Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch điều chỉnh lớp 2 sách Chân trời sáng tạo theo Công văn 3969 (6 môn) Nội dung điều chỉnh các môn lớp 2 năm 2021 – 2022 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch điều chỉnh lớp 2 sách Chân trời sáng tạo theo Công văn 3969 gồm 6 môn: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Mĩ thuật, Tự nhiên và xã hội, Hoạt động trải nghiệm giúp thầy cô tham khảo, lên kế hoạch thực hiện các hoạt động giáo dục môn học lớp 2 theo tinh giản của Bộ GD&ĐT.

Kế hoạch điều chỉnh được thiết kế dựa theo phụ lục 1 Công văn 3969/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học năm học 2021 – 2022 ứng phó với dịch Covid-19.

Lưu ý: Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo, thầy cô cần điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của trường mình.

Kế hoạch điều chỉnh môn Tiếng Việt 2 sách Chân trời sáng tạo

(Thời lượng môn Tiếng việt: 10 tiết/tuần x 35 tuần = 350 tiết)

(Tinh giảm chương trình: 10 tiết/ tuần x 30 tuần = 300 tiết)

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

Em đã lớn hơn

Bé Mai đã lớn

Đọc: Bé Mai đã lớn

2 tiết

THLM: Môn TNXH (Các thế hệ trong một gia đình)

Viết chữ hoa A

1 tiết

THLM: môn Đạo đức (Giáo dục tình yêu thương trong gia đình)

Từ và câu

1 tiết

Thời gian biểu

Đọc: Thời gian biểu

1 tiết

THLM: Môn Đạo đức (Qúy trọng thời gian)

Nghe – Viết: Bé Mai đã lớn.

Bảng chữ cái. Phân biệt c/k

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Trẻ em

1 tiết

Nói và đáp lời bày tỏ sự ngạc nhiên, lời khen ngợi.

1 tiết

Tích hợp MT: Kết hợp khai thác ý bảo vệ môi trường qua chi tiết: Nhờ con tưới nước mỗi ngày đấy!

Nói, viết lời tự giới thiệu

1 tiết

THLM: MônHĐTN Chơi trò chơi “ Tôi có thể”….

Đọc một truyện về trẻ em

1

2

Ngày hôm qua đâu rồi?

Đọc: Ngày hôm qua đâu rồi?

2 tiết

THLM: Môn Đạo đức (Qúy trọng thời gian)

Viết chữ hoa Ă, Â

1 tiết

Tích hợp ngôn ngữ với vận động vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.

Từ chỉ sự vât. Câu kiểu: Ai là gì?

1 tiết

Út Tin

Đọc: Út Tin

1 tiết

Nhìn – Viết: Ngày hôm qua đâu rồi?

Bảng chữ cái. Phân biệt g/gh

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Trẻ em ( tiếp theo)

1 tiết

THLM: Môn HĐTN HĐGDTCĐ: Tìm hiểu và đề xuất những việc làm để xây dựng hình ảnh của bản thân.

Nghe – kể: Thử tài

1 tiết

Viết thời gian biểu

1 tiết

THLM: môn Đạo đức (Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống)

Đọc một bài đọc về trẻ em

1 tiết

3

Mỗi người một vẻ

Tóc xoăn và tóc thẳng

Đọc: Tóc xoăn và tóc thẳng

2 tiết

Viết chữ hoa B

1 tiết

Tích hợp KNS: Bạn bè phải thương yêu nhau

Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu: Ai làm gì?

1 tiết

Làm việc thật là vui

Đọc: Làm việc thật là vui

1 tiết

THLM: môn TNXH (Nghề nghiệp của người thân trong gia đình)

Nghe – Viết: Làm việc thật là vui

Bảng chữ cái. Phân biệt s/x, en / eng

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Bạn bè

1 tiết

THLM: môn Âm nhạc (Nhịp điệu bạn bè)

Nói và đáp lời chúc mừng, lời khen ngợi

1 tiết

Nói, viết lời cảm ơn

1 tiết

Đọc một bài thơ về trẻ em

1 tiết

4

Những cái

tên

Đọc: Những cái tên

2 tiết

THLM: môn QTE (Trẻ em sinh ra sẽ có tên gọi)

Viết chữ hoa C

1 tiết

THLM: Môn HĐTN Rèn luyện nền nếp học tập và sinh hoạt ở trường.

Viết hoa tên người

1 tiết

Cô gió

Đọc : Cô gió

1 tiết

Nghe – viết: Ai dậy sớm

Phân biệt ai/ay

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Bạn bè (tt)

1 tiết

THLM: môn Âm nhạc (Nhịp điệu bạn bè)

Nghe – kể: Chuyện ở phố Cây Xanh

1 tiết

Đặt tên cho bức tranh

1 tiết

Đọc một bài văn về trẻ em

1 tiết

5

Bố mẹ yêu thương

Bọ rùa tìm mẹ

Đọc: Bọ rùa tìm mẹ

2 tiết

THLM: Môn HĐTN Chia sẻ cách giữ an toàn cho bản thân.

Viết chữ hoa D, Đ

1 tiết

Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu: Ai thế nào?

1 tiết

Cánh đồng

của bố

Đọc : Cánh đồng của bố

1 tiết

Tích hợp: KNS Bước đầu thể hiện trách nhiệm với bố mẹ và người thân bằng các việc làm cụ thể.

Nghe – viết: Bọ rùa tìm mẹ

Phân biệt : ng/ngh, l, n, dấu hỏi/ dấu ngã

1 tiết

Mở rộng vốn từ : Gia đình

1 tiết

THLM: môn TNXH (Giữ vệ sinh nhà ở )

Nói và đáp lời chia tay, lời từ chối

1 tiết

Viết tin nhắn

1 tiết

Đọc một truyện về gia đình.

1 tiết

6

Mẹ

Đọc: Mẹ

2 tiết

Tích hợp: KNS Bước đầu thể hiện trách nhiệm với bố mẹ và người thân bằng các việc làm cụ thể.

Viết chữ hoa E, Ê

1 tiết

Từ chỉ sự vật. Dấu chấm

1 tiết

Con

lợn đất

Đọc: Con lợn đất

1 tiết

THLM: Môn Đạo đức Bảo quản đồ dùng cá nhân

Nhìn – viết: Mẹ

Phân biệt c/k; iu/ưu, d/v

1 tiết

Mở rộng vốn từ : Gia đình (tiếp theo)

1 tiết

Nghe – kể: Sự tích hoa cúc trắng

1 tiết

THLM: môn QTE (bổn phận của con cái đối với cha mẹ)

Luyện tập đặt tên cho bức tranh

1 tiết

Đọc một bài đọc về gia đình

1

7

Ông bà

yêu quý

Cô chủ nhà tí hon

Đọc: Cô chủ nhà tí hon

2 tiết

THLM: môn Đạo đức Bảo quản đồ dùng gia đình

Viết chữ hoa G

1 tiết

Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?

1 tiết

Bưu thiếp

Đọc: Bưu thiếp

1 tiết

THLM: môn Toán Đường thẳng – đường cong để làm bưu thiếp

Nhìn – viết: Ông tôi

Phân biệt ng/ngh; iu/ưu, g/r

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Gia đình (tiếp theo)

1 tiết

Nói và đáp lời chào hỏi

1 tiết

Nói, viết lời xin lỗi

1 tiết

Đọc một bài thơ về gia đình

1 tiết

8

Bà nội, bà ngoại

Đọc: Bà nội, bà ngoại

2 tiết

Viết chữ hoa H

1 tiết

Từ chỉ hoạt động, chỉ tình cảm. Câu kiểu Ai thế nào?

1 tiết

THLM: môn Đạo đức (yêu quý tình cảm gia đình)

Bà tôi

Đọc: Bà tôi

1 tiết

Nghe – viết: Bà tôi

Bảng chữ cái. Phân biệt l/n, uôn/uông

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Gia đình (tiếp theo)

1 tiết

Xem – kể: Những quả đào

1 tiết

Viết bưu thiếp

1 tiết

Đọc một bài văn về gia đình

1 tiết

9

Ôn tập giữa học kì I

Ôn tập 1

Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu văn bản truyện

1 tiết

Luyện tập viết chữ hoa Â, B, C, Đ, Ê, G, H

1 tiết

Ôn tập 2

Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu văn bản thông tin

1 tiết

Luyện tập nghe – viết: Gánh gánh gồng gồng

Luyện tập phân biệt ng/ ngh; ch /tr, dấu hỏi/ dấu ngã

1 tiết

Ôn tập 3

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu, học thuộc lòng văn bản thơ

1 tiết

Luyện tập xem – kể: Vai diễn của Mít

1 tiết

Ôn tập 4

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu văn bản miêu tả

1 tiết

Luyện tập từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm

Luyện tập câu Ai là gì? , Ai làm gì?

1 tiết

Ôn tập 5

Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu

1 tiết

Luyện tập viết bưu thiếp./ Luyện tập chia sẻ về một truyện em thích.

1 tiết

10

Những người bạn nhỏ

Cô chủ không biết quý tình bạn

Đọc: Cô chủ không biết quý tình bạn

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

Viết chữ hoa I

1 tiết

Hoạt động luyện đọc lại GV HS tự thực hành ở nhà.

Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm hỏi

1 tiết

Đồng hồ báo thức

Đọc: Đồng hồ báo thức

1 tiết

THLM: môn ĐĐ thực hiện tốt nội quy, đi học đúng giờ

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

Nghe – viết: Đồng hồ báo thức

Phân biệt c/k; ay/ây, âc/ât

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Đồ vật

1 tiết

Nói và đáp lời xin lỗi, lời từ chối

1 tiết

Giới thiệu đồ vật quen thuộc

1 tiết

Đọc một truyện về đồ vật hoặc con vật

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

11

Đồ đạc trong nhà

Đọc : Đồ đạc trong nhà

2 tiết

-Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

-THLM: môn ĐĐ ( Bảo quản đồ dung cá nhân )

Viết chữ hoa K

1 tiết

Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?

1 tiết

Cái bàn học của tôi

Đọc: Cái bàn học của tôi

1 tiết

Nghe – viết: Chị tẩy và em bút chì

Phân biệt c/k; d/r, ươn/ương

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Đồ vật (tt)

1 tiết

Xem – kể: Con chó nhà hàng xóm

1 tiết

Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc

1 tiết

Đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

12

Ngôi

nhà thứ hai

Bàn tay dịu dàng

Đọc: Bàn tay dịu dàng

2 tiết

-Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

Viết chữ hoa L

1 tiết

Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm than

1 tiết

Danh sách tổ em

Đọc: Danh sách tổ em

1 tiết

Nghe – viết: Bàn tay dịu dàng

Bảng chữ cái. Phân biệt ch/tr, ăc/ăt

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Trường học

1 tiết

Nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay

1 tiết

Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)

1 tiết

Đọc một bài thơ về trường học

1 tiết

Phối hợp với PH hướng dẫn HS tự học ở nhà

13

Yêu lắm trường ơi!

Đọc: Yêu lắm trường ơi!

2 tiết

-Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

Viết chữ hoa M

1 tiết

Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?

1 tiết

Góc nhỏ yêu thương

Đọc: Góc nhỏ yêu thương

1 tiết

Tích hợp: KNS ( Bảo quản truyện, SGK và trật tự khi đọc sách tại phòng TV)

Nghe – viết: Ngôi trường mới. Phân biệt g/gh; au/âu, ac/at

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Trường học (tt)

1 tiết

Nghe – kể: Loài chim học xây tổ

1 tiết

Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)

1 tiết

Đọc một bài văn về trường học

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

14

Bạn thân ở trường

Chuyện của thước kẻ

Đọc: Chuyện của thước kẻ

2 tiết

-Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

-THLM: môn ĐĐ ( Bảo quản đồ dung cá nhân )

Viết chữ hoa N

1 tiết

GV gửi video quy trình viết chữ hoa và phối hợp với PH cho HS tự luyện viết ở nhà.

Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?

1 tiết

Thời khoá biểu

Đọc: Thời khoá biểu

1 tiết

THLM: môn Đạo đức (biết quý trọng thời gian, giờ nào việc nấy)

Nghe – viết: Chuyện của thước kẻ

Phân biệt g/gh; ch/tr, ao/au

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Trường học (tiếp theo)

1 tiết

Nói và đáp lời chào, lời khuyên bảo

1 tiết

Tả đồ vật quen thuộc

1 tiết

Đọc một truyện về bạn bè

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

15

Khi trang sách mở ra

Đọc: Khi trang sách mở ra

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

-Tích hợp: Rèn Kĩ năng, khơi gợi nguồn cảm hứngđọc sách cho HS. Phát động tham gia đọc Báo Nhi Đồng.

Viết chữ hoa O

1 tiết

Từ chỉ sự vật. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?

1 tiết

THLM: môn ĐĐ (Bảo quản đồ dùng cá nhân)

Bạn mới

Đọc: Bạn mới

1 tiết

Nghe – viết : Mỗi người một vẻ

Phân biệt g/gh; ay/ây, an/ang

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Trường học (tiếp theo)

1 tiết

Đọc – kể: Chuyện của thước kẻ

1 tiết

Luyện tập tả đồ vật quen thuộc

1 tiết

THLM: môn HĐTN (Chia sẻ những việc làm để bảo quản ĐDHT)

Đọc một bài đọc về bạn bè

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

16

Nghề nào cũng quý

Mẹ của Oanh

Đọc: Mẹ của Oanh

2 tiết

Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

Viết chữ hoa Ô, Ơ

1 tiết

GV gửi video quy trình viết chữ hoa và phối hợp với PH cho HS tự luyện viết ở nhà.

Từ chỉ hoạt động. Đặt câu hỏi Ở đâu?

1 tiết

Mục lục sách

Đọc : Mục lục sách

1 tiết

Nghe – viết: Mẹ của Oanh

Phân biệt eo/oeo; d/r, ăc/ăt

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Nghề nghiệp

1 tiết

Nói và đáp lời cảm ơn

1 tiết

Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiếp theo)

1 tiết

Đọc một bài thơ về nghề nghiệp

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

17

Cô giáo lớp em

Đọc: Cô giáo lớp em

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

– THLM: môn MT làm bưu thiếp chúc mừng hoặc cảmơn thầy cô

Viết chữ hoa P

1 tiết

Từ chỉ người, chỉ hoạt động. Đặt câu hỏi Ở đâu?

1 tiết

THLM: môn Âm nhạc ( hát bài hát về thầy cô)

Người nặn tò he

Đọc: Người nặn tò he

1 tiết

Nghe – viết: Vượt qua lốc dữ

Phân biệt ng/ngh; s/x, uôc/uôt

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Nghề nghiệp (tt)

1 tiết

Đọc – kể: Mẹ của Oanh

1 tiết

Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiếp theo)

1 tiết

Đọc một bài văn về nghề nghiệp

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

18

Ôn tập cuối học kì I

Ôn tập 1

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu

Luyện tập viết chữ hoa: I, K, L, M, N, P, Ơ

3 tiết

Luyện tập từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động

Luyện tập câu Ai là gì? Ai làm gì?

Luyện tập nói và đáp lời cảm ơn, lời khen ngợi.

Luyện tập chia sẻ bài đọc về người lao động

Ôn tập 2

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu

3 tiết

Luyện tập nghe – viết: Cánh cửa nhớ bà

Luyện tập phân biệt c/k, g/gh, ng/ngh ; ch/tr, ui/ uôi

Luyện tập dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

Luyện tập tả một đồ vật trong nhà

Đánh giá cuối học kì I

Đọc thành tiếng Cá chuồn tập bay

4 tiết

THLM: môn MT (Đại dương trong mắt em)

Đọc hiểu: Bữa tiệc ba mươi sáu món

Nghe – viết: Bữa tiệc ba mươi sáu món. Dấu chấm câu. Phân biệt d/gi

Giới thiệu một đồ dùng học tập

Nói và nghe: Dòng suối và viên nước đá

KT CKI

19

Nơi chốn thân quen

Khu vườn tuổi thơ

Đọc: Khu vườn tuổi thơ

2 tiết

Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

Viết chữ hoa Q

1 tiết

Từ chỉ người, chỉ hoạt động. Dấu chấm than

1 tiết

Con suối bản tôi

Đọc: Con suối bản tôi

1 tiết

Tích hợp Vị trí Địa lí trên bản đồ (Sơn la)

Nghe – viết: Con suối bản tôi

Phân biệt eo/oe; iêu/ươu, ui/uôi

1 tiết

Mở rộng vốn từ: Nơi thân quen

1 tiết

Nói và đáp lời đề nghị, lời đồng ý

1 tiết

Thuật việc được chứng kiến

1 tiết

Đọc một truyện về nơi thân quen, gắn bó

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

20

Con đường làng

Đọc: Con đường làng

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

– THLM: môn ÂN (Trên con đường đến trường)

Viết chữ hoa R

1 tiết

Từ chỉ sự vật. Dấu phẩy

1 tiết

Bên cửa sổ

Đọc : Bên cửa sổ

1 tiết

Nghe – viết: Bên cửa sổ

Viết hoa tên địa lí. Phân biệt ch/tr, ong/ông

1 tiết

MRVT: Nơi thân quen (tiếp theo)

1 tiết

Đọc – kể : Khu vườn tuổi thơ

1 tiết

Tích hợp: TNXH- Kĩ năng làm vườn áp dụng chỉ thị 16 phòng chống dịch Covid-19

Luyện tập thuật việc được chứng kiến

1 tiết

Đọc một bài đọc về nơi thân quen, gắn bó

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

21

Bốn mùa tươi đẹp

Chuyện bốn mùa

Đọc : Chuyện bốn mùa

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

– THLM: môn HĐTN (Tìm hiểu một số đồ dùng để trang trí năm mới.)

Viết chữ hoa S

1 tiết

Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?

1 tiết

Đầm sen

Đọc: Đầm sen

1 tiết

Nghe – viết: Đầm sen

Phân biệt êu/uê; l/n, in/inh

1 tiết

Tích hợp: Trân trọng, yêu quý người lao động, yêu và bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp

MRVT: Bốn mùa

1 tiết

Nói và đáp lời mời, lời khen ngợi

1 tiết

Luyện tập thuật việc được chứng kiến (tiếp theo)

1 tiết

Đọc một bài thơ về bốn mùa

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

22

Dàn nhạc mùa hè

Đọc : Dàn nhạc mùa hè

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

– THLM: môn Âm nhạc Nhạc cụ

Viết chữ hoa T

1 tiết

Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm

1 tiết

Mùa đông ở vùng cao

Đọc: Mùa đông ở vùng cao

1 tiết

Tích hợp Vị trí Địa lí trên bản đồ (Lào Cai: cảnh đẹp ở Sapa)

Nghe – viết : Mưa cuối mùa

Phân biệt d/gi, iu/iêu, oăn/ oăng

1 tiết

MRVT: Bốn mùa ( tiếp theo )

1 tiết

Nghe kể: Sự tích mùa xuân và bộ lông trắng của thỏ

1 tiết

Luyện tập thuật việc được chứng kiến (tiếp theo)

1 tiết

Đọc một bài văn về bốn mùa

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

23

Thiên nhiên muôn màu

Chuyện của vàng anh

Đọc : Chuyện của vàng anh

2 tiết

Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

Viết chữ hoa U, Ư

1 tiết

Tích hợp: ANQP (Nêu những tấm gương anh dũng hy sinh các chiến sĩ Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử.

Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai làm gì?

1 tiết

Ong xây tổ

Đọc: Ong xây tổ

1 tiết

Nghe – viết: Ong xây tổ

Phân biệt ua/ươ; r/d/gi, ên/ênh

1 tiết

MRVT: Thiên nhiên

1 tiết

Tích hợp BVMT: Bảo vệ, giữ vệ sinh nơi mình ở.

Nói và đáp lời đồng ý, lời không đồng ý

1 tiết

Thuật việc được tham gia

1 tiết

Đọc một truyện về thiên nhiên

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

24

Trái chín

Đọc : Trái chín

2 tiết

Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

Viết chữ hoa V

1 tiết

Từ chỉ đăc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? Dấu chấm, dấu chấm than

1 tiết

Hoa mai vàng

Đọc: Hoa mai vàng

1 tiết

Nghe – viết : Hoa mai vàng

Phân biệt ao/oa, ch/ tr, ich/it

1 tiết

Tích hợp: môn Mĩ thuật vẽ Khu rừng thân thiện.

MRVT: Thiên nhiên ( tiếp theo )

1 tiết

Nghe kể: Sự tích cá thờn bơn

1 tiết

Luyện tập thuật việc được tham gia

1 tiết

THLM: môn HĐTN ( Tham g i a chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 )

Đọc một bài đọc về thiên nhiên

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

25

Sắc màu quê hương

Quê mình đẹp nhất

Đọc : Quê mình đẹp nhất

2 tiết

Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

Viết chữ hoa X

1 tiết

Từ chỉ hoạt động. Dấu chấm than

1 tiết

Rừng ngập mặn Cà Mau

Đọc: Rừng ngập mặn Cà mau

1 tiết

Tích hợp Vị trí Địa lí trên bản đồ (Rừng ngập mặn Cà Mau)

Nghe – viết : Rừng ngập mặn Cà mau

Viết hoa tên địa lí. Phân biệt r/d/gi, im/ iêm

1 tiết

MRVT: Quê hương

1 tiết

Tích hợp đạo đức giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.

Nói và đáp lời cảm ơn

1 tiết

Luyện tập thuật việc được tham gia ( tiếp theo )

1 tiết

Đọc một bài thơ về quê hương

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

26

Mùa lúa chín

Đọc: Mùa lúa chín

2 tiết

Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

Viết chữ hoa Y

1 tiết

Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?

1 tiết

Sông Hương

Đọc: Sông Hương

1 tiết

Nghe – viết: Sông Hương

Phân biệt eo/oe; iu/iêu, an/ang

1 tiết

MRVT: Quê hương ( tiếp theo )

1 tiết

Nghe – kể: Sự tích Hồ Gươm

1 tiết

Tích hợp Vị trí Địa lí trên bản đồ Hồ Gươm (Hồ Hoàn Kiếm) Hà Nội .

Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)

1 tiết

Đọc một bài văn về quê hương

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

27

Ôn tập giữa học kì II

Ôn tập 1

Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu văn bản truyện

1 tiết

Luyện tập viết chữ hoa Q, R, S, T, Ư, V, X, Y

1 tiết

Tích hợp Vị trí Địa lí trên bản đồ một số địa danh: Ô Quy Hồ, Ghềnh Ráng, Trường Sơn, U Minh Thượng.

Ôn tập 2

Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu văn bản thông tin

1 tiết

Luyện tập nghe – viết: Chiều mùa hạ

Luyện tập phân biệt d/gi; s/x, iên/iêng

1 tiết

Ôn tập 3

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu, đọc thuộc lòng văn bản thơ

1 tiết

Luyện tập nghe – kể: Món quà quê

1 tiết

Ôn tập 4

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu văn bản miêu tả

1 tiết

Luyện tập từ chỉ đặc điểm, dấu câu (dấu chấm than, dấu phẩy)

1 tiết

Ôn tập 5

Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu Một ngày ở vườn quốc gia

2 tiết

Luyện tập thuật việc được tham gia.

Luyện tập chia sẻ một bài thơ về thiên nhiên

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu văn bản miêu tả

28

Bác Hồ kính yêu

Ai ngoan sẽ được thưởng

Đọc : Ai ngoan sẽ được thưởng

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

– THLM: môn BH với những bài học về đạo đức BH.

Viết chữ hoa A (kiểu 2)

1 tiết

Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?

1 tiết

Thư Trung thu

Đọc : Thư Trung thu

1 tiết

Nghe – viết : Thư Trung thu

Phân biệt uy/uyu;l/n, ươn/ương

1 tiết

M RVT: Bác Hồ kính yêu

1 tiết

Nói và đáp lời từ chối, lời bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng

1 tiết

Nói, viết về tình cảm với người em yêu quý

1 tiết

Đọc một truyện về Bác Hồ

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

29

Cháu thăm nhà Bác

Đọc: Cháu thăm nhà Bác

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

– Tích hợp Vị trí Địa lí cảnh nhà sàn của Bác.

– THLM: môn Âm nhạc hát và nêu được cảm nghĩ của bản thân về bài hát Tiếng chim trong vườn Bác.

Viết chữ hoa Ă (kiểu 2)

1 tiết

Từ chỉ tình cảm. Câu kiểu Ai làm gì?, Ai thế nào?

1 tiết

Cây và hoa bên lăng Bác

Đọc: Cây và hoa bên lăng Bác

1 tiết

THLM: môn hoạt động trải nghiệm ( SHDC: Truyền thông điệp “ Chung tay bảo vệ môi trường”).

Nghe – viết: Cây và hoa bên lăng Bác

Phân biệt ui/uy;s/x, ưc/ưt

1 tiết

MRVT: Bác Hồ kính yêu (tiếp theo)

1 tiết

Đọc – kể: Ai ngoan sẽ được thưởng

1 tiết

Nói, viết về tình cảm với bạn bè

1 tiết

Đọc một bài đọc về Bác Hồ

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

30

Việt Nam

mến yêu

Chuyện quả bầu

Đọc : Chuyện quả bầu

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

– Tích hợp giới thiệu các dân tộc anh em trên đất nước VN thông qua Bản đồ VN.

Viết chữ hoa  (kiểu 2)

1 tiết

GV gửi video quy trình viết chữ hoa và phối hợp với PH cho HS tự luyện viết ở nhà.

Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Dấu chấm, dấu phẩy

1 tiết

Sóng và cát ở Trường Sa

Đọc : Sóng và cát ở Trường Sa

1 tiết

Tích hợp GD Yêu quý thiên nhiên, trân trọng những người làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Nghe – viết: Chim rừng Tây Nguyên

Phân biệt d/gi; iêu/ươu, oan/oang

1 tiết

MRVT: Đất nước

1 tiết

THLM: môn HĐTN Truyền thông điệp “ Chung tay bảo vệ môi trường”.

Nói và đáp lời an ủi, lời mời

1 tiết

Nói, viết về tình cảm với người thân

1 tiết

Đọc một bài thơ về đất nước Việt Nam

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

31

Cây dừa

Đọc: Cây dừa

2 tiết

Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

Viết chữ hoa Q (kiểu 2)

1 tiết

Từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động.

Câu kiểu Ai làm gì? dấu chấm, dấu phẩy

1 tiết

Tôi yêu Sài Gòn

Đọc : Tôi yêu Sài Gòn

1 tiết

– Tích hợp GD đạo đức Yêu thương, quý trọng Tổ quốc VN.

– Tích hợp: Địa lí- Tòa nhà nổi tiếng Bitexco và một số địa danh nổi tiếng tại thành phố HCM.

Nghe – viết : Tôi yêu Sài Gòn

Phân biệt eo/oe; s/x, ac/at

1 tiết

MRVT : Đất nước (tiếp theo)

1 tiết

THLM: môn ĐĐ Thực hiện quy định nơi công cộng.

Đọc – kể : Chuyện quả bầu

1 tiết

Luyện tập nói, viết về tình cảm với người thân

1 tiết

Đọc một bài văn về đất nước Việt Nam

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

32

Bài ca

Trái Đất

Cây nhút nhát

Đọc: Cây nhút nhát

2 tiết

Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

Viết chữ hoa N (kiểu 2)

1 tiết

Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?

1 tiết

Bạn có biết?

Đọc: Bạn có biết?

1 tiết

THLM: môn TNXH Một số hiện tượng thiên tai, từ đó yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp

Nghe – viết : Cây nhút nhát

Phân biệt eo/oe; ch/tr, an/ang

1 tiết

MRVT: Trái Đất

1 tiết

Nói và đáp lời không đồng ý, lời đề nghị

1 tiết

Nói, viết về tình cảm với một sự việc

1 tiết

Đọc một truyện về thiên nhiên

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

33

Trái Đất xanh của em

Đọc: Trái Đất xanh của em

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

– THLM: môn HĐTN SHCĐ: Xây dựng kế hoạch giữ gìn vệ sinh môi trường ở trường

Viết chữ hoa M (kiểu 2)

1 tiết

GV gửi video quy trình viết chữ hoa và phối hợp với PH cho HS tự luyện viết ở nhà.

Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?

1 tiết

Hừng đông mặt biển

Đọc : Hừng đông mặt biển

1 tiết

Nghe – viết : Hừng đông mặt biển

Phân biệt ui/uy; r/d/gi, iêc/iêt

1 tiết

MRVT : Trái Đất (tiếp theo)

1 tiết

Nghe – kể: Chuyện của cây sồi

1 tiết

Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc

1 tiết

Đọc một bài thơ về thiên nhiên

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

34

Bạn biết phân loại rác không?

Đọc: Bạn biết phân loại rác không?

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết. Hoạt động luyện đọc lại GV hướng dẫn hs thực hành ở nhà. Phối hợp với PH luyện đọc thêm cho HS.

– THLM: môn TNXH Phòng tránh rủi ro thiên tai.

– Tích hợp KNS: Vận dụng cách phân loại rác để giữ gìn môi trường.

Viết chữ hoa V (kiểu 2 )

1 tiết

Từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?

1 tiết

Cuộc

giải cứu bên bờ biển

Đọc: Cuộc giải cứu bên bờ biển

1 tiết

Tích hợp KNS: Tham gia bảo vệ vạn vật xung quanh mình.

Nghe – viết : Rừng trưa

Phân biệt d/gi; ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã

1 tiết

MRVT : Trái Đất (tiếp theo)

1 tiết

Xem – kể : Ngày như thế nào là đẹp?

1 tiết

Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc (tiếp theo)

1 tiết

Đọc một bài văn về thiên nhiên

1 tiết

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động ở nhà với sự giúp đỡ của phụ huynh.

35

Ôn tập cuối học kì II

Ôn tập 1

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu

3 tiết

Luyện tập viết chữ hoa: A, Ă, Â, Q, N, M, V (kiểu 2)

Tích hợp Vị trí Địa lí trên bản đồ một số địa danh: đảo Phú Quý, Nam Du, Mũi Cà Mau, sông Vàm Cỏ Đông.

Luyện tập từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.

Luyện tập chia sẻ một bài thơ về cảnh đẹp thiên nhiên.

Ôn tập 2

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu

3 tiết

Luyện tập nghe – viết: Tiếng chim buổi sáng

Luyện tập phân biệt d/gi; ch/tr, iên/iêng, dấu hỏi/ dấu ngã

Luyện tập tả một đồ chơi của em.

Luyện tập nói và đáp lời cảm ơn, lời chia tay, lời đề nghị.

Đánh giá cuối học kì II

Đọc thành tiếng: Người thiếu niên anh hùng.

Đọc hiểu: Một chuyến đi

4 tiết

Nghe – viết: Một chuyến đi. Phân biệt d/gi

Dấu chấm, dấu chấm than.

Thuật việc được tham gia.

Nói và nghe: Kiến và ve

KT CKII

Tham khảo thêm:   Thông tư 08/2022/TT-BTC Hướng dẫn thu, chi trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư

Kế hoạch điều chỉnh môn Toán 2 sách Chân trời sáng tạo

(Thời lượng môn Toán: 5 tiết/tuần x 35 tuần = 175 tiết)

(Tinh giảm chương trình: 5 tiết/ tuần x 30 tuần = 150 tiết )

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

1. Ôn tập và bổ sung

Ôn tập các số đến 100

2 tiết

Tích hợp: Hoạt động trải nghiệm – Sử dụng đồ nhựa tái chế để BVMT.

Ước lượng

1 tiết

Số hạng- Tổng

2 tiết

2

Số bị trừ- Số trừ- Hiệu

2 tiết

Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu

2 tiết

Em làm được những gì?

1 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết

– Không làm bài 8. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH.

Toán học vào cuộc sống

3

Em làm được những gì?

1 tiết

Điểm – Đoạn thẳng

2 tiết

– Tích hợp: TNXH – Các bộ phận của cây sen.

– Tích hợp: Địa lí, Lịch sử- Cầu Lê Hồng Phong; Vị trí tỉnh Bình Thuận trên bản đồ.

Tia số – Số liền trước, số liền sau

2 tiết

4

Đề-xi-mét

2 tiết

Em làm được những gì?

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết

– Không làm bài 5, bài 7. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH.

Thực hành và trải nghiệm

1 tiết

– Tích hợp TNX- Giới thiệu về loài cây (cây phượng).

5

6

2. Phép cộng, phép trừ qua 10 trong phạm vi 20

Phép cộng có tổng bằng 10

1 tiết

9 cộng với một số

1 tiết

8 cộng với một số

1 tiết

7 cộng với một số, 6 cộng với một số

2 tiết

Bảng cộng

3 tiết

– Thực hiện trong 2 tiết

– Không làm bài 1, bài 3. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH.

Không yêu cầu HS học thuộc bảng ngay

Đường thẳng – Đường cong

1 tiết

Tích hợp Vị trí Địa lí trên bản đồ(Bắc Giang-Lạng Sơn)

Đường gấp khúc

1 tiết

Tích hợp Tìm hiểu về Cầu Long Biên (Hà Nội)

7

Ba điểm thẳng hàng

1 tiết

Tích hợp TNXH giới thiệu về cây thanh long (Bình Thuận)

Em làm được những gì?

2 tiết

– Thực hiện trong 2 tiết

– Không làm bài 1, bài 2. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH.

Phép trừ có hiệu bằng 10

1 tiết

– Tích hợp: TNXH – Đeo khẩu trang bảo vệ cơ quan hô hấp, phòng chống dịch Covid-19

11 trừ đi một số

1 tiết

8

12 trừ đi một số

1 tiết

13 trừ đi một số

1 tiết

14,15, 16,17,18 trừ đi một số

2 tiết

Bảng trừ

1 tiết

– Thực hiện trong 2 tiết

– Không làm bài 3, bài 8. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH.

Không yêu cầu HS học thuộc bảng ngay

9

Bảng trừ

2 tiết

Em giải bài toán

2 tiết

Bài toán nhiều hơn

1 tiết

10

Bài toán ít hơn

1 tiết

Đựng nhiều nước, đựng ít nước

1 tiết

Lít

1 tiết

Tích hợp TNXH: Giáo dục hs uống nước 1,5-2lít/ngày

Em làm được những gì?

2 tiết

– Thực hiện trong 2 tiết.

– Không làm bài 2, bài 4. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH.

-Tích hợp TNXH: nhắc nhở Hs uống nước đủ.

-Tích hợp Địa lí: Yên Bái, ruộng bậc thang Mù Cang Chải.

11

Em làm được những gì?

1 tiết

Thực hành và trải nghiệm

1 tiết

Kiểm tra

1 tiết

3. Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100

Phép cộng có tổng là số tròn chục.

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết.

– Không làm bài 3. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH.

-Tích hợp: Hoạt động trải nghiệm – Thu gom hộp sữa để BVMT

12

Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100

3 tiết

Em làm được những gì?

2 tiết

13

Phép trừ có số bị trừ là số tròn chục

2 tiết

Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100

3 tiết

14

Em làm được những gì?

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết

– Không làm bài 1, bài 2. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH.

– Tích hợp: Địa lí- Vị trí địa lí Tp HCM và Quảng Ngãi trên bản đồ.

Thu thập, phân loại, kiểm đếm

1 tiết

-Tích hợp: GDTC – Các môn thể thao.

-Tích hợp: TNXH- Ăn nhiều trái cây đảm bảo sức khỏe.

Biểu đồ tranh

2 tiết

– Thực hiện trong 2 tiết.

– Không làm bài 3. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

15

Biểu đồ tranh

1 tiết

Có thể, chắc chắn, không thể

1 tiết

Ngày, giờ

2 tiết

Tích hợp: Đạo đức – Tiết kiệm thì giờ

Ngày, tháng

1 tiết

16

Ngày, tháng

1 tiết

Tích hợp: Lịch sử- Ngày 30/4 và 1/5

Em làm được những gì?

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết

-Tích hợp: Địa lí-Vị trí tỉnh Cà Mau (Mũi Cà Mau)

Ôn tập HKI

2 tiết

17

Ôn tập HKI

5 tiết

18

Ôn tập HKI

2 tiết

Thực hành và trải nghiệm

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết .

– Không làm bài 2. Bài 3 không cho hs chơi trò chơi “ Chúng em đi tàu”.Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

– Tích hợp Địa lí, Đạo Đức. Giới thiệu tòa nhà 81 tầng ở TPHCM

Kiểm tra học kì 1

1 tiết

19

4. Phép nhân, phép chia

Tổng các số hạng bằng nhau

1 tiết

Phép nhân

3 tiết

– Thực hiện trong 2 tiết.

– Không làm bài 3, bài 5. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

Thừa số – Tích

1 tiết

20

Bảng nhân 2

2 tiết

Không yêu cầu HS học thuộc bảng nhân ngay

Bảng nhân 5

2 tiết

Phép chia

1 tiết

21

Phép chia

2 tiết

Thực hành và trải nghiệm

1 tiết

Số bị chia – Số chia -Thương

1 tiết

Bảng chia 2

1 tiết

Không yêu cầu HS học thuộc bảng chia ngay

22

Bảng chia 2

1 tiết

Bảng chia 5

2 tiết

Giờ, phút, xem đồng hồ

2 tiết

– Thực hiện trong 2 tiết .

– Không làm bài 2 ( tiết 2, bài 5. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

-Tích hợp: Đạo đức-Tiết kiệm thời gian, lập thời gian biểu.

23

Giờ, phút, xem đồng hồ

1 tiết

Em làm được những gì?

3 tiết

– Thực hiện trong 2 tiết

– Không làm bài 5, bài 7, bài 9. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

– Tích hợp: TNXH – Giới thiệu tỉnh Bến Tre có nhiều dừa.

-Tích hợp: ĐĐ-Tiết kiệm thì giờ. Giờ nào việc nấy.

Thực hành và trải nghiệm: Bạn đến nơi nào?

1 tiết

24

5. Các số đến 1000

Đơn vị, chục, trăm, nghìn

3 tiết

– Thực hiện trong 2 tiết.

– Không làm bài 4. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

– Tích hợp: Mĩ thuật – Nhận biết sự phối hợp các gam màu tạo nên bức tường gạch đẹp.

Các số từ 101 đến 110

2 tiết

Thực hiện trong 1 tiết .

– Không làm bài 4, bài 5. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

25

Các số từ 111 đến 200

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết

– Không làm bài 1 ( tiết 2). Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

Các số có ba chữ số

3 tiết

– Thực hiện trong 2 tiết .

– Không làm bài 3, bài 6. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

26

Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị

1 tiết

So sánh các số có ba chữ số

2 tiết

Em làm được những gì?

2 tiết

– Thực hiện trong 2 tiết .

– Không làm bài 5, bài 6. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

27

Em làm được những gì?

1 tiết

Mét

2 tiết

Ki-lô-mét

2 tiết

Tích hợp: Địa lí – Quan sát bản đồ; Vị trí tỉnh Bình Thuận trên bản đồ .

28

Khối trụ – Khối cầu

2 tiết

Hình tứ giác

1 tiết

Xếp hình, gấp hình

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết

– Không làm phần thực hành gấp giấy. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH.

29

Em làm được những gì?

3 tiết

– Thực hiện trong 2 tiết .

– Không làm bài 5, bài 7, 10. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

Thực hành và trải nghiệm

1 tiết

Kiểm tra

1 tiết

30

6. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000

Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết.

– Không làm bài 2, bài 5. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

– Tích hợp: Địa lí (Cảng biển Sa Kỳ, Tiên Sa, Cảng Gianh; Ví trí Tp.Đà Nẵng, tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh Quãng Bình trên bản đồ.

Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết.

– Không làm bài 2, bài 3. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

– Tích hợp: Địa lí, Lịch sử-Núi Bà Đen, Núi Cấm; Vị trí Tây Ninh, An Giang trên bản đồ.

Nặng hơn, nhẹ hơn

1 tiết

31

Ki-lô-gam

1 tiết

– Tích hợp: TNX – Không mang vác đồ nặng giúp phát triển xương, theo dõi trọng lượng cơ thể tránh béo phì.

Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1 000

3 tiết

Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1 000

1 tiết

32

Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1 000

2 tiết

Tiền Việt Nam

1 tiết

Tích hợp: Hoạt động trải nghiệm – Nhận biết Tiền Việt Nam.

Em làm được những gì?

2 tiết

– Thực hiện trong 2 tiết.

– Không làm bài 2, bài 3. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

– Tích hợp: Địa lí – Các ngọn hải đăng; Vị trí Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hòa, Bà Rịa – Vũng Tàu trên bản đồ.

33

Em làm được những gì?

1 tiết

Ôn tập cuối năm

4 tiết

Tích hợp: Địa lí – Vựa lúa Long An; Vị trí Long An trên bản đồ.

34

Ôn tập cuối năm

5 tiết

– Tích hợp: TNXH – theo dõi cân nặng để kiểm tra sức khỏe.

– Tích hợp: Địa lí – địa danh Ghềnh Đá Đĩa; Vị trí tỉnh Phú Yên trên bản đồ.

35

Ôn tập cuối năm

2 tiết

– Tích hợp: TNXH – Vựa rau củ quả Lâm Đồng; cần nhiều rau củ quả để bảo đảm sức khỏe.

– Tích hợp: Địa lí -Vị trí tỉnh Lâm Đồng trên bản đồ.

Thực hành và trải nghiệm

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết

– Không làm Hoạt động 2: Quan sát tranh. Hướng dẫn HS thực hành tại nhà với sự hỗ trợ của PH

– Tích hợp: Địa lí – Tòa nhà nổi tiếng Bitexco Financial với sân bay trực thăng ở Q1, TpHCM.

Kiểm tra CKII

1 tiết

Tham khảo thêm:   Đề kiểm tra học kì II lớp 9 môn Vật lý - Đề 1 Đề kiểm tra Vật lí

Kế hoạch điều chỉnh môn Đạo đức 2 sách Chân trời sáng tạo

(Thời lượng môn Đạo đức: 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết)

(Tinh giảm chương trình: 1 tiết/ tuần x 30 tuần = 30 tiết )

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học

1

Quý trọng thời gian

Quý trọng thời gian (tiết 1)

2 tiết

– Tích hợp môn Tiếng Việt bài: Thời gian biểu.

– GV lồng ghép các YCCĐ: “Nêu được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian” và YCCĐ “Biết vì sao phải quý trọng thời gian”

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

2

Quý trọng thời gian (tiết 2)

Luyện tập, thực hành.

3

Nhận lỗi và sửa lỗi

Nhận lỗi và sửa lỗ (tiết 1)

2 tiết

Nhận diện phẩm chất đạo đức.

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

4

Nhận lỗi và sửa lỗ (tiết 2)

Luyện tập, thực hành

5

Bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình

Bảo quản đồ dùng cá nhân (tiết 1)

2 tiết

Phẩm chất trách nhiệm

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

6

Bảo quản đồ dùng cá nhân (tiết 2)

Luyện tập, thực hành

7

Bảo quản đồ dùng gia đình (tiết 1)

2 tiết

Phẩm chất chăm chỉ

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

8

Bảo quản đồ dùng gia đình (tiết 2)

Luyện tập, thực hành

9

Kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè

Kính trọng thầy giáo, cô giáo (tiết 1)

3 tiết

– GV lồng ghép các YCCĐ: “Nêu được một số biểu hiện của sự kính trọng thầy giáo,cô giáo và yêu quý bạn bè” và “Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè”.

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

10

Kính trọng thầy giáo, cô giáo (tiết 2)

Luyện tập, thực hành

11

Kính trọng thầy giáo, cô giáo (tiết 3)

– Không dạy tiết 3 GV tăng cường tổ chức các hoạt động để HS thực hiện (tự thực hiện với sự hỗ trợ, giám sát của cha mẹ)

12

Yêu quý bạn bè (tiết 1)

2 tiết

Nhận diện phẩm chất đạo đức.

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

13

Yêu quý bạn bè (tiết 2)

– Không dạy tiết 2 GV tăng cường tổ chức các hoạt động để HS thực hiện (tự thực hiện với sự hỗ trợ, giám sát của cha mẹ)

14

Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 1)

2 tiết

Nhận diện phẩm chất đạo đức.

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

15

Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 2)

– Không dạy tiết 2 GV tăng cường tổ chức các hoạt động để HS thực hiện (tự thực hiện với sự hỗ trợ, giám sát của cha mẹ)

16

Chia sẻ yêu thương (tiết 1)

2 tiết

Nhận diện phẩm chất đạo đức.

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

17

Chia sẻ yêu thương (tiết 2)

– Không dạy tiết 2 GV tăng cường tổ chức các hoạt động để HS thực hiện (tự thực hiện với sự hỗ trợ, giám sát của cha mẹ)

18

Ôn tập

Ôn tập CKI

19

Thể hiện cảm xúc bản thân

Những sắc màu cảm xúc ( tiết 1)

2 tiết

Năng lực giao tiếp, hợp tác

20

Những sắc màu cảm xúc (tiết 2)

Luyện tập, thực hành

21

Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (tiết 1)

2 tiết

THLM Mỹ thuật

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

22

Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (tiết 2)

Luyện tập, thực hành

23

Tìm kiếm sự hỗ trợ

Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường (tiết 1)

2 tiết

GV lồng ghép các YCCĐ: “Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ” và “Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết”

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

24

Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường (tiết 2)

Luyện tập, thực hành

25

Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng ( tiết 1)

2 tiết

Năng lực TGQVĐ

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

26

Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng (tiết 2)

Luyện tập, thực hành

27

Quê hương em

Em yêu quê hương (tiết1)

2 tiết

THLM Tiếng Việt : Quê mình đẹp nhất.

Nhận diện phẩm chất đạo đức.

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

28

Em yêu quê hương (tiết 2)

Luyện tập, thực hành

29

Giữ gìn cảnh đẹp quê hương (tiết 1)

2 tiết

GV lồng ghép các YCCĐ: “Nêu được địa chỉ của quê hương” và “Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

30

Giữ gìn cảnh đẹp quê hương (tiết 2)

Luyện tập, thực hành

31

Tuân thủ quy định nơicông

cộng

Thực hiện quy định nơi công cộng (tiết 1)

4 tiết

Phẩm chất trách nhiệm

Chú ý kết nối với sự hiểu biết sẵn có của trẻ.

32

Thực hiện quy định nơi công cộng (tiết 2)

Luyện tập, thực hành

33

Thực hiện quy định nơi công cộng (tiết 3)

THLM Tiếng Việt

34

Thực hiện quy định nơi công cộng (tiết 4)

– Không dạy tiết 4 GV tăng cường tổ chức các hoạt động để HS thực hiện (tự thực hiện với sự hỗ trợ, giám sát của cha mẹ)

35

Ôn tập

Ôn tập

1 tiết

Kế hoạch điều chỉnh môn Mĩ thuật 2 sách Chân trời sáng tạo

UBND QUẬN……….
TRƯỜNG TIỂU HỌC……….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN MĨ THUẬT
LỚP 2 – NĂM HỌC 2021-2022

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Yêu cầu cần đạt

Nội dung điều chỉnh, bồ sung (nếu có)

(Những điểu chinh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham kháo; xây dựng chủ để học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/ thời lượng

Tuần 1

Chủ đề 1: Đại dương mênh mông

Bầu trời và biển (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được màu đậm, màu nhạt trong tranh.

– Pha được màu và gọi tên được các màu đậm, màu nhạt.

– Vẽ được bức tranh thiên nhiên có sử dụng màu đậm, màu nhạt.

– Cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên trong tranh, ảnh; bước đầu phân tích được sự phối hợp màu đậm, màu nhạt trong tranh, ảnh.

Tuần 2

Bầu trời và biển (Tiết 2)

1 tiết

GV hướng dẫn HS tự học

Tuần 3

Những con vật dưới đáy đại dương (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được nét, chấm, màu, hình trong tranh.

– Nhận ra được vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các loài vật dưới đại dương.

– Kết hợp hài hoà chấm, nét, hình, màu trong vẽ hình và trang trí.

– Vẽ và trang trí được một loài vật dưới biển.

BVMT: HS có ý thức bảo vệ các loài sinh vật dưới đáy biển

GV hướng dẫn HS tự học

Tuần 4

Những con vật dưới đáy đại dương (Tiết 2)

1 tiết

THLM : Môn TNXH (Nhận biết được các con vật dưới biển và BVMT)

GV hướng dẫn HS tự học

Tuần 5

Đại dương trong mắt em (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được hình, màu đậm, màu nhạt và không gian trong tranh.

– Biết cách tạo bức tranh từ các hình có sẵn.

– Tạo được bức tranh chung về khung cảnh và cuộc sống dưới đại dương.

– Cảm nhận được nét đẹp phong phú của đại dương; có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường; tăng cường tinh thần hợp tác trong học tập.

BVMT: HS biết giữ gìn vệ sinh môi trường biển

GV hướng dẫn HS tự học

Tuần 6

Đại dương trong mắt em (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 7

Chủ đề 2: Đường đến trường em

Phương tiện giao thông (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được chấm, nét, hình, màu và nhịp điệu trong tranh vẽ.

– Chỉ ra được cách kết hợp hình các phương tiện giao thông để vẽ tranh.

– Vẽ được bức tranh có phương tiện giao thông trên đường.

– Cảm nhận được sự phong phú và sinh động của các phương tiện giao thông trong tranh; có ý thức chấp hành luật khi tham gia giao thông.

Tuần 8

Phương tiện giao thông (Tiết 2)

1 tiết

THLM : ATGT( có ý thức chấp hanh luật giao thông)

Hướng dẫn HS tự học

Tuần 9

Cặp sách xinh xắn (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được nét, màu và hình cơ bản trong sản phẩm mĩ thuật.

– Chỉ ra được cách tạo hình và trang trí sản phẩm bằng cách gấp, cắt, dán giấy.

– Tạo hình và trang trí được chiếc cặp sách bằng giấy, bìa màu.

– Cảm nhận được vẻ đẹp về tạo hình, cách trang trí và tác dụng của cặp sách; có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.

KNS: HS biết bảo quản cặp sách

Tuần 10

Cặp sách xinh xắn (Tiết 2)

1 tiết

Hướng dẫn HS tự học

Tuần 11

Cổng trường nhộn nhịp (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được nét, hình và màu cơ bản trong sản phẩm mĩ thuật.

– Bước đầu chỉ ra được cách kết hợp nét, hình, màu tạo nhịp điệu của hoạt động trong tranh.

– Vẽ được bức tranh về hoạt động của học sinh ở cổng trường.

– Cảm nhận được vẻ đẹp và nhịp điệu của nét, hình, màu được thể hiện trong tranh.

Tuần 12

Cổng trường nhộn nhịp (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 13

Chủ đề 3: Gia đình nhỏ

Con mèo tinh nghịch (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được khối tròn, khối trụ, khối tam giác trong sản phẩm mĩ thuật.

– Chỉ ra được cách kết hợp khối tròn, khối trụ, khối tam giác để tạo hình con vật.

– Tạo được con mèo từ các hình khối cơ bản.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối trong sản phẩm mĩ thuật và có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi trong gia đình.

THLM : Môn Đạo đức

KNS: HS biết yêu thương, bảo vệ động vật

Tuần 14

Con mèo tinh nghịch (Tiết 2)

1 tiết

Hướng dẫn HS tự học

Tuần 15

Chiếc bánh sinh nhật (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được khối tròn, khối dẹt, khối trụ trong sản phẩm mĩ thuật.

– Chỉ ra sự lặp lại của khối trong tạo hình và trang trí sản phẩm mĩ thuật.

– Tạo được chiếc bánh sinh nhật bằng đất nặn hoặc vật liệu dẻo.

– Cảm nhận được vẻ đẹp về hình khối, màu sắc trong sản phẩm.

– Bồi đắp tình yêu thương với người thân và bạn bè.

KNS: HS biết chia sẻ niềm vui cùng với người thân, bạn bè trong ngày sinh nhật

Tuần 16

Chiếc bánh sinh nhật (Tiết 2)

1 tiết

THLM : Môn Toán ( Nhận diện được các hình khối)

Tuần 17

Sinh nhật vui vẻ (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được chấm, nét, hình, màu trong tranh vẽ.

– Chỉ ra được sự kết hợp nét, hình, màu để diễn tả hoạt động trong tranh.

– Vẽ được bức tranh diễn tả buổi sinh nhật vui vẻ.

– Nhận ra được sự hài hoà, nhịp điệu trong tranh; cảm nhận được sự đầm ấm của buổi sinh nhật trong bức tranh.

Tuần 18

Sinh nhật vui vẻ (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 19

Chủ đề 4: Rừng cây nhiệt đới

Rừng cây rậm rạp (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được các loại nét, màu và không gian trong sản phẩm mĩ thuật.

– Biết cách sử dụng nét, chấm, màu tạo không gian trong tranh.

– Tạo được bức tranh rừng cây bằng cách xé, dán giấy màu.

– Nhận biết vẻ đẹp của thiên nhiên và tác dụng của rừng cây trong cuộc sống.

BVMT: HS biết yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ rừng

Tuần 20

Rừng cây rậm rạp (Tiết 2)

1 tiết

Hướng dẫn HS tự học

Tuần 21

Chú chim nhỏ (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được sự lặp lại của hình, màu trong sản phẩm mĩ thuật.

– Trình bày được ý tưởng và cách sắp xếp hình in tạo sản phẩm mĩ thuật.

– Tạo được hình chim bằng cách in chà xát kết hợp nét, chấm, màu.

– Cảm nhận được vẻ đẹp tạo hình của lá cây trong tự nhiên và trong tạo hình.

Tuần 22

Chú chim nhỏ (Tiết 2)

1 tiết

THLM : Môn TNXH

KNS: HS biết yêu quý các loài chim, bảo vệ trường)

Hướng dẫn HS làm quen với cách in tạo sp bằng bút sáp màu

Tuần 23

Tắc kè hoa (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được chấm, nét, hình, màu lặp lại trong hình vẽ.

– Chỉ ra được cách kết hợp chấm, nét, hình, màu để vẽ hình và trang trí con vật.

– Vẽ và trang trí được chú tắc kè hoa theo ý thích.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của chấm, nét, hình, màu trong tranh và thiên nhiên.

Tuần 24

Tắc kè hoa (Tiết 2)

1 tiết

THLM : Môn TNXH

KNS: HS biết yêu thương động vật

Tuần 25

Chú hổ trong rừng (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được hình lặp lại và đậm, nhạt của màu trong sản phẩm mĩ thuật.

– Nêu được cách kết hợp các hình cắt dán giấy màu để tạo hình con vật.

– Tạo được hình chú hổ bằng cách cắt, dán giấy màu.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của nét, màu và hình dáng của con hổ, có ý thức bảo vệ động vật quý.

Tuần 26

Chú hổ trong rừng (Tiết 2)

1 tiết

THLM : Môn TNXH

KNS: HS biết yêu thương động vật

Hướng dẫn HS tự học

Tuần 27

Khu rừng thân thiện (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được nét, hình, màu và đậm, nhạt trong tranh vẽ.

Chỉ ra được cách kết hợp nét, hình, màu,… để vẽ tranh phong cảnh.

– Vẽ được bức tranh phong cảnh về miền núi.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương, đất nước qua cảnh vật và màu sắc trong tranh.

Tuần 28

Khu rừng thân thiện (Tiết 2)

1 tiết

BVMT: HS biết yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ rừng

Tuần 29

Chủ đề 5: Đồ chơi thú vị

Khuôn mặt ngộ nghĩnh (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được hình và màu trong sản phẩm mĩ thuật.

– Chỉ ra cách kết hợp các vật liệu khác nhau để tạo hình khuôn mặt.

– Tạo được khuôn mặt bằng các vật liệu tìm được.

– Cảm nhận được trạng thái biểu cảm của khuôn mặt trong sản phẩm; xác định được giá trị của đồ vật đã qua sử dụng.

Tuần 30

Khuôn mặt ngộ nghĩnh (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 31

Tạo hình rô bốt (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được các hình cơ bản trong sản phẩm mĩ thuật.

– Biết cách kết hợp các hình cơ bản để tạo rô-bốt.

– Tạo được rô-bốt bằng cách cắt, ghép giấy, bìa màu.

– Chỉ ra cách tạo hình và trang trí rô-bốt; cảm nhận được tình yêu thương trong gia đình và kĩ năng giao tiếp, hợp tác trong học tập.

Tuần 32

Tạo hình rô bốt (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 33

Con rối đáng yêu (Tiết 1)

1 tiết

– Nhận biết được hình khối trong sản phẩm mĩ thuật.

– Chỉ ra được cách tạo hình con rối từ giấy màu và dây.

– Tạo được hình con rối đơn giản.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm; có ý tưởng sử dụng sản phẩm mĩ thuật trong học tập

và vui chơi.

Tuần 34

Con rối đáng yêu (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 35

Bài tổng kết

Những bài em đã học

1 tiết

Ôn tập tổng hợp và đánh giá Học kì II

Kế hoạch điều chỉnh môn Tự nhiên và xã hội 2 sách Chân trời sáng tạo

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học

1

Gia đình

Các thế hệ trong gia đình (Tiết 1)

2 tiết

– THLM: môn đạo đức và Tiếng Việt giáo dục tình yêu thương trong gia đình.

– Tích hợp: Nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ.

– Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

TNXH vào cuộc sống

Các thế hệ trong gia đình (Tiết 2)

2

Nghề nghiệp của người thân trong gia đình (T1)

2 tiết

– Tích hợp: Tôn trọng nghề nghiệp của người thân trong gia đình.

– THLM: môn Tiếng việt và Hoạt động và trải nghiệm về nghề nghiệp

Nghề nghiệp của người thân trong gia đình (T2)

3

Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà (Tiết 1)

2 tiết

– Tích hợp: Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.

TNXH vào cuộc sống

Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà (Tiết 2)

4

Giữ vệ sinh nhà ở (tiết 1)

2 tiết

– THLM: môn đạo đức về bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình

– Tích hợp: Cần tránh xa và báo với người lớn biết khi phát hiện vật lạ được nghi là bom mìn

– Giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh) nhằm phòng tránh Covid-19

Giữ vệ sinh nhà ở (tiết 2)

5

Ôn tập chủ đề: Gia đình

( tiết 1)

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết

– Phối hợp với gia đình hướng dẫn HS thực hành yêu cầu cần đạt của chủ đề này ( ở tiết 2)

– THLM: môn mĩ thuật về vẽ tranh gia đình.

Ôn tập chủ đề: Gia đình

( tiết 2)

6

Một số sự kiện ở trường em

1 tiết

THLM: môn mĩ thuật vẽ tranh cổng trường nhộn nhịp.

Trườnghọc

Ngày Nhà giáo Việt Nam (tiết 1)

2 tiết

THLM: môn Tiếng Việt và hoạt động trải nghiệm: làm thiệp chúc mừng thầy cô giáo.

7

Ngày Nhà giáo Việt Nam (tiết 2)

An toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường (tiết 1)

4 tiết

– Thực hiện trong 3 tiết

– Phối hợp với gia đình hướng dẫn HS thực hành yêu cầu cần đạt của chủ đề này ( ở tiết 4)

– Tích hợp: Đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn thường xuyên đảm bảo an toàn phòng chống dịch Covid-19 nơi trường học.

THLM: môn đạo đức với tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường

8

An toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường (tiết 2)

An toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường (tiết 3)

9

An toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường (tiết 4)

Ôn tập chủ đề Trường học (tiết 1)

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết

– Phối hợp với gia đình hướng dẫn HS thực hành yêu cầu cần đạt của chủ đề này ( ở tiết 2)

10

Ôn tập chủ đề Trường học (tiết 2)

Cộng đồng địa phương

Đường giao thông (tiết 1)

2 tiết

THLM: môn mĩ thuật về phương tiện giao thông; ATGT

TNXH vào cuộc sống

11

Đường giao thông (tiết 2)

Tham gia giao thông an toàn (tiết 1)

4 tiết

– Thực hiện trong 3 tiết

– Phối hợp với gia đình hướng dẫn HS thực hành yêu cầu cần đạt của chủ đề này ( ở tiết 4)

– THLM: hoạt động trải nghiệm, ATGT.

– Tích hợp: Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông chủ yếu có ở địa phương và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.

TNXH vào cuộc sống

12

Tham gia giao thông an toàn (tiết 2)

Tham gia giao thông an toàn (tiết 3)

13

Tham gia giao thông an toàn (tiết 4)

Hoạt động mua bán hàng hoá (tiết 1)

4 tiết

– Thực hiện trong 3 tiết

– Phối hợp với gia đình hướng dẫn HS thực hành yêu cầu cần đạt của chủ đề này ( ở tiết 4)

– Tích hợp: lựa chọn hàng hoá phù hợp về giá cả và chất lượng.

– THLM: toán học bài: tính khối lượng, tiền tệ; Môn đạo đức về em yêu quê hương.

TNXH vào cuộc sống

14

Hoạt động mua bán hàng hoá (tiết 2)

Hoạt động mua bán hàng hoá (tiết 3)

15

Hoạt động mua bán hàng hoá (tiết 4)

Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương (tiết 1)

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết

– Phối hợp với gia đình hướng dẫn HS thực hành yêu cầu cần đạt của chủ đề này ( ở tiết 2)

16

Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương (tiết 2)

Thựcvậtđộngvật

Thực vật sống ở đâu? (tiết 1)

2 tiết

Tích hợp: Tránh vứt rác bừa bãi nơi sông, hồ. Giữ vệ sinh sạch sẽ ở địa phương đảm bảo an toàn phòng chống dịch Covid-19.

TNXH vào cuộc sống

17

Thực vật sống ở đâu? (tiết 2)

Động vật sống ở đâu? (tiết 1)

2 tiết

THLM: mĩ thuật về những con vật dưới đại dương.

TNXH vào cuộc sống

18

Động vật sống ở đâu? (tiết 2)

Ôn tập CKI

1 tiết

19

Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 1)

3 tiết

THLM: môn mĩ thuật về giữ gìn cảnh đẹp quê hương.

TNXH vào cuộc sống

Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 2)

20

Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 3)

Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 1)

4 tiết

– Thực hiện trong 3 tiết

– Phối hợp với gia đình hướng dẫn HS thực hành yêu cầu cần đạt của chủ đề này ( ở tiết 4)

21

Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 2)

Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 3)

22

Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 4)

Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật (tiết 1)

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết

– Phối hợp với gia đình hướng dẫn HS thực hành yêu cầu cần đạt của chủ đề này ( ở tiết 2)

23

Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật (tiết 2)

Con người và sức khỏe

Cơ quan vận động (tiết 1)

2 tiết

Tích hợp với y tế học đường

TNXH vào cuộc sống

24

Cơ quan vận động (tiết 2)

Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động (tiết 1)

2 tiết

Tích hợp với y tế học đường

25

Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động (tiết 2)

Cơ quan hô hấp (tiết 1)

2 tiết

– Tích hợp: Thực hiện được việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ cơ quan hô hấp.

– Không thực hiện yêu cầu cần đạt này ( Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu một trong các cơ quan trên không hoạt động. )

TNXH vào cuộc sống

26

Cơ quan hô hấp (tiết 2)

Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp (tiết 1)

2 tiết

– Tích hợp: Giữ vệ sinh cơ quan hô hấp, thực hiện thở đúng cách, tăng cường vận động để giúp cơ thể khỏe mạnh nhằm phòng tránh Covid-19

TNXH vào cuộc sống

27

Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp (tiết 2)

Cơ quan bài tiết nước tiểu (tiết 1)

2 tiết

TNXH vào cuộc sống

28

Cơ quan bài tiết nước tiểu (tiết 2)

Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu (tiết 1)

2 tiết

Tích hợp: Thực hiện được việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận.

TNXH vào cuộc sống

29

Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu (tiết 2)

Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ (tiết 1)

3 tiết

– Thực hiện trong 2 tiết

– Phối hợp với gia đình hướng dẫn HS thực hành yêu cầu cần đạt của chủ đề này ( ở tiết 3)

– Dựng hoạt cảnh câu chuyện: “chân, tay, mắt, mũi, miệng”

30

Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ (tiết 2)

Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ (tiết 3)

31

Trái đất và bầu trời

Các mùa trong năm (tiết 1)

3 tiết

Tích hợp: Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa để giữ cơ thể khoẻ mạnh.

– Phối hợp với gia đình thực hiện yêu cầu cần đạt ( Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa để giữ cơ thể khoẻ mạnh. )

TNXH vào cuộc sống

Các mùa trong năm (tiết 2)

32

Các mùa trong năm (tiết 3)

Một số hiện tượng thiên tai (tiết 1)

2 tiết

– Tích hợp: Nhận biết và mô tả được ở mức độ đơn giản một số hiện tượng thiên tai phổ biến tại địa phương.

– Thực hiện yêu cầu cần đạt này trong hoạt động vận dụng ở nhà ( Đưa ra được một số ví dụ về thiệt hại tính mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra. )

– Hướng dẫn HS thực hành, luyện tập ở nhà ( Nêu và luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địa phương. )

TNXH vào cuộc sống

33

Một số hiện tượng thiên tai (tiết 2)

Phòng tránh rủi ro thiên tai (tiết 1)

2 tiết

– Tích hợp: Chia sẻ với những người xung quanh và cùng thực hiện phòng tránh rủi ro thiên tai.

TNXH vào cuộc sống

34

Phòng tránh rủi ro thiên tai (tiết 2)

Ôn tập

Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời (tiết 1)

2 tiết

– Thực hiện trong 1 tiết

– Phối hợp với gia đình hướng dẫn HS thực hành yêu cầu cần đạt của chủ đề này ( ở tiết 2)

– Tổ chức thi đua: chia tổ, mỗi tổ hát một bài hát về một mùa trong năm.

35

Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời (tiết 2)

Ôn tập CKII

1 tiết

Tham khảo thêm:   Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ôn tập giữa kì 2 GDKT&PL 11 năm 2023 - 2024

Kế hoạch điều chỉnh môn Hoạt động trải nghiệm 2 sách Chân trời sáng tạo

Thời lượng dành cho môn HĐTN ở lớp 2 là 105 tiết trong năm học, được phân bổ cho các nội dung giáo dục như sau:

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

Chủ đề 1. Em và mái trường mến yêu

Sau chủ đề này, HS:

– Chỉ ra được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bân thân.

– Nói được những lời phù hợp khi giao tiếp với bạn.

– Thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận khi làm quà tặng bạn.

– Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp.

1

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia Lễ khai giảng

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Chơi trò chơi “Tôi có thể…”

– Nhận biết những việc làm thể hiện sự thân thiện, vui vẻ của bản thân

Sinh hoạt lớp: Bầu chọn lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng,…

2

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia học tập nội quy nhà trường

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Tìm hiểu những việc làm để xây dựng hình ảnh của bản thân

– Đề xuất những việc làm để xây dựng hình ảnh bản thân

Sinh hoạt lớp: Tham gia xây dựng nội quy lớp học

3

Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động vui Trung thu

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Lập bảng theo dõi việc làm của em để xây dựng hình ảnh bản thân

– Thực hành giao tiếp phù hợp với bạn bè

Sinh hoạt lớp: Tham gia vui Trung thu ở lớp

4

Sinh hoạt dưới cờ: Múa hát tập thể theo chủ đề “Em và mái trường mến yêu”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Chia sẻ kết quả việc làm xây dựng hình ảnh đẹp của em

– Làm món quà tặng bạn

Sinh hoạt lớp: Rèn luyện nền nếp học tập và sinh hoạt ở trường

Đánh giá hoạt động

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

Chủ đề 2. Vì một cuộc sổng an toàn

Sau chủ đề này, HS:

– Kể được những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc.

– Thực hiện được những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc.

– Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người đáng tín cậy khi cần thiết

– Tham gia được các hoạt động của trường, lớp về an toàn giao thông.

5

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia chương trình “Vì một cuộc sống an toàn”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Nghe kể câu chuyện về một tình huống bị lạc hoặc bị bắt cóc

– Nhận biết những địa điểm dễ bị lạc

– Nhận diện tình huống có nguy cơ bị bắt cóc

Sinh hoạt lớp: Chia sẻ cách giữ an toàn cho bản thân

6

Sinh hoạt dưới cờ: Nghe nói chuyện về an toàn giao thông

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Tìm hiểu về cách phòng tránh, bị lạc

– Tìm hiểu về cách phòng tránh bị bắt cóc

Sinh hoạt lớp: Thực hành: Em tham gia giao thông an toàn

7

Sinh hoạt dưới cờ: Văn nghệ theo chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn”

Hoạt động giáo đục theo chủ đề:

– Chơi trò chơi “Bingo”

– Xác định các bước xử trí khi bị lạc

Sinh hoạt lớp: Thực hành những cách bảo vệ bản thân

8

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Xây dựng những lưu ý để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc

– Sắm vai thực hành cảch xử lí tình huống khi bị lạc

Sinh hoạt lớp: Chia sẻ những hiểu biết của em về cách phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc

Đánh giá hoạt động

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

Chủ đề 3. Kính yêu thầy cô – Thân thiện với bạn

Sau chủ đề này, HS:

– Thực hiện được một số việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô.

– Nhận diện được những việc làm để thể hiện tình bạn.

– Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi tự mình không giải quyết được vấn đề trong mối quan hệ với bạn.

– Làm quen được với những người bạn hàng xóm, tạo được quan hệ gần gũi, thân thiện với bạn bè trong cộng đồng.

9

Sinh hoạt dưới cờ: Tháng hành động “Em là HS thân thiện”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Hát bài hát về thầy cô và mái trưởng

– Làm sản phẩm theo chủ đề “Thầy cô trong trái tim em”

Sinh hoạt lớp: Chia sẻ về sản phẩm đã làm theo chủ đề “Thầy cô trong trái tim em”

10

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia kể chuyện “Thầy cô trong trái tim em”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Tìm hiểu những việc làm thể hiện sự kính yêu thầy cô

– Thực hành ứng xử với thầy cô

Sinh hoạt lớp: Chơi trò chơi “Ong tìm chữ”

11

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo việt Nam

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Nghe và hát bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết

– Tìm hiểu những việc làm thể hiện sự thân thiện với bạn bè

– Em cách hoà giải với bạn khi có mâu thuẫn

Sinh hoạt lớp: Làm “Hộp thư niềm vui”

12

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia tổng kết tháng hành động “Em là HS thân thiện”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Chơi trò chơi “Kết bạn”

– Thực hành tìm đến sự hỗ trợ khi hoà giải với bạn

Sinh hoạt lớp: Tham gia “Hái hoa dân chủ” Đánh giá hoạt động

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

Chủ đề 4. Truyền thống quê em

Sau chủ đề này, HS:

– Nhận biết được những nét đẹp truyền thống quê em

– Thực hiện được một số việc làm phù hợp để chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống và hoat động cộng đồng.

– Tham gia tích cực vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do nhà trường tổ chức.

13

Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng hoạt động giữ gìn “Truyền thống quê em”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Hát bài “Bầu và bí”

– Nhận biết những người gặp hoàn cảnh khó khăn

Sinh hoạt lớp: Xây dựng kế hoạch giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn

14

Sinh hoạt dưới cờ: Truyền thống quê em

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Chia sẻ điều em biết về các hoạt động của cộng đồng nhằm giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn

Sinh hoạt lớp:

Tìm hiểu truyền thống quê em

15

Sinh hoạt dưới cờ: Giao lưu tìm hiểu truyền thống quê em

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Chia sẻ những việc làm để giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn

– Chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh khó khăn

Sinh hoạt lớp: Vẽ tranh theo chủ đề “Chú bộ đội bảo vệ quê hương”

16

Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Trao gửi yêu thương với những bạn gặp hoàn cảnh khó khăn

– Thực hiện giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn

Sinh hoạt lớp: Thực hiện kế hoạch quyên góp, giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn ở địa phương

Đánh giá hoạt động

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

Chủ đề 5. Chào năm mới

Sau chủ đề này, HS:

– Tham gia được các hoạt động chào năm mới của trường, lớp.

– Nhận biết được đồng tiền được sử dụng trong trao đổi hàng hoá.

– Làm được sản phẩm thể hiện sự khéo léo, cẩn thận của bản thân.

– Tham gia được

Hội chợ Xuân.

17

Sinh hoạt dưới cờ: Hội diễn văn nghệ chào năm mới

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

– Chơi trò chơi “Đi chợ”

– Tìm hiểu việc sử dụng tiền trong trao đổi hàng hoá

Sinh hoạt lớp:

Tìm hiểu một số đồ đùng để trang trí năm mới

18

Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu phong tục đón năm mới của địa phương

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

– Tìm hiểu hoạt động mua bán hàng hoá

– Nhận biết tiền Việt Nam

Sinh hoạt lớp: Làm sản phẩm chuẩn bị cho Hội chợ Xuân

19

Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Sử dụng các đồng tiền phù hợp để mua sắm

– Thực hành mua sắm hàng hoá

Sinh hoạt lớp: Tham gia chuẩn bị tổ chức Hội chợ Xuân

20

Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết chủ đề “Chào năm mới”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Mua sắm trong Hội chợ Xuân lớp em

Sinh hoạt lớp: Chia sẻ cảm nhận sau khi tham gia Hội chợ Xuân.

Đánh giá hoạt động

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

Chủ đề 6. Chăm sóc và phục vụ bản thân

Sau chủ đề này, HS:

– Sắp xếp được đồ dùng sinh hoạt cá nhân ngăn nắp, gọn gàng.

– Tự thực hiện được một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi.

– Thực hiện được một số công việc tự chăm sóc và phục vụ bản thân.

21

Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng phong trào “Chăm sóc và phục vụ bản thân”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Chơi trò chơi ‘Tiếp sức”

– Nhận biết những việc nhà em có thể thực hiện

Sinh hoạt lớp:

Tìm hiểu việc làm chăm sóc và phục vụ bản thân

22

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động “Gọn-Nhanh-Khéo”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Tìm hiểu cách làm một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi

– Làm dụng cụ gấp quần áo

Sinh hoạt lớp: Rèn luyện thói quen chăm sóc và phục vụ bản thân

23

Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết phong trào “Chăm sóc và phục vụ bản thân”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

-Thực hành sắp xếp đồ dùng cá nhân ở lớp

– Sắm vai xử lí tình huống sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng

Sinh hoạt lớp: Chia sẻ những việc tự phục vụ bản thân và việc nhà em đã làm

Đánh giá hoạt động

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

Chủ đề 7.

Yên thương gia đình – Quý trọng phụ nữ

Sau chủ đề này, HS:

– Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm chăm sóc, biết ơn đến các thành viên trong gia đình.

– Trao đổi được với người thân về một số hoạt động chung của gia đình.

– Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ.

24

Sinh hoạt dưới cờ: Múa hát chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Nhận biết những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc, lòng biết ơn với người thân trong gia đình

– Chia sẻ việc em đã làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc, lòng biết ơn với người thân trong gia đình

Sinh hoạt lớp: Tham gia chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3

25

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động “Lời nhắn nhủ yêu thương”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Chia sẻ những hoạt động chung của gia đình

– Lập thời gian biểu hoạt động chung của các thành viên trong gia đình

Sinh hoạt lớp:

Làm thiệp hoặc món quà tặng người phụ nữ mà em yêu quý

26

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của địa phương

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

– Chia sẻ thời gian biểu hoạt động chung của gia đình

– Xây dựng kế hoạch thực hiện một hoạt động chung của gia đình

Sinh hoạt lớp: Vẽ tranh về gia đình

27

Sinh hoạt duới cờ: Biểu điễn văn nghệ về chủ đề gia đình

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

– Múa dân vũ theo bài “Chung sống”

– Làm chiếc lọ “Kỉ niệm yêu thương”

Sinh hoạt lớp: Chia sẻ về việc em đã làm thể hiện tình cảm dành cho người thân trong gia đình.

Đánh giá hoạt động

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

Chù đề 8. Môi trường xanh- Cuộc sống xanh

Sau chủ đề này, HS:

– Giới thiệu được với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh quan ở địa phương.

– Thực hiện được những việc làm để chăm sóc, bảo vệ cảnh quan.

– Nhận biết được thực trạng vệ sinh môi trường xung quanh.

– Sử dụng được một số dụng cụ lao động một cách an toàn.

– Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn vệ sinh môi trường và cảnh quan trường, lớp.

28

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia phong trào “Môi trường xanh – Cuộc sống xanh”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

– Chơi trò chơi “Khám phá địa danh”

– Giới thiệu cảnh đẹp của địa phương em

Sinh hoạt lớp: Tìm hiểu thực trạng vệ sinh môi trường nơi em sống

29

Sinh hoạt dưới cờ: Truyền thông điệp “Chung tay bảo vệ môi trường”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Chơi trò chơi “Chuyền hoa”

– Báo cáo kết quả tìm hiểu thực trạng vệ sinh môi trường quanh em

Sinh hoạt lớp: Làm chậu trồng cây từ đồ vật đã qua sử đụng

30

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động “Ngày hội đọc sách.”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Nhận biết những dụng cụ phù hợp khi lao động

– Tìm hiểu cách sử dụng an toàn một số dụng cụ lao động

Sinh hoạt lớp: Tham gia hoạt động “Đổi giấy lấy cây”

31

Sinh, hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động làm kế hoạch nhỏ

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Xây dựng kế hoạch giữ gìn vệ sinh môi trường ở trường

Sinh hoạt lớp: Thực hiện một số việc làm để giữ gìn vệ sinh môi trường và bảo vệ cảnh quan

Đánh giá hoạt động

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

Chủ đề 9.

Những người sống quanh em

Sau chủ đề này, HS:

– Tìm hiểu được công việc của bố, mẹ hoặc người thân.

– Nêu được một số đức tính của bố, mẹ hoặc người thân có liên quan đến nghề nghiệp của họ.

– Thể hiện được sự trân trọng đối với nghề nghiệp của bố, mẹ, người thân.

– Kể được việc làm tốt với những người xung quanh.

32

Sinh hoạt dưới cờ: Kể chuyện “Gương người tốt, việc tốt

Hoạt động gỉáo dục theo chủ đề:

– Chơi trò chơi “Nhìn hành động đoán nghề nghiệp”

– Giới thiệu nghề nghiệp của bố, mẹ, người thân

Sinh hoạt lớp: Nghe hướng dẫn tìm hiểu nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân

33

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia kể chuyện về việc làm tốt của em

Hoạt động giáo dục theo chù đề:

– Chia sẻ về nghề nghiệp của bé, mẹ hoặc người thân

– Chia sẻ những đức tính liên quan đến nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân

Sinh hoạt lớp: Hát về chủ đề nghề nghiệp

34

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia kỉ niệm sinh nhật Bác Hồ

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

– Sắm vai trải nghiệm với một số nghề

– Bày tỏ cảm xúc về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân

Sinh hoạt lớp: Trò chơi giải ô chữ về

nghề nghiệp

Đánh giá hoạt động

Tuần Tổng kết

35

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia cam kết “Mùa hè ý nghĩa và an toàn”

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Làm thiệp chia tay bạn bè

Sinh hoạt lớp: Múa hát tập thể chia tay thầy cô, bạn bè

Đánh giá hoạt động

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch điều chỉnh lớp 2 sách Chân trời sáng tạo theo Công văn 3969 (6 môn) Nội dung điều chỉnh các môn lớp 2 năm 2021 – 2022 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *