn

– Biết tên Nhạc sĩ.

– HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca.

– Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn.

– Rèn cho HS kỹ năng hát cơ bản: Tư thế hát hơi thở,tổ chức âm thanh, hát chính xác cao độ- trường độ, biết hát đồng đều to và rõ .

– Biết cách thể tư thế thể hiện bài hát

– Biết vận động theo tiếng đàn một cách đơn giản.

– Thầy cô trong nhà trường và gia đình mong các em chăm học hành mai sau bảo vệ Tổ quốc.

Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc.

2

2

Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam

Nghe nhạc: Quốc ca Việt Nam

Thường thức âm nhạc: Trống cơm

– Biết hát bài hát theo giai điệu của bài hát

– Cảm nhận của mình khi nghe bài hát “ Quốc Ca”

– Hiểu được nhạc cụ trống cơm làm bằng chất liệu gì,cách sử dụng khi sử dụng biểu diễn

– Rèn cho HS kỹ năng hát và vận động một số động tác cơ bản.

– Hiểu được nhạc cụ trống cơm

-Thầy cô trong nhà trường và gia đình mong các em chăm học hành mai sau bảo vệ Tổ quốc.

– Biết quý trọng nhạc cụ Trống cơm vào cuộc sống.

3

3

Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam

Nhạc cụ

Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu riêng của mình

– HS biết gõ đệm theo tiếp tấu bằng bộ gõ cơ thể của bài hát .HS nhạc cụ mình đang sử dụng và áp dụng vào bài học. – Biết nói theo tiết tấu theo cảm nhận và hiểu.

– Rèn cho HS kỹ năng gõ đệm bằng bộ gõ cơ thể vào bài hát. Biết nói theo tiết tấu một cách đơn giản.

-Thầy cô trong nhà trường và gia đình mong các em chăm học hành mai sau bảo vệ Tổ quốc.

– Biết sử dụng nhạc cụ của mình đúng cách đúng chỗ.

4

4

Chủ đề 2: Thiên nhiên

Hát: Lí cây xanh

Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống Hướng dẫn cách vỗ tay khi hát

– Biết đây là bài hát dân ca. HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca Biết cách vỗ tay khi hát .Biết vận động theo tiếng trống.

– Rèn cho HS kỹ năng hát cơ bản: Tư thế hát hơi thở,tổ chức âm thanh, hát chính xác cao độ- trường độ, biết hát đồng đều to và rõ và vỗ tay bài hát chính xác

– Các em hãy cùng nhau chung tay bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.

Giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ cây xanh xung quanh trường em.

5

5

Ôn tập bài hát: Lí cây xanh

Nghe nhạc: Chuyến bay của chú ong vàng

Đọc nhạc

– Biết đây là bài hát dân ca. HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca. Biết cách vỗ tay khi hát. Biết vận động theo tiếng trống.

– Rèn cho HS kỹ năng hát cơ bản: Tư thế hát hơi thở,tổ chức âm thanh, hát chính xác cao độ- trường độ, biết hát đồng đều to và rõ và vỗ tay bài hát chính xác

– Các em hãy cùng nhau chung tay bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.

6

6

Ôn tập bài hát: Lí cây xanh

Nhạc cụ

Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình

– HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca. Biết nghe nhạc và làm một số động tác Biết làm các kí hiệu bằng tay của hai hình nốt Mi và Son đơn giản.

– Rèn cho HS kỹ năng hát cơ bản: Tư thế hát hơi thở,tổ chức âm thanh, hát chính xác cao độ- trường độ, biết hát đồng đều to và rõ và vỗ tay bài hát chính xác.

– Các em hãy cùng nhau chung tay bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.

7

7

Chủ đề 3: Tình bạn

Hát: Mời bạn vui múa ca

Đọc nhạc

Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn

– Biết đây là bài hát của Nhạc sĩ Phạm tuyên

– HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca.

– Biết hát theo đọc nhạc và kí hiệu bàn tay vào đọc nhạc

– Rèn cho HS kỹ năng gõ nhạc một cách chính xác.

– Biết Phụ họa một vài động tác trong

– Các em hãy thân thiện đoàn kết giúp đỡ nhau,hòa bình thân thiện như cánh chim bồ câu trắng luôn yêu thương

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.

Giáo dục tình đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong trường học.

8

8

Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca

Thường thức âm nhạc: Tiếng hát Nai Ngọc

Nghe nhạc: Tìm bạn thân

– HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca.

– Nêu tên nhân vật và kể chuyện câu chuyện Bạn của Nai Ngọc theo hình ảnh minh họa

– Biết hát theo cách riêng của mình qua hai nốt Mi -Son

– Rèn cho HS kỹ năng sử dụng nhạc cụ vào tiết nhạc

– Các em hãy cùng nhau chung tay bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dung nhạc cụ vào tiết học.

9

9

Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca

Nhạc cụ

Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay với âm thanh to nhỏ khác nhau

– HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca.

– Biết biết các chơi động tác tay,chân thể hiện mẫu tiết tấu, biết ứng dung để đệm cho bài hát Mời bạn vui múa ca..

– Biết hát theo cách riêng của mình qua hai nốt Mi -Son

– Rèn cho HS kỹ năng vận động các động tác cơ bản và biết trải nghiệm khám phá.

– Các em hãy cùng nhau chung tay bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dung nhạc cụ vào tiết học.

10

10

Chủ đề 4: Hoà bình

Hát: Lung linh ngôi sao nhỏ

Nghe nhạc: Quê hương tươi đẹp

Trải nghiệm và khám phá: Phân biệt âm thanh cao – thấp, dài – ngắn,

to – nhỏ

– Hát đúng ca cao độ bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ

– Hát rõ lời và thuộc lơi, biết hát kết hợp với gõ đệm và vận động động tác đơn giản qua trò chơi

– Biết trải nghiệm và khám phá phận biệt âm thanh cao-thấp,dài ngắn,to- nhỏ qua trò chơi

– Rèn cho HS kỹ năng vận động các động tác cơ bản và biết trải nghiệm khám phá.

– Mọi trẻ em trên trái đất đều mong được cuộc sống bình yên trong hòa bình,ai cũng có ước mơ được đến trường học tập.

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dung nhạc cụ vào tiết học.

Giáo dục HS biết ơn những người đã hy sinh để có được hòa bình cho Tổ quốc.

11

11

Ôn tập bài hát: Lung linh ngôi sao nhỏ

Nhạc cụ

Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu riêng của mình

– Hát đúng ca cao độ bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ

– Biết vận động phụ họa bài hát.

– Biết nhận biết về cao độ,trường độ,cường độ thông qua trải nghiệm và khám phá.

– Biết nói theo tiết tấu riêng của minh

– Rèn cho HS kỹ năng vận động các động tác cơ bản và biết trải nghiệm khám phá.

– Mọi trẻ em trên trái đất đều mong được cuộc sống hòa bình yên trong hòa bình,ai cũng có ước mơ được đến trường học tập.

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dung nhạc cụ vào tiết học.

12

12

Ôn tập bài hát: Lung linh ngôi sao nhỏ

Đọc nhạc

Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra âm thanh theo sơ đồ; thực hiện nhịp điệu theo ngôn ngữ

– Hát đúng ca cao độ bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ

– Biết cách gõ hình thể theo giai điệu của bài hát.

– Biết nhận biết về cao độ,trường độ,cường độ thông qua trải nghiệm và khám phá.

– Biết tạo ra âm thanh cao thấp theo sơ đồ, thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ.

– Rèn cho HS kỹ năng vận động các động tác cơ bản và biết trải nghiệm khám phá.

– Mọi trẻ em trên trái đất đều mong được cuộc sống hòa bình yên trong hòa bình,ai cũng có ước mơ được đến trường học tập.

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dung nhạc cụ vào tiết học.

13

13

Chủ đề 5: Gia đình

Hát: Mẹ đi vắng

Đọc nhạc

Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống

– Hát đúng ca cao độ bài hát mẹ đi vắng.Biết hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi.

– Biết đọc nốt nhạc và làm kí hiệu bàn tay .

– Rèn cho HS kỹ năng biết hát, chuẩn xác về cao độ nhịp độ và tư thế khi hát,tiếp thu, hiểu và làm được kí hiệu bàn tay.

– Cha mẹ là người yêu thương chúng mình nhất.Hãy biết ơn cha mẹ là chỗ dựa tinh thần cho chúng ta noi theo….

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.

GD ý thức giữ vệ sinh chung, tình yêu thương những người thân trong gia đình.

14

14

Ôn tập bài hát: Mẹ đi vắng

Những kiểu gõ đệm khi hát

Nghe nhạc: Sắp đến Tết rồi

– Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát bài hát “ Sắp đến tết rồi”

– Biết chơi tem- ber –rin thể hiện tiết tấu, ứng dụng đệm vào bài hát.

– Rèn cho HS kỹ năng gõ đệm theo nhạc cụ ,chuẩn xác về cao độ nhịp độ, nghe thêm đượ bài hát mới.

– Cha mẹ là người yêu thương chúng mình nhất.Hãy biết ơn cha mẹ là chỗ dựa tinh thần cho chúng ta noi theo….

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.

15

15

Ôn tập bài hát: Mẹ đi vắng

Nhạc cụ

Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình; Vỗ tay theo cặp

– Thực hành làm quen một số cách gõ khi đệm bài hát

– Biết đầu biết cảm nhận về cao độ,trường độ,cường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm.

– Rèn cho HS kỹ năng gõ đệm theo nhạc cụ ,chuẩn xác về cao độ nhịp độ, nghe thêm đượ bài hát mới.

– Cha mẹ là người yêu thương chúng mình nhất.Hãy biết ơn cha mẹ là chỗ dựa tinh thần cho chúng ta noi theo….

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.

16

16

Nội dung tự chọn

– Hát đúng ca cao độ bài hát múa đàn .Biết hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ,Biết đọc nốt nhạc và làm kí hiệu bàn tay .

đệm, vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi.

– Rèn cho HS kỹ năng biết hát, chuẩn xác về cao độ nhịp độ và tư thế khi hát,tiếp thu, hiểu và làm được kí hiệu bàn tay.

– Biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh, mang niềm vui đến mọi người là niềm hạnh phúc cho mọi người mong ước cuôc sống vui tươi và thanh bình

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.

17

17

Ôn tập và kiểm tra học kì I

– Hát đúng ca cao độ bài hát múa đàn .Biết hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi.

– Biết đọc nốt nhạc và làm kí hiệu bàn tay .

– Nghe nhạc và cảm nhận được bài hát và hiểu ý nghĩa. Biết sử dụng nhạc cụ cho phù hợp với tiết học

– Biết một vài đặc điểm của trống cơm và nêu tên câu chuyện âm nhạc đã học kì 1

– Rèn cho HS kỹ năng biết hát, chuẩn xác về cao độ nhịp độ và tư thế khi hát,tiếp thu, hiểu và làm được kí hiệu bàn tay, sử dụng nhạc cụ thành thạo đúng nhịp phách,biết được đặt diểm trống và nêu tên các mẫu chuyện trong HKI.

– Biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh, mang niềm vui đến mọi người là niềm hạnh phúc cho mọi người mong ước cuộc sống vui tươi và thanh bình,đoàn kết các bạn bè Năm châu trên thế giới.

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.

18

18

Ôn tập và kiểm tra học kì I

– Hát đúng ca cao độ bài hát múa đàn .Biết hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi.

– Biết đọc nốt nhạc và làm kí hiệu bàn tay .

– Nghe nhạc và cảm nhận được bài hát và hiểu ý nghĩa. Biết sử dụng nhạc cụ cho phù hợp với tiết học

– Biết một vài đặc điểm của trống cơm và nêu tên câu chuyện âm nhạc đã học kì 1

– Rèn cho HS kỹ năng biết hát, chuẩn xác về cao độ nhịp độ và tư thế khi hát,tiếp thu, hiểu và làm được kí hiệu bàn tay, sử dụng nhạc cụ thành thạo đúng nhịp phách,biết được đặt diểm trống và nêu tên các mẫu chuyện trong HKI.

– Biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh, mang niềm vui đến mọi người là niềm hạnh phúc cho mọi người mong ước cuộc sống vui tươi và thanh bình,đoàn kết các bạn bè Năm châu trên thế giới.

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.

19

19

Chủ đề 6: Tuổi thơ

Hát: Xoè hoa

Thường thức âm nhạc: Ma-ra-cát, xy-lô-phôn

Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra âm thanh giống tiếng gió

– Biết đây là bài hát của dân ca Thái

– HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca.

– Biết hát và trải nghiệm khám phá

– Rèn cho HS kỹ năng gõ nhạc một cách chính xác.

– Biết Phụ họa một vài động tác trong

– Các em hãy thân thiện đoàn kết giúp đỡ nhau,hòa bình thân thiện như cánh chim bồ câu trắng luôn yêu thương

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.

20

20

Ôn tập bài hát: Xoè hoa

Đọc nhạc

Nghe nhạc: Tập tầm vông

– Hát đúng cao độ, trường độ bài Xòe hoa. Hát rõ lời và thuộc lời bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động động tác đơn giản hoặc chơi trò chơi.

– Nêu được tên và nhận biết được nhạc cụ gõ: Ma-Ra-Cát,Xy-Lô- Phôn

– Rèn cho HS kỹ năng gõ đệm theo nhạc cụ ,chuẩn xác về cao độ nhịp độ, nghe thêm đượ bài hát mới.

– Trẻ em là hi vọng của đất nước. Chúng mình cần khỏe mạnh và có kiến thức để làm chủ tương lai.

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.

21

21

Ôn tập bài hát: Xoè hoa

Nhạc cụ

Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn; Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ

– Bước đầu biết cảm nhận về trường độ,cao độ,cường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá

– Biết vận động hình thể theo tiết tấu của bài hát.

– Rèn cho HS kỹ năng gõ đệm theo nhạc cụ ,chuẩn xác về cao độ nhịp độ, nghe thêm đượ bài hát mới.

– Trẻ em là hi vọng của đất nước. Chúng mình cần khỏe mạnh và có kiến thức để làm chủ tương lai.

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.

GD quyền trẻ em

22

22

Chủ đề 7: Giữ gìn vệ sinh

Hát: Thật đáng yêu

Đọc nhạc

Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu riêng của mình

– Hát: Hát đúng cao độ, trường độ bài hát Thật đáng yêu. Hát rõ lời và thuộc lời , hát có sự biểu cảm trên gương mặt, tư thế phù hợp. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, vận động đơn giản tập biểu diễn bài hát hoặc chơi trò chơi.

-Nghe nhạc: Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Chiếc đồng hồ.

– Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, đọc đúng cao độ và trường độ một số mẫu âm với nốt Đô, Mi, Son , La theo kí hiệu bàn tay.

– Nhạc cụ: chơi được nhạc cụ gõ và động tác tay, chân thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho bài hát Thật đáng yêu.

Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh.

23

23

Ôn tập bài hát: Thật đáng yêu

Nghe nhạc: Chiếc đồng hồ

Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra âm thanh theo sơ đồ

* Năng lực cảm thụ:

– Lắng nghe, cảm nhận về giai điệu , nội dung bài hát Thật đáng yêu, bản nhạc Chiếc đồng hồ

-Bước đầu biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.

* Năng lực hiểu biết âm nhạc

– Nêu được tên bài hát, tác giả bài Thật đáng yêu, bản nhạc Chiếc đồng hồ

24

24

Ôn tập bài hát: Thật đáng yêu

Nhạc cụ

Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay theo cặp

*Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc

– Hát kết hợp gõ đệm bài hát

– Nghe nhạc kết hợp vận động

25

25

Chủ đề 8: Em yêu âm nhạc

Hát: Đội kèn tí hon

Đọc nhạc

Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống

– Hát: Hát đúng cao độ, trường độ bài hát Đội kèn tí hon.Hát kết hợp gõ theo phách .Hát với sắc thái rõ ràng. rõ lời và thuộc lời , hát có sự biểu cảm trên gương mặt, tư thế phù hợp.

-Nghe nhạc: Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát Cộc cách tùng cheng.

– Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, đọc đúng cao độ và trường độ một số mẫu âm với nốt Đô, Mi, Son , La theo kí hiệu bàn tay.

– Nhạc cụ: chơi được nhạc cụ gõ và động tác tay, chân thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho bài hát Đội kèn tí hon.

– Thường thức âm nhạc: Nêu được tên nhân vật và kể được câu chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh theo hình ảnh minh họa.

26

26

Ôn tập bài hát: Đội kèn tí hon

Thường thức âm nhạc: Tiếng đàn Thạch Sanh

Nghe nhạc: Cộc cách tùng cheng

* Năng lực cảm thụ:

– Lắng nghe, cảm nhận về giai điệu , nội dung bài hát “Đội kèn tí hon”, “Cộc cách tùng cheng”

-Bước đầu biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.

* Năng lực hiểu biết âm nhạc

– Nêu được tên bài hát, tác giả bài Đội kèn tí hon”, “Cộc cách tùng cheng”

– Nêu được tên các nhân vật trong câu truyện “ Tiếng đàn Thạch Sanh”.

27

27

Ôn tập bài hát: Đội kèn tí hon

Nhạc cụ

Trải nghiệm và khám phá: Tìm những từ ẩn nấp trong ô chữ; Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ

*Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc

– Hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát

– Nghe nhạc kết hợp vận động

GD ý thức bảo vệ MT.

28

28

Chủ đề 9: Mừng sinh nhật

Nghe nhạc: Mừng sinh nhật

Hát: Chúc mừng sinh nhật

Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn

– Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp, biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động dơn giản hoặc chơi trò chơi.

– Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát Mừng sinh nhật

– Trải nghiệm và khám phá: Biết cảm nhận về nhịp độ.

– Nhạc cụ: Chơi được nhạc cụ gõ và động tác tay, chân thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát Chúc mừng sinh nhật

– Nghe nhạc: Lắng nghe và cảm nhận nội dung

– Đọc nhạc: hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu bằng tay bốn nốt: Đô- Mi- Son- La.

29

29

Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật

Nhạc cụ

Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình

* Năng lực cảm thụ:

– Lắng nghe, cảm nhận về giai điệu,nội dung bài hát “Mừng sinh nhật”, “Chúc mừng sinh nhật

* Năng lực hiểu biết âm nhạc

– Nêu được tên bài hát, tác giả bài “Chúc mừng sinh nhật”.

– Biết được nhạc cụ phục vụ trong tiết học và cách sử dụng.

30

30

Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật

Đọc nhạc

Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ

*Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc

– Hát kết hợp gõ đệm, gõ đệm bằng hình thể

– Nghe nhạc kết hợp vận động

31

31

Chủ đề 10: Loài vật em yêu

Hát: Thật là hay

Nghe nhạc: Chú voi con đi bộ

Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra âm thanh theo sơ đồ

– Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp, biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động dơn giản hoặc chơi trò chơi.

– Trải nghiệm và khám phá: Tạo âm thanh cao- thấp theo sơ đồ, Vỗ tay theo cặp, Tạo ra âm thanh giống tiếng mưa;Tạo ra âm thanh của loài vật mà em yêu thích.

– Hướng dẫn cách vỗ tay theo phách của bài hát

– Nhạc cụ: Cách chơi thanh phách,ứng dụng đệm cho bài hát

– Nghe nhạc: Lắng nghe và cảm nhận nội dung

– Đọc nhạc: hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu bằng tay bốn nốt: Đồ-Mi- Son-La

Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài động vật trong trường học.

32

32

Ôn bài hát: Thật là hay

Nhạc cụ

Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay theo cặp

* Năng lực cảm thụ:

– Lắng nghe, cảm nhận về giai điệu,nội dung bài hát “ Thật là hay”, “ Chú voi con đi bộ”

* Năng lực hiểu biết âm nhạc

– Nêu được tên bài hát, tác giả bài “Thật là hay”

– Biết được nhạc cụ phục vụ trong tiết học và cách sử dụng.

33

33

Ôn tập bài hát: Thật là hay

Đọc nhạc

Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra âm thanh giống a tiếng mưa rơi; Tạo ra âm thanh của loài vật mà em yêu thích

* Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc

– Hát kết hợp gõ đệm, gõ đệm bằng hình thể

– Nghe nhạc kết hợp vận động

34

34

Nội dung tự chọn

– Hát đúng ca cao độ bài hát múa đàn .Biết hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ,Biết đọc nốt nhạc và làm kí hiệu bàn tay .

đệm, vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi.

– Rèn cho HS kỹ năng biết hát, chuẩn xác về cao độ nhịp độ và tư thế khi hát,tiếp thu, hiểu và làm được kí hiệu bàn tay.

– Biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh, mang niềm vui đến mọi người là niềm hạnh phúc cho mọi người mong ước cuôc sống vui tươi và thanh bình

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.

35

35

Ôn tập và kiểm tra học kì II

– Hát đúng ca cao độ bài hát múa đàn .Biết hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi.

– Biết đọc nốt nhạc và làm kí hiệu bàn tay .

– Nghe nhạc và cảm nhận được bài hát và hiểu ý nghĩa. Biết sử dụng nhạc cụ cho phù hợp với tiết học

– Biết một vài đặc điểm của Ma-ca-cát và xy-ly-phôn và nêu tên câu chuyện âm nhạc đã học kì 2

– Rèn cho HS kỹ năng biết hát, chuẩn xác về cao độ nhịp độ và tư thế khi hát,tiếp thu, hiểu và làm được kí hiệu bàn tay, sử dụng nhạc cụ thành thạo đúng nhịp phách,biết được đặt điểm trống và nêu tên các mẫu chuyện trong HKII.

– Biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh, mang niềm vui đến mọi người là niềm hạnh phúc cho mọi người mong ước cuộc sống vui tươi và thanh bình,đoàn kết các bạn bè Năm châu trên thế giới.

– Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.

Tham khảo thêm:   Hệ thống Thanh Danh trong Thiên Nhai Minh Nguyệt Đao VNG

Duyệt của BGH

………., ngày…..tháng…..năm ……….

Người lập kế hoạch

Kế hoạch dạy học môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1 sách Cánh diều

PHÒNG GD& ĐT TP ……

TRƯỜNG TIỂU HỌC ………

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC: 2021 – 2022
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – LỚP 1
(Thời lượng 3 tiết/ 1 tuần)

Tuần

Tiết theo

thứ tự

Chủ đề

Bài học

Yêu cầu đạt được

Sử dụng TBDH; Ứng dụng CNTT

Nội dung GD tích hợp

Hướng dẫn thực hiện

Ghi chú

1

1

Trường Tiểu học

(tháng 9)

Làm quen với hoạt động Sinh hoạt

dưới cờ

– Học sinh được tham gia và làm quen với hoạt động sinh hoạt dưới cờ.

– Trải nghiệm khuôn viên nhà trường.

12 tiết

2

Trường tiểu học của em

– Làm quen với trường học mới – trường tiểu học.

– Bước đầu biết được khung cảnh sư phạm của nhà trường, các hoạt động diễn ra ở nhà trường.

– Vui vẻ phấn khởi, có hứng thú với các hoạt động tập thể ở môi trường học mới.

– Những hình ảnh có ý nghĩa truyền thống của nhà trường.

– Các dụng cụ phục vụ trò chơi.

3

Các bạn của em

– Học sinh bước đầu giới thiệu bản thân và làm quen với 1 số bạn trong lớp.

– Giáo dục tinh thần đoàn kết, cia sẻ cùng bạn bè.

– Bài hát Quốc ca, video hoạt động của nhà trường.

2

4

Xây dựng Đôi bạn cùng tiến

– HS có ý thức thực hiện đúng, tự giác nội quy nhà trường.

– HS thực hiện tự giác các nội quy trường lớp.

– HS nhớ tên và làm quen các bạn trong lớp.

– Bài hát về tình bạn. “ Đường và chân”.

– Thẻ tên.

5

Làm quen với bạn

– HS làm quen, tìm hiểu về nhau và gắn mối quan hệ bạn bè trong lớp học.

– HS biết cách chia sẻ, thể hiện sở thích của bản thân để kết bạn cùng sở thích.

– Mạnh dạn, tự tin khi làm quen, trò chuyện cùng các bạn trong lớp.

– Trình chiếu ảnh về khung cảnh buổi gặp gỡ của HS lớp 1 với các HS trong trường tiểu học.

– Những bông hoa và những món quà nhỏ phục vụ cho các hoạt động 1 và 2.

– Lựa chọn một số bài hát phù hợp với HS lớp 1.

6

Hát về tình bạn

– Yêu quý, đoàn kết với bạn bè.

– Tự đánh giá các hoạt động trong tuần.

– HS tự giác thực hiện nội quy trường lớp và tham gia tích cực các hoạt động.

Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.

– Phiếu khen.

3

7

Tìm hiểu An toàn trường học

– Biết một số quy tắc an toàn khi tham gia giao thông.

– Có ý thức chấp hành đúng và tham gia giao thông an toàn, đặc biết ở cổng trường.

Nón bảo hiểm, bài hát chủ đề An toàn giao thông.

8

Một ngày ở trường

– HS nêu được một số hoạt động vui chơi cùng bạn khi ở trường; sự cần thiết phải có bạn khi học tập và vui chơi.

– HS liên hệ và tự đánh giá những việc bản thân đã thực hiện khi ở trường.

– HS hình thành các cảm xúc tích cực và bày tỏ ý kiến về việc tham gia các hoạt động tự phục vụ khi ở trường.

– Tranh ảnh về hoạt động học tập và vui chơi của HS trong trường học.

9

Chia sẻ việc thực hiện An toàn giao thông ở cổng trường

HS tự liên hệ và đánh giá về những việc bản thân và các bạn trong lớp đã làm được để tham gia xây dựng “Công trường an toàn giao thông”.

– Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần

– Phiếu khen

5

13

Em là ai? (tháng 10)

Phát động phong trào Tìm kiếm tài năng nhí

– Biết được nội dung phong trào “Tìmkiếm tài năng nhí” đối với HS lớp 1.

– Sẵn sàng tham gia phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí”.

14

Ai cũng có điểm đáng yêu

– Mô tả được đặc điểm bên ngoài và bước đầu nêu được đặc điểm tính cách, thói quen của bản thân.

– Nêu được mỗi người đều có những đặc điểm bên ngoài và các nét tính cách riêng cần được tôn trọng.

– Yêu quý bản thân và tôn trọng đặc điểm bên ngoài, tính cách, thói quen của người khác, thể hiện cảm xúc vui vẻ, thân thiện với bạn bè xung quanh.

Tranh ảnh/tấm bìa vẽ trang phục.

– Giấy A4, màu, bút vẽ.

– Các bức ảnh của cá nhân HS và gia đình.

15

Trình diễn tài năng của em

– Bước đầu nhận biết và thể hiện được khả năng của mình trước các bạn.

– Vui vẻ, tự tin tham gia và ủng hộ các bạn khác tham gia cuộc thi.

– Trang phục, đồ dùng tham gia cuộc thi.

– Phần thưởng, phiếu khen.

12 tiết

6

16

Nói lời hay ý đẹp

Sau hoạt động, HS có khả năng:

– Biết được nội dung phong trào “Nói lời hay ý đẹp”.

– Hồ hởi tham gia phong trào “Nói lời hay ý đẹp”.

Nội dung sinh hoạt dưới cờ phát động phong trào.

17

Em là người lịch sự

– Thể hiện cảm xúc và cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống, hoàn cảnh quen thuộc khi đi tham quan, dã ngoại hoặc tham gia các hoạt động xã hội.

– Có kĩ năng tự điều chỉnh hành vi của bản thân thể hiện cách ứng xử phù hợp, lịch sự khi đi tham quan, dã ngoại hoặc tham gia các hoạt động xã hội.

– Tranh, ảnh về những hành động, việc làm thể hiện sự lịch sự.

– Đồ dùng, trang phục để HS đóng vai.

18

Thực hiện nói lời hay ý đẹp

– Bước đầu biết và hiểu cách thể hiện lời hay ý đẹp trước các bạn.

– Vui vẻ, tự tin trong giao tiếp với mọi người.

– Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.

– Phiếu khen.

7

19

Rèn nền nếp sinh hoạt

– Biết được nội dung phong trào rèn nền nếp trong học tập và sinh hoạt.

– Vui vẻ tham gia phong trào rèn nền nếp trong học tập và sinh hoạt

– Nội dung sinh hoạt.

– Bài hát

20

Tự chăm sóc bản thân

– Hình thành một số thói quen tự phục vụ, chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi như: tự vệ sinh cá nhân, tự phục vụ bản thân, chăm sóc cơ thể.

– Hình ảnh minh họa SGK điện tử.

– Video, hình ản học sinh.

21

Chia sẻ việc thực

hiện nền nếp sinh hoạt

– Bước đầu biết tự đánh giá bản thân trong việc thực hiện nền nếp sinh hoạt

– Bước đầu tự giác thực hiện nền nếp sinh hoạt.

– Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.

– Phiếu khen.

8

22

Đánh giá việc thực

hiện rèn nền nếp sinh hoạt

– Biết được thành tích của lớp mình trong phong trào rèn nền nếp.

– Tự tin thực hiện nền nếp trong học tập và sinh hoạt.

– Nội dung sinh hoạt.

– Bài hát

23

Em yêu thương người thân

– Liên hệ và chia sẻ về tình cảm, cách ứng xử của những người thân trong gia đình.

– Bày tỏ cảm xúc, lời nói và việc làm thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình.

– Tranh ảnh về gia đình . Video, hình ảnh hs làm việc giúp người thân.

– Dụng cụ để đóng vai tình huống: bàn, ghế, chổi, quạt giấy, khăn lau mặt.

24

Chia sẻ điều em học được từ chủ đề Em là ai?

– Biết chia sẻ những điều đã học được từ chủ đề với các bạn và thầy cô.

– Tự tin, vui vẻ trong giao tiếp với mọi người.

– Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.

– Phiếu khen.

9

25

Thầy cô của em

(tháng 11)

Phát động hội diễn chào mừng ngày

– Biết được kế hoạch của nhà trường, của Đội về tổ chức hội diễn chào mừng

ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.

– Có ý thức và thái độ tích cực tham gia ngày hội diễn tri ân thầy cô.

– Nội dung sinh hoạt.

– Trang phục, trò chơi.

– Bài hát về chủ đề 20/11.

12 tiết

26

Thầy cô của em

– Kính trọng, yêu mến thầy cô giáo.

– Thực hiện được các hành vi, việc làm cụ thể để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

– Không gian học tập trong lớp học và ngoài lớp học để HS thực hành, trải nghiệm.

27

Lựa chọn tiết mục

văn nghệ cho ngày hội diễn

– Cùng nhau xây dựng được kế hoạch của lớp tham gia hội diễn chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.

– Có ý thức và thái độ tích cực tham gia, hoặc hỗ trợ, phối hợp với các bạn cùng tham gia ngày hội diễn.

– Trang phục

– Phiếu khen

10

28

Thầy cô của em

(tháng 11)

Thi đua giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp

– Biết được kế hoạch của nhà trường, của Đội về phát động phong trào thi đua giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.

– Thực hiện được các công việc cụ thể hằng ngày để góp phần giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.

– Có ý thức và thái độ tích cực, tự giác tham gia giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.

– Nội dung sinh hoạt.

– Giáo dục BVMT: giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần bảo vệ môt trường.

29

Lớp học sạch, đẹp

– Thực hiện được một số công việc vệ sinh lớp học để giữ gìn lớp học sạch, đẹp như: quét dọn, sắp xếp bàn ghế, đồ dùng học tập.

– Có ý thức và trách nhiệm trong việc giữ gìn lớp học gọn gàng, sạch, đẹp.

– Sơ đồ lớp học, bút sáp màu.

– Dụng cụ quét dọn: giẻ lau, chổi, hót rác, thùng rác.

Giáo dục BVMT: giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần bảo vệ môt trường.

30

Chia sẻ về việc giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp

– HS xác định được một số hành động nguy hiểm, có thể làm con người

bị điện giật.

– HS xác định được một số cách để phòng tránh bị điện giật.

Tranh ảnh, video clip về một số đồ dùng có sừ dụng điện và một số hành vi không an toàn, có thể bị điện giật.

Giáo dục BVMT: giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần bảo vệ môt trường.

11

31

Hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11

HS tham gia các tiết mục văn nghệ trong ngày hội diễn một cách vui vẻ, tự giác

Trang phục, đạo cụ diễn văn nghệ.

3 tiết

32

Giờ học, giờ chơi

– Nhận biết được những việc nên làm vào giờ học, những việc nên làm vào giờ chơi và thực hiện những việc làm đó.

– Có kĩ năng tự điều chỉnh hành vi của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách khoa học, hợp lí để bảo vệ sức khỏe.

– Tranh ảnh minh họa trong SGK điện tử.

– Video, hình ảnh các hoạt động học tập, hoạt động của lớp.

– Giáo dục kiến thức QPAN qua việc thực hiện việc sinh hoạt nền nếp, đúng giờ trong quân đội.

33

Sáng tạo theo chủ đề Thầy cô của em

– Hiểu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, biết được một số việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn thầy cô.

– Sáng tạo được một sản phẩm cụ thể như: làm bưu thiếp, vẽ tranh, viết lời hay ý đẹp tặng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.

– Hình thành niềm đam mê sáng tạo.

– Tranh chủ đề 20/11, màu tô.

– Phiếu khen.

12

34

Trang trí cây tri ân

– Biết một hình thức thể hiện tình cảm của bản thân để tỏ rõ lòng biết ơn thầy cô, đó là trang trí Cây tri ân bằng những bông hoa, tấm bưu thiếp tự làm với những lời hay, ý đẹp về thầy cô.

– Hiểu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 là để tri ân thầy cô giáo.

– Nôi dung sinh hoạt

35

Biết ơn thầy cô

Sau hoạt động, HS có thể thể hiện tình cảm và lòng biết ơn bằng những việc làm cụ thể như: tự làm được tấm thiệp, tự vẽ bức tranh tặng các thầy cô.

Dụng cụ làm thủ công như kéo giấy màu, keo dán, sáp màu

36

Em và các bạn đã làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô?

– Tự đánh giá được việc làm của bản thân và của các bạn khác liên quan tới chủ đề biết ơn thầy cô.

– Có ý thức và thái độ tích cực tham gia thực hiện được những hành vi, việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn thầy cô.

– Phiếu đánh giá

– Phiếu khen.

– Phần thưởng.

13

37

Biết ơn

(tháng 12)

Giao lưu với chú bộ đội

– Hiểu được vai trò của bộ đội trong giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc.

– Có thái độ biết ơn các chiến sĩ bộ đội và đang canh giữ bình yên cho Tổ quốc.

– Chú bộ đội, thơ, bài hát về chú bộ đội.

– Giáo dục lòng yêu nước

12 tiết

38

Em yêu chú bộ đội

– Biết được một số trang phục của bộ đội, một số công việc của bộ đội trong luyện tập và giữ gìn, bảo vệ tổ quốc

– Thực hiện được một số động tác đội hình đội ngũ cơ bản,

– Có thái độ yêu mến và biết ơn đối với những người bảo vệ Tổ quốc.

– Tranh ảnh về chú bộ đội

– Trang phục bộ đội cho HS.

39

Vẽ tranh về chú bộ

đội

– Thể hiện tình cảm của bản thân với bộ đội qua hoạt động vẽ tranh.

– Yêu thích hoạt động sáng tạo nghệ thuật.

– Giấy. màu vẽ.

– Một số tranh, hình ảnh, video về chú bộ đội.

14

40

Tập làm chú bộ đội

– Thực hiện được một số đọng tác đội hình, đội ngũ; có tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát như chú bộ đội.

– Có tình cảm kính trọng, biết ơn bộ đội.

_ Nội dung sainh hoạt.

– Tranh ảnh kỉ niệm ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.

41

Bày tỏ lòng biết ơn

Thực hiện được một số việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ đất nước.

– Tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc trong đấu tranh giữ gìn độc lập, tự do của Tổ quốc.

– Phương tiện đi lại để HS tới thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương,

– Món quà ý nghĩa tặng gia đình thuong binh, liệt sĩ.

42

Hát về chú bộ đội

– Thể hiện tình cảm của bản thân với chú bộ đội qua hoạt động sinh hoạt tập thể hát về chú bộ đội.

– Yêu thích các hoạt động văn nghệ.

– Một số bài hát, bài thơ về chú bộ đội.

– Phiếu khen

15

43

Tìm hiểu về Những người có công với quê hương

– Thực hiện được một số đọng tác đội hình, đội ngũ; có tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát như chú bộ độ

– Có tình cảm kính trọng, biết ơn bộ đội.

– Phiếu khen.

– Bài hát, bài thơ chủ đề Bộ đội.

44

Biết ơn những người có công với

– Biết được một số nhân vật và sự kiện lịch sử tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.

– Yêu thích tìm hiểu về lịch sử.

– Món quà ý nghĩa tặng gia đình thuong binh, liệt sĩ.

45

Hát về những người anh hùng

– Thể hiện tình cảm của bản thân với chú bộ đội qua hoạt động sinh hoạt tập thể hát về chú bộ đội.

– Yêu thích các hoạt động văn nghệ.

– Bài hát, bài thơ về chú bộ đội.

– Video, hình ảnh.

16

46

Tham gia Ngày hội làm việc tốt

Sau hoạt động Sinh hoạt dưới cờ, HS thược hiện được một số việc làm cụ thể để giúp đỡ các bạn nhỏ ở vùng khó khăn như: chia sẻ sách, vở, đồ dùng học tập, quần áo

– Sách vở, đồ dùng học tập, quần áo ủng hộ, chia sẻ.

47

Em làm việc tốt

– Liên hệ và thể hiện cảm xúc về những việc tốt mà HS đã làm để giúp đỡ bạn bè, người thân và những ng- Cam kết thực hiện những lời nói, việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường.ười xung quanh.

– Tranh ảnh minh họa trong SGK điện tử; bìa cứng để vẽ hoặc làm mô hình cây việc tốt, keo dán

– Giấy màu, bút vẽ, bút viết

48

Cảm xúc của em trong Ngày hội làm việc tốt

HS nó thái độ yêu thương và tinh thần sẻ chia với những người gặp hoàn cảnh khó khăn.

– Phiếu tự đánh giá.

Phiếu khen.

17

49

Mùa

xuân của em

(tháng 1)

Mùa xuân trên quê hương em

– Biết được nội dung nhà trường phổ biến về việc tìm hiểu các lễ hội mùa xuân của quê hương.

– Nhiệt tình tham gia theo yêu cầu của nhà trường.

Nội dung sinh hoạt.

Bài hát về mua xuân, Tết Nguyên đán.

GD tình yêu quê hương, biển đảo.

12 tiết

50

Ngày Tết quê em

– Biết ý nghĩa của ngày Tết truyền thống là ngày sum vầy hạnh phúc của mỗi gia đình. Vì thế, trong ngày Tết có nhiều bánh trái, trang trí, hoạt động đặc biệt.

– Có ý thức trân trọng ngày Tết truyền thống của dân tộc.

Đồ dùng thủ công như kéo, giấy màu, keo dán, bút sáp.

GD tình yêu quê hương.

51

Giới thiệu tranh, ảnh về lễ hội mùa xuân quê em

– Biết được các lễ hội của quê hương.

– Bước đầu hình thành lòng yêu quê hương.

– Clip giới thiệu cảnh đẹp ở Đồng Nai.

GD tình yêu quê hương, biển đảo.

18

52

Tìm hiểu trò chơi dân gian trong lễ hội

– Biết được yêu cầu của nhà trường về việc tìm hiểu trò chơi dân gian trong các lễ hội

– Hứng thú tìm hiểu các trò chơi dân gian.

– 1 số trò chơi dân gian.

GD tình yêu quê hương.

53

Em yêu thiên nhiên

– Mô tả được một số cảnh đẹp thiên nhiên trên quê hương vào mùa xuân.

– Có ý thức trân trọng, giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên

Khuôn viên nhà trường

GD bảo vệ môi trường.

54

Tập chơi các trò chơi dân gian

– Tham gia các trò chơi dân gian do các lớp tổ chức.

– Tích cực, hồ hởi chơi các trò chơi dân gian.

Chuẩn bị dụng cụ chơi trò: Lặc lò cò, Ô ăn quan, Bịt mắt bắt dê.

– Khuôn viên trường học.

GD tình yêu quê hương

19

55

Chơi trò chơi dân gian

– Tham gia được các trò chơi dân gia do nhà trường tổ chức

– Hồ hởi, tích cực chơi các trò chơi dân gian

1 số trò chơi dân gian.

Giáo dục tình yêu quê hương

56

Vườn hoa trường em

– Biết cần phải chăm sóc cây hoa trong trường để quang cảnh của trường thêm tươi đẹp.

– Thực hiện được công việc vụ thể để chăm sóc cây hoa trong vườn trường như: nhổ cỏ, tưới cây, xới đất.

– Có ý thức, trách nhiệm giữ gìn quang cảnh trường lớp sạch, đẹp.

Khuôn viên nhà trường

GD bảo vệ môi trường.

57

Em thích trò chơi dân gian nào nhất?

– Biết chia sẻ cảm xúc sau khi chơi các trò chơi dân gian.

– Muốn được thường xuyên chơi các trò chơi dân gian.

Chuẩn bị dụng cụ chơi trò: Lặc lò cò, Ô ăn quan, Bịt mắt bắt dê.

– Khuôn viên trường học.

Giáo dục tình yêu quê hương

20

58

Múa hát về chủ đề mùa xuân

– Được trải nghiệm về mùa xuân qua các bài hát.

– Hồ hởi tham gia các hoạt động của lớp, của trường.

– Tiết mục văn nghệ

GD bảo vệ môi trường.

59

Em ươm cây xanh

– Biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây xanh và cách chăm sóc để cây xanh tươi tốt.

– Hiểu được sự phát triển của cây từ hạt và cách gieo hạt để có cây con.

– Thực hành được gieo trồng và chăm sóc cây xanh ở vườn trường.

– Tranh vẽ hình cây, tranh về sự phát triển của cây, tranh in hình mũi tên.

– Thẻ được đánh số từ 1 đến 5.

– Hạt giống cây, đất, xẻng nhỏ xúc đất, bình tưới nước.

– Bút chì, bút sáp màu.

GD bảo vệ môi trường.

60

Chia sẻ với bạn về hoạt động em yêu thích

– Biết chia sẻ cảm xúc sau các hoạt động của chủđề;

– Bước đầu vận dụng được điều đã học vào cuộc sống hàngngày.

– Phiếu đánh giá.

– Phiếu khen.

– Phần thưởng.

21

61

Quê

hương

em

(tháng 2)

Thông báo kế

hoạch tham quan

cảnh đẹp quê

hương

– Biết được nội dung, hình thức và kế hoach tham quan quê hương em.

– Hào hứng tham gia hoạt động.

– Nội dung sinh hoạt

Giáo dục tình yêu quê hương, biển đảo.

12 tiết

62

Cảnh đẹp quê

hương em

– Biết được một vài cảnh đẹp của quê hương.

– Biết chia sẻ với nhau về nét đẹp của quê hương, tập cách làm hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về quê hương.

– Có cảm xúc thích thú khi được nhìn, được xem video về cảnh quê hương.

– Video về cảnh đẹp địa phương.

Giáo dục tình yêu quê hương, biển đảo.

63

Chuẩn bị tham

quan

– Biết được mục đích, yêu cầu và nội dung của buổi tham quan.

– Tích cực chuẩn bị cho buổi tham quan.

– Kế hoạch, phương tiện

Giáo dục tình yêu quê hương, biển đảo.

22

64

Phát động phong trào bảo vệ môi trường quê hương

HS hiểu được nội dung của phong trào “ Bảo vệ môi trường quê hương “ mà nhà trường phát động trong tiết sinh hoạt dưới cờ.

– Tiết mục văn nghệ.

GD ý thức bảo vệ môi trường, thể hiện tình yêu đất nước.

65

Giữ gìn cảnh đẹp quê hương

– Hiểu được sự cần thiết giữ gìn cảnh đẹp quê hương, đó là trách nhiệm của HS.

– Biết cách giữ gìn vệ sinh và nhắc nhở các bạn cùng giữ gìn vệ sinh để giữ gìn cảnh đẹp quê hương.

– Có hứng thú và phấn khởi với việc làm của mình.

– Tranh /hình ảnh về cảnh đẹp đang bị con người phá hoại.

– Tranh vẽ mô tả hình ảnh trong SGK về những điều nên và không nên làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương.

66

Giới thiệu cảnh đẹp em yêu thích

– HS biết được một số cảnh đẹp ở địa phương.

– HS rèn luyện kĩ năng trình bày kiến thức tập thể lớp về những cảnh đẹp của quê hương mà em yêu thích.

Video về cảnh đẹp Đồng Nai và Việt Nam.

23

67

Phát động hội diễn theo chủ đề Quê hương em

– Biết được nội dung, kế hoạch hội diễn văn nghệ của nhà trường.

– Tích cực tham gia hoạt động chuẩn bị.

Giáo dục ANQP: yêu quê hương, đất nước.

68

Môi trường quanh em

– Biết được những biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường sống quanh em.

– Mô tả được sự ô nhiễm môi trường xung quanh.

– Hình ảnh về sự ổ nhiễm môi trường.

– Bài hát Như một hòn bi xanh của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

– Một vài câu chuyện về ô nhiễm môi trường sống xung quanh.

Giáo dục BVMT

69

Chuẩn bị hội diễn

– Biết chia sẻ với các bạn trong việc chuẩn bị tham gia hội diễn của lớp.

– Tích cực tham gia các tiết mục trong hội diễn của lớp.

– Nội dung tiết mục văn nghệ.

– Phiếu khen.

24

70

Hội diễn văn nghệ

– Trải nghiệm về quê hương qua các bài hát được biểu diễn

– Hồ hởi tham gia các hoạt động của lớp, của trường về việc ca ngợi vể đẹp quê hương.

– Trang phục, file chương trình

71

Công trình công cộng quê em

– Biết được những công trình công cộng của quê hương mình.

– Tích cực với việc tìm hiểu về các công trình công cộng của quê hương.

– Một vài hình ảnh về công trình công cộng.

– Giấy vẽ, bút màu.

– Khuôn viên trường.

Giáo dục BVMT

72

Điều em học được từ chủ đề Quê hương em

– Biết chia sẻ với các bạn về chủ đề “Quê hương em”.

– Tích cực tham gia các hoạt động làm đẹp quê hương của lớp em.

– Phiếu đánh giá.

– Phiếu khen.

Giáo dục QPAN: yêu quê hương, đất nước

25

73

Gia đình em (tháng 3)

Phát động hội diễn chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ

8 – 3

Định hướng cho HS chuẩn bị các nội dung cho hoạt động đầu tháng 3 hướng đến chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3.

– Nội dung sinh hoạt.

– Giáo dục bình đẳng giới, quyền của trẻ em.

74

Mẹ của em

– Bày tỏ cảm xúc với mẹ.

– Nói được lời yêu thương và thực hành làm một nón quà để tặng mẹ.

– Nhạc và lời một bài hát về mẹ (Ví dụ : Bàn tay mẹ – Sáng tác: Bùi Đình Thảo)

– 6 đến 8 giỏ nhựa nhỏ (mỗi nhóm có một giỏ nhựa).

12 tiết

75

Hát về bà và mẹ

Giúp HS thể hiện tình cảm và thái độ đối với bà, với mẹ và cô giáo bằng việc tham gia các tiết mục văn nghệ để chuẩn bị cho hội diễn chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.

– Bài hát, tiết mục văn nghệ mừng 8 – 3.

26

76

Hội diễn văn nghệ

HS bày tỏ tình cảm với bà, với mẹ và cô giáo thông qua việc tham gia các hoạt động văn nghệ.

– Trang phục biểu diễn.

77

Vệ sinh nhà cửa

– Biết được một số công việc khi vệ sinh nhà cửa và đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc đó.

– Thực hiện được một số việc làm cụ thể như lau dọn nhà cửa sạch sẽ, sắp xếp đồ dùng gọn gàng để vệ sinh nhà cửa.

– Có ý thức và thái độ làm việc nhà để giúp đỡ cha mẹ, người thân.

– Hình ảnh HS dọn vệ sinh tại gia đình.

– Đồ dùng để HS thực hành vệ sinh nhà cửa như: chổi quét nhà, chổi lau nhà, khan lau, gang tay, nước rửa kính.

– Tranh ảnh về các dụng cụ, đồ dùng trong nhà.

GD ý thức BVMT: Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát góp phân fbaor vệ môt trường.

78

Chia sẻ việc làm tốt giúp gia đình

HS có khả năng tự liên hệ để nhận xét, đánh giá hành vi đã làm được và chưa làm được trong cuộc sống hàng ngày để giúp đỡ gia đình.

– Trang phục đóng via tiểu phẩm.

– Phiếu khen.

27

79

Phát động vẽ tranh

gia đình của em

HS biết cách thể hiện tình cảm với những người thân yêu và tình yêu gia đình.

– Nội dung sinh hoạt.

80

Sắp xếp đồ dùng của em

– Sắp xếp được đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

– Biết chia sẻ cách thực hiện công việc nhà với các bạn trong lớp.

– Có ý thức tự giác sắp xếp đồ dùng cá nhân hợp lí.

Tranh ảnh minh họa.

– Không gian để HS thực hành sắp xếp đồ dùng cá nhân.

Giáo dục BVMT

Giáo dục thẩm mĩ

81

Cùng vẽ tranh

HS thể hiện thái độ và tình cảm của bản thân dối với gia đình thông qua các bức tranh hưởng ứng cuộc thi vẽ tranh của nhà trường.

– Giấy, màu.

28

82

Giới thiệu bức tranh của em

HS cảm nhận và chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về hạnh phúc thông qua các tranh vẽ theo chủ đề “Gia đình của em”.

– Tranh về gia đình của HS.

83

An toàn khi ở nhà

– Nhận biết được một số tình huống có thể dẫn đến nguy hiểm cho bản thân khi ở nhà.

– Phân biệt được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi ở nhà.

– Thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ bản thân trong một số tình huống cụ thể khi ở nhà.

– Tranh ảnh minh họa

– Thể mặt cười, mặt mếu

– Băng dán cá nhân, băng gạc để thực hành băng vết thương.

84

Chia sẻ những việc em đã làm để giúp đỡ gia đình

– HS bày tỏ tình cảm về gia đình của mình qua tranh đã vẽ.

– HS quan sát và chia sẻ trước lớp về những việc bản thân đã làm được trong chủ đề.

– Tranh, ảnh về gia đình.

29

85

Chia sẻ

và hợp tác (tháng 4)

Phát động phong trào Nhân ái, sẻ chia

– Biết được nội dung phong trào “Nhân ái, sẻ chia”.

– Có ý thức tích cực, sẵn sàng tham gia các hoạt động liên quan.

– Nội dung sinh hoạt.

– Tiểu phẩm.

12 tiết

86

Những người bạn của em

– Hiểu hơn về sở thích, khả năng của bạn mình và làm cho mối quan hệ bạn bè thân tình, gắn bó hơn.

– Biết cùng nhau tham gia các hoạt động tập thể, biết kể về những người bạn của mình.

– Ghế nhựa, bảng con, phấn.

– Bài hát “Mời bạn vui múa ca” – Sáng tác: Phạm Tuyên.

87

Tìm hiểu khó khăn của bạn

– Biết được khó khăn của các bạn vùng sâu, vùng xa.

– Tích cực tham gia các hoạt động nhân ái, sẻ chia.

– Hình ảnh, video các bạn vùng khó khăn và các hoạt động thiện nguyện.

30

88

Món quà sẻ chia

– Vui vẻ, tự hào khi được tham gia đóng góp trong Ngày hội sẻ chia.

– Sẵn sàng, tích cực tham gia các hoạt động liên quan.

– Sản phẩm quyên góp.

89

Giúp bạn khi gặp khó khăn

– Hiểu được hững hoàn cảnh khó khăn, vất vả của các bạn còn thiếu thốn hoặc sống ở những nơi gặp thiên tai.

– Biết thể hiện tình cảm của mình khi tham gia hoạt động chia sẻ với các bạn gặp khó khăn.

– Một số đồ vật để tham gia hoạt động như: vở viết, đồ chơi, hộp bút nhựa.

– Một vài dụng cụ để làm hộp bút xinh tặng bạn.

90

Viết lời yêu thương

– Biết thể hiện sự yêu thương với các bạn vùng khó khăn.

– Mong muốn được tham gia các hoạt động liên quan.

– Giấy, bút

31

91

Tổng kết phong

trào Nhân ái, sẻ chia

– Vui vẻ, tự hào khi được đóng góp, tham gia phong trào “Nhân ái, sẻ chia”.

– Sẵn sàng, tích cực tham gia các hoạt động liên quan.

– Nội dùn sinh hoạt

92

Hàng xóm của em

– Biết cách ứng xử khi gặp hàng xóm ở nơi công cộng.

– Có thái độ lễ phép khi gặp người lớn.

– Phiếu hoạt động.

– Một vài tình huống chào hỏi khi gặp hàng xóm ở đường , ở nhà.

93

Khúc hát yêu thương

HS trình bày được các bài hát thể hiện tình cảm yêu thương của bản thân với mọi người.

– Bài hát, trang phục biểu diễn.

32

94

Hát mừng ngày

Giải phóng miền Nam 30- 4

– Bước đầu biết được ý nghĩa ngày Giải phóng miền Nam 30 – 4 – 1975.

– Tự hào được hát về ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

– Nội dung sinh hoạt

– Phần quà.

-Tiết mục văn nghệ.

Giáo dục ANQP: tự hào về quê hương, đất nước.

95

Cùng hợp tác

– Biết cùng nhau hợp tác trong các hoạt động hằng ngày ở trường, ở nơi công cộng.

– Biết thể hiện thái độ nhiệt tình, say mê trong hoạt động cùng nhau.

– Một vài phương tiện cho hoạt động như: quảng cáo, rổ đựng bóng.

– Trang phục gọn gàng khi tham gia trò chơi,

96

Em học được gì từ chủ đề Chia sẻ và hợp tác?

– Biết chia sẻ những điều học được và lợi ích khi hợp tác, làm việc cùng nhau.

– Tích cực khi làm việc cùng các bạn khác.

– Phiếu đánh giá

33

97

Cháu

ngoan

Bác Hồ

(tháng 5)

Mừng ngày

sinh nhật Bác Hồ

Định hướng các hoạt động kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ mà HS ở mỗi khối lớp sẽ tham gia phù hợp với lứa tuổi.

– Nội dung sinh hoạt.

– Bài hát về Bác Hồ.

Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên, Nhi đồng

9 tiết

98

Bác Hồ kính yêu

– Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.

– Thể hiện được thái độ yêu quý Bác Hồ.

– Chương trình hát về Bác Hồ kính yêu.

– Câu chuyện quả táo Bác Hồ.

– Một vài phần thưởng nhỏ như: quyển vở, hộp bút, tranh ảnh về Bác Hồ.

99

Đọc thơ về Bác

HS biết lựa chọn những bài thơ về Bác Hồ và thể hiện tình cảm của mình khi đọc thơ trước lớp.

– Bài thơ về Bác Hồ.

34

100

Nghe kể chuyện về

Bác Hồ

Tạo cơ hội để HS được trực tiếp nghe những câu chuyện về Bác Hồ qua lời kể của người lớn.

– Câu chuyện về Bác Hồ

101

Sao nhi đồng của em

– Hiểu được hoạt động của Sao Nhi đồng là rất thiết thực cho bản thân mỗi người HS lớp 1.

– Rèn luyện kĩ năng tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng.

– Hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động của Sao Nhi đồng.

– Tranh cờ Đội và huy hiệu Đội trong SGK. Nếu có cờ và huy hiệu Đội thi HS sẽ được nhìn thực tế hơn.

– Bảng lời hứa của nhi đồng.

– Một vài dụng cụ để tổ chức sinh hoạt Sao Nhi đồng.

102

Triển lãm tranh Bác Hồ với thiếu

nhi

Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, thể hiện thái độ kính yêu Bác Hồ bằng những việc làm cụ thể trong học tập và rèn luyện hàng ngày.

– Hình ảnh về cuộc đời hoạt động Cách mạng của Bác Hồ.

– Giấy, màu vẽ.

35

103

Hội diễn Đài sen dâng Bác

Tạo cơ hội để HS được tham gia hoạt động và thể hiện khả năng của mình trước các HS trong toàn trường.

– Trang phục biểu diễn

104

Khi mùa hè về

– Bày tỏ cảm xúc cá nhân với bạn bè, thầy cô khi mùa hè đến.

– Sử dụng lời nói để bày tỏ mong muốn của bản thân khi hè về.

– Thực hiện vui chơi an toàn khi nghỉ hè.

– Clip nhạc, bài hát

105

Cháu ngoan Bác Hồ

Giúp HS phấn khởi và tự tin nhìn lại quá trình rèn luyện của mình sau một năm học đầu tiên ở trường tiểu học.

– Phiếu khen

– Giấy chứng nhận Cháu ngoan Bác Hồ.

Duyệt của BGH

…., ngày…..tháng…..năm 20…

Người lập kế hoạch

Kế hoạch dạy học môn Đạo đức lớp 1 sách Cánh diều

PHÒNG GD& ĐT TP…..

TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS ……..

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC: 2021 – 2022
MÔN: ĐẠO ĐỨC – LỚP 1
(Thời lượng 1 tiết/ 1 tuần)

Tuần

Tiết theo

thứ tự

Chủ đề

Bài học

Yêu cầu đạt được

Sử dụng TBDH; Ứng dụng CNTT

Nội dung GD tích hợp

Hướng dẫn thực hiện

Ghi chú

1

1

Thực hiện nội quy trường, lớp

Bài 1: Em với nội quy trường, lớp

– Nêu được những biểu hiện thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

– Biết vì sao phải thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

– SGK điện tử.

– Hình ảnh, video về sinh hoạt nền nếp của chú bộ đội.

Lồng ghép kiến thức QPAN qua việc sinh hoạt nền nếp, chấp hành đúng nội quy trường lớp

2 tiết

2

2

Bài 1: Em với nội quy trường, lớp

– Thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

– Nhắc nhở bạn bè thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

SGK điện tử, video bài hát, bảng nội quy lớp học.

3

3

Sinh hoạt nền nếp

Bài 2: Gọn gàng, ngăn nắp

– Nêu được một số biểu hiện của gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt.

– Biết ý nghĩa của gọn gàng, ngăn nắp trong học tập, sinh hoạt.

– Thực hiện được hành vi gọn gàng, ngăn nắp nơi ở, nơi học.

Tranh ứng dụng tình huống

– Giáo dục BVMT: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh.

– Giáo dục QPAN qua sinh hoạt nền nếp của bộ đội.

4 tiết

4

4

Bài 2: Gọn gàng, ngăn nắp

– Thực hiện được hành vi gọn gàng, ngăn nắp nơi ở, nơi học.

Video, hình ảnh học sinh thực hiện sắp xếp đồ dùng tại gia đình.

– Bộ quần áo, 1 hs/bộ.

– Video, hình ảnh xếp đặt nội vụ gọn gàng, ngăn nắp của chú bộ đội.

5

5

Bài 3: Học tập, sinh hoạt đúng giờ

– Nêu được một số biếu hiện của học tập và sinh hoạt đúng giờ.

– Giải thích được vì sao cần học tập và sinh hoạt đúng giờ.

– Hình ảnh, tình huống minh họa.

6

6

Bài 3: Học tập, sinh hoạt đúng giờ

– HS nêu được các cách để thực hiện đúng giờ.

– HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

Tranh tình huống, chuông nhóm.

– Hình ảnh, video các hoạt động của bộ đội

7

7

Tự chăm sóc bản thân

Bài 4: Sạch sẽ, gọn gàng

– Nêu được những việc làm chăm sóc bản thân như: vệ sinh răng, miệng, tóc, cơ thể; ăn mặc chỉnh tề để sạch sẽ, gọn gàng.

– Giải thích được vì sao phải sạch sẽ, gọn gàng.

– Video bài hát “Thật đáng yêu”.

– Tranh ứng dụng tình huống.

Giữ gìn sạch đẹp, gọn gàng là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch sẽ.

4 tiết

8

8

Bài 4: Sạch sẽ, gọn gàng

– HS xác định được những việc không nên làm đế bản thân sạch sẽ, gọn gàng.

– HS có kĩ năng ứng xử phù hợp trong một số tình huống cụ thể để bản thân sạch sẽ, gọn gàng.

Clip rửa tay, đạo cụ tham gia “Ngày hội sạch sẽ, gọn gàng.

– Giỏ “Việc làm tốt”.

9

9

Bài 5: Chăm sóc bản thân khi bị ốm

– Nhận biết được các biểu hiện của cơ thể khi bị ốm.

– Nêu được vì sao cần tự chăm sóc bản thân khi bị ốm.

Clip bạn Na bị ốm. Tranh ứng dụng tình huống.

10

10

Bài 5: Chăm sóc bản thân khi bị ốm

– HS biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù họp khi bị ốm.

HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp.

Khăn bông, chậu, nước ấm.

11

11

Tự giác làm việc của mình

.

Bài 6: Em tự giác làm việc của mình

– Nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà, ở trường.

– Giải thích được vì sao phải tự giác làm việc của mình.

– Tranh ứng dụng tình huống

2 tiết

12

12

Bài 6: Em tự giác làm việc của mình

– HS có kĩ năng ứng xử phù hợp đề tự giác làm việc của mình trong một số tình huống cụ thể.

– HS kể lại được những việc đã tự giác làm ở nhà và ở trường.

– HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

– Đạo cụ đóng vai.

13

13

Yêu thương gia đình

Bài 7: Yêu thương gia đình

– Nêu được những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình.

– Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình.

– Bài hát “ cả nhà thương nhau”.

– Tranh ứng dụng tình huống.

_ Mẫu “ Giỏ yêu thương”.

2 tiết

14

14

Bài 7: Yêu thương gia đình

– HS tìm được lời nói yêu thương phù hợp cho từng trường hợp.

– HS có kĩ năng nói lời yêu thương với người thân trong gia đình.

– HS tự đánh giá được những cứ chỉ, lời nói của bản thân đã thể hiện với người thân trong gia đình.

– Bài hát về gia đình: cháu yêu bà, ba ngọn nến lung linh, bàn tay mẹ, bố là tất cả.

– Thẻ mặt mếu, mặt cười.

15

15

Quan tâm, chăm sóc người thân

Bài 8: Em với ông bà, cha mẹ

– Nhận biết được biếu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

– Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ bằng những hành vi phù hợp với lứa tuổi.

– Lễ phép, vâng lời và hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

Video, hình ảnh của gia đình học sinh về tình yêu gia đình, tình đồng đội, đồng chí.

Lồng ghép kiến thức QPAN qua những việc làm yêu thương, tình yêu gia đình và tình yêu đất nước.

2 tiết

16

16

Bài 8: Em với ông bà, cha mẹ

– Lễ phép, vâng lời và hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

– Trang phục hóa trang đóng vai.

17

17

Ôn tập cuối học kì 1

– Củng cố, mở rộng hiểu biết về các chuẩn mực thực hiện nội quy trường, lớp; sinh hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tự giác làm việc của mình và yêu thương gia đình.

– Hành vi thực hiện nội quy; sinh hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tự giác làm việc của mình và yêu thương gia đình.

– Bài hát : Lớp chúng mình đoàn kết.

– Thẻ/tranh các biểu hiện.

– Mô hình “Những ngôi sao sáng”.

– Thẻ ngôi sao/từng HS.

2 tiết

18

18

Thực hành kĩ năng cuối học kì 1

19

19

Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình

Bài 9: Em với anh chị trong gia đình

– Nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đinh.

– Thế hiện được sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đình bằng những hành vi phù hợp với lứa tuổi.

– Băng/ đĩa/ clip bài hát “Làm anh khó đấy”.

– Tranh tình huống SGK điện tử.

2 tiết

20

20

Bài 9: Em với anh chị trong gia đình

– HS tự đánh giá được những việc đã làm của bản thân thể hiện sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đình.

– HS được phát triển năng lực điều chỉnh hành vi.

– Lễ phép, vâng lời anh chị; nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ.

– Trang phục đóng vai.

21

21

Thật thà

Bài 10: Lời nói thật

– HS nhận diện tình huống có vấn đề liên quan đến việc cần nói thật.

– HS được phát triển năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo.

– HS giải thích được vì sao cần nói thật.

– Trảnh ảnh, clip tình huống trong SGK điện tử.

4 tiết

22

22

Bài 10: Lời nói thật

– HS nêu được một số biểu hiện của nói thật.

– HS thể hiện thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với những ý kiến về việc nói thật và nói dối.

HS được phát triển về năng lực tư duy phê phán.

– Trang phục, đạo cụ đóng vai.

– Hình ảnh tấm gương về việc làm nhặt được của rơi trả lại người mất.

Lồng ghép kiến thức QPAN qua biểu hiện thật thà của cá nhân.

23

23

Bài 11: Trả lại của rơi

– HS giải thích được vì sao cần trả lại của rơi khi nhặt được.

– HS được phát triển năng lực giao tiếp, tư duy sáng tạo.

– HS biết xác định những người phù hợp, đáng tin cậy, có thể giúp em trả lại của rơi cho người mất khi nhặt được.

– Bài hát: Bà còng đi chợ.

– Các câu chuyện, clip về những bạn nhỏ thật thà trả lại của rơi.

24

24

Bài 11: Trả lại của rơi

– HS biết phân biệt hành vi thật thà và không thật thà khi nhặt được cúa rơi.

Biết đồng tình với hành vi thật thà trả lại của rơi; không đồng tình với hành vi tham của rơi.

HS được phát triển năng lực tư duy phê phán.

HS biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử thể hiện tính thật thà, không tham của rơi.

HS được phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề.

– Trang phục, đạo cụ đóng vai.

25

25

Phòng tránh tai nạn, thương tích

Bài 12: Phòng tránh bị ngã

– HS nêu được hậu quả của một số hành động, việc làm nguy hiểm.

– HS được phát triển năng lực tư duy phê phán và sáng tạo.

– HS nêu được những việc nên làm và nên tránh để phòng tránh bị ngã.

– HS được phát triển năng lực hợp tác.

– Tranh ảnh, video clip về các tình huống trẻ em bị ngã.

8 tiết

26

26

Bài 12: Phòng tránh bị ngã

– HS lựa chọn được cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để phòng tránh bị ngã.

– HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

– HS biết cách chườm đá vào vết thương kín, bị sưng tẩy do ngã.

– Một số đồ dùng để đóng vai ứng xử khi bị ngã.

– Khăn, đá lạnh để thực hành chườm vết thương kín, bị sưng tấy do ngã.

– Video, tranh ảnh về trường hợp đuối nước, bắt cóc.

Lồng ghép kiến thức QPAN qua việc phòng tránh tai nạn thương tích.

27

27

Bài 13: Phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọn

– Một số vật sắc nhọn như: dao, kéo, tuốc nơ vít, bút chì, . . .

– Một bản sơ đồ ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 66 được phóng to trên tờ AO hoặc A1 để chơi trò “Mê cung – Tìm đường đi an toàn”.

28

28

Bài 13: Phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọn

– HS nêu được cảc bước sơ cứu vết thương chảy máu.

– HS có kĩ năng sơ cứu vết thương chảy máu.

– HS được phát triến năng lực hợp tác.

– HS được phát triển óc quan sát và năng lực sáng tạo.

– Đồ dùng để thực hành sơ cứu vết thương bị chảy máu.

– Một số đồ dùng để phục vụ đóng vai.

29

29

Phòng tránh tai nạn, thương tích

Bài 14: Phòng tránh bị bỏng

– HS kể được tên một số vật có thể gây bỏng.

– HS xác định được một số hành động nguy hiếm, có thể gây bỏng.

– HS nêu được một số việc cần làm để phòng tránh bị bỏng.

SGK điện tử.

– Một số tờ bìa, trên đó có ghi tên các vật có thể gây bỏng để chơi trò chơi “Vượt chướng ngại vật”.

Tranh ảnh, clip về một số tình huống, hành động nguy hiểm, có thể gây bỏng.

30

30

Bài 14: Phòng tránh bị bỏng

– HS kể được tên một số vật có thể gây bỏng.

– HS xác định được một số hành động nguy hiếm, có thể gây bỏng.

– HS nêu được một số việc cần làm để phòng tránh bị bỏng.

Chậu nước, hộp thuốc chống bỏng để thực hành sơ cứu khi bị bỏng.

Một số đồ dùng để chơi đóng vai.

31

32

31

Bài 15: Phòng tránh bị điện giật

– HS xác định được một số hành động nguy hiểm, có thể làm con người

bị điện giật.

– HS xác định được một số cách để phòng tránh bị điện giật.

Tranh ảnh, video clip về một số đồ dùng có sừ dụng điện và một số hành vi không an toàn, có thể bị điện giật.

32

Bài 15: Phòng tránh bị điện giật

– HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp để tránh bị điện giật.

– HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

– HS được củng cố, khắc sâu về các hành vi an toàn và không an toàn khi sử dụng điện.

Một số đồ dùng để chơi đóng vai.

33

33

Ôn tập cuối học kì 2

– HS được củng cố nhận thức về các biểu hiện của việc quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình; thật thà; phòng tránh tai nạn, thương tích.

SGK Đạo đức 1.

Một số dụng cụ: chuông, micro đô chơi.

Bảng con, bút lông.

Bảng thi đua của Lớp.

3 tiết

Duyệt của BGH

……., ngày…..tháng…..năm 20…

Người lập kế hoạch

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 Kế hoạch giáo dục các môn lớp 1 năm 2022 – 2023 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *