Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch dạy học môn Sinh học 12 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình Sinh 12 năm 2024 – 2025 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Phân phối chương trình Sinh học 12 Chân trời sáng tạo giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Phân phối chương trình Sinh học 12 Chân trời sáng tạo được thực hiện từ năm học 2024 – 2025 theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Các thầy cô căn cứ vào tình hình, điều kiện thực tế của trường để tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục của mình. Ngoài ra các bạn xem thêm: phân phối chương trình Toán 12 Chân trời sáng tạo, bộ sách giáo khoa lớp 12 Chân trời sáng tạo.

Phân phối chương trình Sinh học 12 Chân trời sáng tạo 2024

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…….

TRƯỜNG PHỔ THÔNG ………..

————————–

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC

KHỐI 12

Năm học: 2024 – 2025

Tuần

Sốtiết

Tênbàihọc

HỌCKÌ I

PhầnBốn:DITRUYỀNHỌC

1

1

Chương1:Ditruyềnphântửditruyềnnhiễmsắcthể(23 tiết)

Bài1:Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền

1

Bài1:Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền (tiếp theo)

2

1

Bài1:Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền (tiếp theo)

1

Bài 2:Thực hành: Tách chiết DNA

3

1

Bài2:Thực hành: Tách chiết DNA (tiếp theo)

1

Bài3:Điều hoà biểu hiện gene

4

1

Bài4:Hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene

1

Bài4:Hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene (tiếp theo)

5

1

Bài4:Hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene (tiếp theo)

1

Bài5:Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể

6

1

Bài5:Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (tiếp theo)

1

Bài5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (tiếp theo)

7

1

Bài5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (tiếp theo)

1

Bài6:Thực hành: Quan sát đột biến nhiễm sắc thể; Tìm hiểu tác hại gây đột

biến của một số chất độc

8

1

Bài6:Thực hành: Quan sát đột biến nhiễm sắc thể; Tìm hiểu tác hại gây đột

biến của một số chất độc (tiếp theo)

1

Bài7:Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel

9

1

Bài7:Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel (tiếp theo)

1

Bài7:Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel (tiếp theo)

10

1

KiểmtragiữaI

1

Bài8:Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính

11

1

Bài8:Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính (tiếp theo)

1

Bài8:Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính (tiếp theo)

12

1

Bài9:Di truyền gene ngoài nhân

1

ÔntậpChương1

13

1

Chương2:Tươngtácgiữakiểugenevớimôitrườngthànhtựuchọngiống(4 tiết)

Bài10:Mối quan hệ giữa kiểu gene – kiểu hình – môi trường

1

Bài11:Thực hành: Thí nghiệm về thường biến ở cây trồng

Tham khảo thêm:   Thông tư 13/2023/TT-BYT Khung giá khám chữa bệnh theo yêu cầu mới nhất

14

1

Bài12:Thành tựu chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính

1

ÔntậpChương2

15

1

Chương3:Ditruyền quầnthể vàditruyềnhọcngười (6tiết)

Bài 13: Di truyền quần thể

1

Bài13:Di truyền quần thể (tiếp theo)

16

1

Bài14:Di truyền học người

1

Bài14:Di truyền học người (tiếp theo)

17

1

Bài14:Di truyền học người (tiếp theo)

1

ÔntậpChương3

18

1

Ôntập cuốiI

1

KiểmtracuốiI

HỌCKÌ II

PhầnNăm:TIẾNHOÁ

19

1

Chương4:Bằngchứngchế tiếnhoá (6,5tiết)

Bài15:Các bằng chứng tiến hoá

1

Bài15:Các bằng chứng tiến hoá (tiếp theo)

20

1

Bài16:Quan niệm của Darwin về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài

1

Bài17:Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại

21

1

Bài17:Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại (tiếp theo)

1

Bài17:Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại (tiếp theo)

22

1

Chương5: Sựphát sinhvà pháttriển củasựsống trênTráiĐất(3,5tiết)

Bài18:Sự phát sinh sự sống

1

Bài19:Sự phát triển sự sống

23

1

Bài 19:Sự phát triển sự sống (tiếp theo)

1

ÔntậpChương4Chương5

PhầnSáu:SINHTHÁIHỌCMÔITRƯỜNG

24

1

Chương6:Môitrườngquầnthểsinhvật(7 tiết)

Bài20:Môi trường và các nhân tố sinh thái

1

Bài20:Môi trường và các nhân tố sinh thái (tiếp theo)

25

1

Bài21:Quần thể sinh vật

1

Bài 21:Quần thể sinh vật (tiếp theo)

26

1

Bài 21:Quần thể sinh vật (tiếp theo)

1

Bài22:Thực hành: Xác định một số đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

27

1

ÔntậpChương6

1

Chương7:Quầnsinhvật vàhệsinhthái (9 tiết)

Bài23:Quần xã sinh vật

28

1

Bài23:Quần xã sinh vật (tiếp theo)

Tham khảo thêm:   Tập làm văn lớp 3: Đoạn văn về một nhân vật em yêu thích trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe 3 đoạn văn mẫu lớp 3

1

Bài23:Quần xã sinh vật (tiếp theo)

29

1

Kiểmtra giữakì II

1

Bài24:Thực hành: Tìm hiểu một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật trong

tự nhiên

30

1

Bài25:Hệ sinh thái và sinh quyển

1

Bài25:Hệ sinh thái và sinh quyển (tiếp theo)

31

1

Bài25:Hệ sinh thái và sinh quyển (tiếp theo)

1

Bài26:Thực hành: Thiết kế hệ sinh thái

32

1

ÔntậpChương7

1

Chương8:Sinhtháihọcphụchồi, bảotồnvà pháttriểnbềnvững(5tiết)

Bài27:Sinh thái học phục hồi và bảo tồn

33

1

Bài27:Sinh thái học phục hồi và bảo tồn (tiếp theo)

1

Bài28:Phát triển bền vững

34

1

Bài28:Phát triển bền vững (tiếp theo)

1

ÔntậpChương8

35

1

Ôntập cuốiII

1

KiểmtracuốiII

….. ngày ….tháng ….năm……..

TỔ CHUYÊN MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên)

GIÁO VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học môn Sinh học 12 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình Sinh 12 năm 2024 – 2025 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *