Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch dạy học môn Lịch sử – Địa lí 7 sách Cánh diều Phân phối chương trình môn Lịch sử – Địa lí 7 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch dạy học môn Lịch sử – Địa lí 7 sách Cánh diều là bản thiết kế và hướng dẫn cụ thể cho việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy một môn học hay một bài học, bao gồm các nội dung về số tiết, thời điểm giảng dạy.

Thông qua mẫu phân phối chương trình Lịch sử – Địa lí 7 Cánh diều này giáo viên điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với nội dung dạy học cho 35 tuần của năm học phù hợp với trường mình. Ngoài ra các bạn xem thêm kế hoạch dạy học môn Toán 7 Cánh diều.

Phân phối chương trình Lịch sử 7 Cánh diều

Tuần

Số tiết PPCT

Bài học

Số tiết

Điều chỉnh

Chương 1 Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI

1

1

2

Bài 1. Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu

2

2

3

4

CHỦ ĐỀ: Các cuộc đại phát kiến địa lý

2

3

5

Bài 2 Các cuộc phát kiến địa lý từ đầu thế kỉ XV đến XVI

1

3

6

Bài 3. Phong trào Văn hoá Phục hưng

1

4

7

Bài 4. Phong trào cải cách tôn giáo

4

8

Bài 5. Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu

1

Chương 2. Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

5

9

Bài 6. Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc

1

5

10

Bài 7. Văn hóa Trung Quốc từ giữa thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

1

Chương 3. Ấn độ từ giữa thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

6

11

Bài 8. Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong kiến

1

6

12

Bài 9. Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

1

Chương 4. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

7

13

14

Bài 10. Khái quát về Đông Nam Á

2

8

15

Bài 11. Vương Quốc Cam pu chia

1

8

16

Bài 12 Vương Quốc Lào

1

9

17

Ôn tập

1

9

18

Kiểm tra

1

Chương 5. Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV

10

11

12

13

19

20

21

22

Bài 13. Công cuộc xây dựng đất nước thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (938-1009)

4

14

15

16

23

24

25

Bài 14. Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)

3

17

26

Ôn tập

1

18

27

Kiểm tra cuối kỳ I

1

19

28

29

Bài 15. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhà Lý ( 1075-1077)

2

20

21

30

31

32

Bài 16. Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)

3

21

22

23

33

34

35

36

Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII)

4

23

24

37

38

Bài 18 Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400- 1407) ( 1400- 1407)

2

Chương 6. Việt nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI

24

25

25

26

39

40

41

42

Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

4

26

43

Ôn tập

1

27

44

Kiểm tra

1

27

28

29

30

45

46

47

48

Bài 20. Việt Nam thời Lê sơ (1428-1527)

4

31

32

49

50

Bài 21. Vùng đất phía nam

2

33

51

Làm bài tập lịch sử

34

52

Ôn tập

1

35

53

Kiểm tra cuối kỳ II

1

Tham khảo thêm:   Công nghệ lớp 4 Bài 2: Một số loại hoa, cây cảnh phổ biến Giải Công nghệ lớp 4 Kết nối tri thức trang 11, 12, 13, 14, 15, 16

Phân phối chương trình Địa lí 7 Cánh diều

Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết

Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần= 34 tiết

Cả năm: 52 tiết

Tuần

Tiết

Bài dạy

Ghi chú

HỌC KÌ I

1

1

Bài 1. Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên châu Âu

2

2

Bài 1. Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên châu Âu

3

3

Bài 2. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu

4

4

Bài 2. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu

5

5

Bài 3. Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên

Tiết 1. Vấn đề về môi trường không khí, nước

6

6

Bài 3. Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên

Tiết 2. Vấn đề bảo vệ môi trường.

7

7

Bài 4. Khái quát về Liên minh châu Âu

8

8

Bài 4. Khái quát về Liên minh châu Âu

9

9

Ôn tập giữa học kì 1

10

10

Kiểm tra giữa học kì 1

11

11

Bài 5. Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên châu Á

Tiết 1. Vị trí, phạm vi

12

12

Bài 5. Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên châu Á

Tiết 2. Đặc điểm địa hình, khoáng sản

13

13

Bài 5. Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên châu Á

Tiết 3. Đặc điểm khí hậu, sông, hồ.

14

14

Bài 6. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á

Tiết 1. Đặc điểm dân cư

15

15

Bài 6. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á

Tiết 2. Phân bố dân cư, đô thị, tôn giáo.

16

16

Ôn tập cuối học kì 1

17

17

Kiểm tra cuối học kì 1

18

18

Bài 7. Bản đồ chính trị châu Á. Các khu vực của châu Á

HỌC KÌ II

19

19

Bài 7. Bản đồ chính trị châu Á. Các khu vực của châu Á

Tiết 1. Bản đồ Châu Á, tìm hiểu Đông Á

20

Bài 7. Bản đồ chính trị châu Á. Các khu vực của châu Á

Tiết 2. Tìm hiểu Đông Nam Á, Nam Á.

20

21

Bài 7. Bản đồ chính trị châu Á. Các khu vực của châu Á

Tiết 3. Tìm hiểu Tây Á, Trung Á.

22

Bài 8. Thực hành: Tìm hiểu một nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á

21

23

Bài 9. Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên châu Phi

Tiết 1. Vị trí, giới hạn, đặc điểm địa hình khoáng sản, khí hậu.

24

Bài 9. Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên châu Phi

Tiết 2. Đặc điểm sông hồ, sinh vật và vấn đề bảo vệ môi trường

22

25

Bài 10. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi

Tiết 1. Đặc điểm dân cư

26

Bài 10. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi

Tiết 2. Đặc điểm xã hội

23

26

Bài 11. Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên

Tiết 1. Mục 1, 2

27

Bài 11. Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên

Tiết 2. Mục 3

24

28

Bài 11. Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên

Tiết 3. Mục 4

29

Bài 12. Thực hành: Tìm hiểu khái quát về Cộng hoà Nam Phi

25

Bài 13. Vị trí địa lí, phạm vi và việc phát kiến ra châu Mỹ

30

Bài 14. Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ

26

31

Ôn tập giữa học kì 2

34

Kiểm tra giữa học kì 2

27

35

Bài 14. Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ

36

Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội Bắc Mỹ

28

37

Bài 16. Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mĩ

Tiết 1. Khai thác tài nguyên đất và rừng

38

Bài 16. Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mĩ

Tiết 2. Khai thác tài nguyên khoáng sản và trung tâm kinh tế.

29

39

Bài 17. Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ

Tiết 1. Sự phân hóa Đông Tây, Nam Bắc

40

Bài 17. Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ

Tiết 2. Sự phân hóa theo độ cao, đặc điểm rừng Amazon.

30

41

Bài 18. Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ

42

Bài 19. Thực hành: Tìm hiểu vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở rừng A-ma-dôn

31

43

Bài 20. Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên châu Đại Dương

Tiết 1. Vị trí, phạm vi

44

Bài 20. Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên châu Đại Dương

Tiết 2. Đặc điểm thiên nhiên

32

45

Bài 21. Đặc điểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a

Tiết 1. Mục 1, 2

46

Bài 21. Đặc điểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a

Tiết 2. Mục 3

33

47

Bài 22. Châu Nam Cực

48

Chủ đề 1. Các cuộc đại phát kiến địa lí thế kỉ XV − XVI

34

49

Chủ đề 1. Các cuộc đại phát kiến địa lí thế kỉ XV − XVI

50

Chủ đề 2. Đô thị: Lịch sử và hiện tạ

35

51

Ôn tập cuối học kì 2

52

Kiểm tra cuối2

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học môn Lịch sử – Địa lí 7 sách Cánh diều Phân phối chương trình môn Lịch sử – Địa lí 7 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 23 Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 8 trang 23 sách Kết nối tri thức tập 2

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *