Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch dạy học môn Lịch sử – Địa lí 4 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình môn Lịch sử – Địa lý lớp 4 tích hợp STEM ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch dạy học môn Lịch sử – Địa lí 4 sách Chân trời sáng tạo gồm 3 mẫu, có cả tích hợp STEM. Qua đó, giúp thầy cô dễ dàng xây dựng phân phối chương trình môn Lịch sử – Địa lý 4 cho cả năm học 2023 – 2024.

Mẫu Kế hoạch dạy học môn Lịch sử – Địa lí 4 rất chi tiết, cụ thể, tích hợp bài học STEM vào tiết nào, nội dung tích hợp là gì. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm Giáo án STEM lớp 4, Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt, Đạo đức, Mĩ thuật. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com để tham khảo Kế hoạch dạy học môn LS – ĐL 4 CTST tích hợp STEM:

Kế hoạch dạy học STEM Lịch sử – Địa lí lớp 4 Chân trời sáng tạo

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 4
Năm học 2023 – 2024

I. Căn cứ xây dựng kế hoạch:

Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, Thông tư số 28/2020/TTBGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học;

Căn cứ công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc ‘Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;

Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /202 của UBND tỉnh …… về việc Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh…….;

Thực hiện Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày / /20222 của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ……. về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;

Thực hiện Công văn Số …/PGDĐT-GDTH ngày ………. của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện ……. về việc “Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;

Căn cứ tình hình thực tế của tổ, Tổ chuyên môn Tổ 4 – Trường Tiểu học xây dựng Kế hoạch Giáo dục năm học 2023-2024 như sau:

II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục:

– Tổ 3 trường Tiểu học gồm lớp 4 với / học sinh. Đa số các em theo học đúng độ tuổi.

– Có giáo viên. Trong đó CBQL, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chuyên sâu, giáo viên dạy phụ đạo học sinh

– Đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, có nhiều năm giảng dạy ở khối lớp tiểu học. Nhiều giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề.

– Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho việc dạy và học tương đối đầy đủ.

– Nhà trường đã có đầy đủ các phòng học bộ môn.

– Nhà trường trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, cơ sở vật chất đảm bảo, thiết bị dạy học đầy đủ đáp ứng cho chương trình giáo dục theo chương trình mới.

– Nguồn học liệu phong phú.

III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) Ghi chú
Chủ đề/Mạch nội dung Tên bài học Tiết học Thời lượng
1 1. Phần mở đầu Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí 1 – 2 2 tiết
2 2. Địa phương em (Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) Bài 2. Thiên nhiên và con người ở địa phương em 3 – 4 2 tiết
3 Bài 3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em 5 – 6 2 tiết
4,5 3. Trung du và miền núi Bắc Bộ Bài 4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 7 – 9 3 tiết
5,6 Bài 5. Dân cư, hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 10 – 12 3 tiết
7 Bài 6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 13 – 14 2 tiết
8 Bài 7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương 15 – 16 2 tiết
9 Kiểm tra giữa học kì I 17 1 tiết
9, 10 4. Đồng bằng Bắc Bộ Bài 8. Thiên nhiên vùng Đồng Bằng Bắc Bộ 18 – 20 3 tiết
11, 12 Bài 9. Dân cư, hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ 21 – 23 3 tiết
12, 13 Bài 10. Một số nét văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ 24 – 25 2 tiết
13, 14 Bài 11. Sông Hồng và văn minh sông Hồng 26 – 27 2 tiết
14, 15 Bài 12. Thăng Long – Hà Nội 28 – 30 3 tiết
16 Bài 13. Văn Miếu – Quốc Tử Giám 31 – 32 2 tiết
17 5. Ôn tập (Học kì I) Bài 11. Ôn tập 33 1 tiết
17 Kiểm tra định kì cuối học kì I 34 1 tiết
18, 19 6. Duyên hải miền Trung (12 tiết) Bài 15. Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung 35 – 37 3 tiết
19, 20 Bài 16. Dân cư, hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung 38 – 40 3 tiết
21 Bài 17. Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung 41 – 42 2 tiết
22 Bài 18. Cố đô Huế 43 – 44 2 tiết
23 Bài 19. Phố cổ Hội An 45 – 46 2 tiết
24, 25 7. Tây Nguyên Bài 20. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên 47 – 49 3 tiết
25, 26 Bài 21. Dân cư, hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên 50 – 51 2 tiết Bài học STEM: Bài 10: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên
26, 27 Bài 22. Một số nét văn hóa và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên 52 – 53 2 tiết
27 Kiểm tra giữa học kì II 54 1 tiết
28 Bài 23. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên 55 – 56 2 tiết
29,30 8. Nam Bộ Bài 24. Thiên nhiên vùng Nam Bộ 57 – 59 3 tiết
30,31 Bài 25. Dân cư, hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ 60 – 62 3 tiết
32 Bài 26. Một số nét văn hóa và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ 63 – 64 2 tiết
33 Bài 27. Thành phố Hồ Chí Minh 65 – 66 2 tiết
34 Bài 28. Địa đạo Củ Chi 67 1 tiết
34, 35 9. Ôn tập (Học kì II) Bài 29. Ôn tập 68 – 69 2 tiết
35 Kiểm tra định kì cuối học kì II 70 1 tiết
Tham khảo thêm:   TOP ứng dụng đèn pin tốt nhất trên Android

……….. ngày 30 tháng 8 năm 2023

Phê duyệt lãnh đạo trường GVCN

Kế hoạch dạy học môn Lịch sử – Địa lí 4 CTST – Mẫu 1

UBND THỊ XÃ……
TRƯỜNG TIỂU HỌC…….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 4 THEO CÔNG VĂN 2345
NĂM HỌC 2023-2024

I. Căn cứ xây dựng kế hoạch (chương trình môn học, hoạt động giáo dục, sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền…)

Căn cứ CV 2345/BGD-GDTH về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học ngày 7/6/2021

II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục (đội ngũ giáo viên, đặc điểm đối tượng học sinh, nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có); các nội dung về: giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn,…)

Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục của các khối lớp như sau:

III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục

Môn học, hoạt động giáo dục (môn 4): Lịch sử & địa lí

Cả năm học: 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết (gồm 63 tiết học và 7 tiết HD ôn tập, kiểm tra đánh giá

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) theo CV 2345 ngày 7/6/2021

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

MỞ ĐẦU

Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và địa lí – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và địa lí – tiết 2

2

Chủ đề 1

ĐỊA PHƯƠNG EM (Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương)

Bài 2: Thiên nhiên và con người ở địa phương em – tiết 1
(Sử dụng chủ đề 1: Bình Phước quê em trong tài liệu GDĐP lớp 4 Bình Phước)

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

Bài 2: Thiên nhiên và con người ở địa phương em – tiết 2
(Sử dụng chủ đề 1: Bình Phước quê em trong tài liệu GDĐP lớp 4 Bình Phước)

3

Bài 3: Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em – Tiết 1
(Sử dụng chủ đề 3: Lễ hội Cầu bông của người Kinh; Chủ đề 7: Cây rau nhíp trong tài liệu GD ĐP lớp 4 tỉnh Bình Phước)

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

Bài 3: Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em – Tiết 2
(Sử dụng chủ đề 5: Anh hùng Lao động Lâm Búp trong tài liệu GD ĐP lớp 4 tỉnh Bình Phước)

4

Chủ đề 2

TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Bài 4: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

Bài 4: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ – tiết 2

5

Bài 4: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ – tiết 3

Bài 5: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

6

Bài 5: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ – tiết 2

Bài 5: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ – tiết 3

7

Bài 6: Một số nét văn hóa và vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

Bài 6: Một số nét văn hóa và vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ – tiết 2

8

Chủ đề 3

ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Bài 7: Đền Hùng và lễ Giỗ Tổ Hùng Vương – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

Bài 7: Đền Hùng và lễ Giỗ Tổ Hùng Vương – tiết 2

9

ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I

1 tiết/35 phút

Bài 8: Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

10

Bài 8: Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ – tiết 2

Bài 8: Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ – tiết 3

11

Bài 9: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

Bài 9: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ – tiết 2

12

Bài 9: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ – tiết 3

Bài 10: Một số nét văn hóa ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

13

Bài 10: Một số nét văn hóa ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ – tiết 2

Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

14

Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng – tiết 2

Bài 12: Thăng Long – Hà Nội – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

15

Bài 12: Thăng Long – Hà Nội – tiết 2

Bài 12: Thăng Long – Hà Nội – tiết 3

16

Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám

1 tiết/35 phút

ÔN TẬP CUỐI HKI

1 tiết/35 phút

17

KIỂM TRA CUỐI HKI

1 tiết/35 phút

Chủ đề 4

DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Bài 14: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

18

Bài 14: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung – tiết 2

Bài 14: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung – tiết 3

19

Bài 15: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

Bài 15: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung – tiết 2

20

Bài 15: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung – tiết 3

Bài 16: Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

21

Bài 16: Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung – tiết 2

Bài 17: Cố đô Huế – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

22

Bài 17: Cố đô Huế – tiết 2

Bài 18: Phố cổ Hội An – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

23

Bài 18: Phố cổ Hội An – tiết 2

Chủ đề 5

TÂY NGUYÊN

Bài 19: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

24

Bài 19: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên – tiết 2

Bài 19: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên – tiết 3

25

Bài 20: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

Bài 20: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên – tiết 2

26

Bài 20: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên – tiết 3

Bài 21: Một số nét văn hóa và lịch sử của đồng bào Tây Nguyên – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

27

Bài 21: Một số nét văn hóa và lịch sử của đồng bào Tây Nguyên – tiết 2

ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II

1 tiết/35 phút

28

Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

1 tiết/35 phút

Chủ đề 6

NAM BỘ

Bài 23: Thiên nhiên vùng Nam Bộ – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

29

Bài 23: Thiên nhiên vùng Nam Bộ – tiết 2

Bài 23: Thiên nhiên vùng Nam Bộ – tiết 3

30

Bài 24: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ- tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

Bài 24: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ- tiết 2

31

Bài 24: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ- tiết 3

Bài 25: Một số nét văn hóa và truyền thống cách mạng ở vùng Nam Bộ – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

32

Bài 25: Một số nét văn hóa và truyền thống cách mạng ở vùng Nam Bộ – tiết 2

Bài 26: Thành phố Hồ Chí Minh – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

33

Bài 26: Thành phố Hồ Chí Minh – tiết 2

Bài 26: Thành phố Hồ Chí Minh – tiết 3

34

Bài 27: Địa đạo Củ Chi

1 tiết/35 phút

ÔN TẬP CUỐI NĂM – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

35

ÔN TẬP CUỐI NĂM – tiết 2

KIỂM TRA CUỐI NĂM

1 tiết/35 phút

Tham khảo thêm:   Hướng dẫn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt cấp Huyện năm 2021 - 2022 Hướng dẫn tổ chức thi Hương - Cấp Huyện Trạng Nguyên Tiếng Việt năm 2021 - 2022
BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Kế hoạch dạy học môn Lịch sử – Địa lí 4 CTST – Mẫu 2

PHÒNG GD& ĐT…..

TRƯỜNG TH…..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

……, ngày ….tháng …… năm 2023

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 4
Năm học: 2023 2024

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

Ghi chú

Chủ đề/Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học

Thời lượng

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

1

1. Phần mở đầu

Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

2 tiết

2

2. Địa phương em (Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương)

Bài 2. Thiên nhiên và con người ở địa phương em

2 tiết

3

Bài 3. Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em

2 tiết

4,5

3. Trung du và miền núi Bắc Bộ

Bài 4. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

3 tiết

5,6

Bài 5. Dân cư, hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

3 tiết

7

Bài 6. Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

2 tiết

8

Bài 7. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương

2 tiết

9

Kiểm tra giữa học kì I

1 tiết

9, 10

4. Đồng bằng Bắc Bộ

Bài 8. Thiên nhiên vùng Đồng Bằng Bắc Bộ

3 tiết

11, 12

Bài 9. Dân cư, hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ

3 tiết

12, 13

Bài 10. Một số nét văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ

2 tiết

13, 14

Bài 11. Sông Hồng và văn minh sông Hồng

2 tiết

14, 15

Bài 12. Thăng Long – Hà Nội

3 tiết

16

Bài 13. Văn Miếu – Quốc Tử Giám

2 tiết

17

5. Ôn tập (Học kì I)

Bài 11. Ôn tập

1 tiết

17

Kiểm tra định kì cuối học kì I

1 tiết

18, 19

6. Duyên hải miền Trung (12 tiết)

Bài 15. Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung

3 tiết

19, 20

Bài 16. Dân cư, hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung

3 tiết

21

Bài 17. Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung

2 tiết

22

Bài 18. Cố đô Huế

2 tiết

23

Bài 19. Phố cổ Hội An

2 tiết

24, 25

7. Tây Nguyên

Bài 20. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên

3 tiết

25, 26

Bài 21. Dân cư, hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên

2 tiết

26, 27

Bài 22. Một số nét văn hóa và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên

2 tiết

27

Kiểm tra giữa học kì II

1 tiết

28

Bài 23. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

2 tiết

29,30

8. Nam Bộ

Bài 24. Thiên nhiên vùng Nam Bộ

3 tiết

30,31

Bài 25. Dân cư, hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ

3 tiết

32

Bài 26. Một số nét văn hóa và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ

2 tiết

33

Bài 27. Thành phố Hồ Chí Minh

2 tiết

34

Bài 28. Địa đạo Củ Chi

1 tiết

34,35

9. Ôn tập (Học kì II)

Bài 29. Ôn tập

2 tiết

35

Kiểm tra định kì cuối học kì II

1 tiết

Tham khảo thêm:   Đề thi học sinh giỏi lớp 10 THPT tỉnh Hà Tĩnh năm học 2012 - 2013 môn Địa lí - Có đáp án Sở GD&ĐT Hà Tĩnh

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học môn Lịch sử – Địa lí 4 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình môn Lịch sử – Địa lý lớp 4 tích hợp STEM của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *