Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch dạy học môn Khoa học 5 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Phân phối chương trình môn Khoa học lớp 5 năm 2024 – 2025 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch dạy học môn Khoa học lớp 5 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các thầy cô tham khảo, nhanh chóng xây dựng kế hoạch giảng dạy cho 35 tuần của năm học 2024 – 2025 phù hợp với trường mình.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm kế hoạch dạy học môn Toán, Tiếng Việt, Lịch sử – Địa lí để dễ dàng xây dựng phân phối chương trình lớp 5 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Wikihoc.com để nhanh chóng hoàn thiện bản phân phối chương trình môn Khoa học 5 Kết nối tri thức của mình:

Kế hoạch dạy học Khoa học lớp 5 sách Kết nối tri thức

PHỤ LỤC 2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC.
MÔN KHOA HỌC (KẾT NỐI TRI THỨC ỚI CUỘC SỐNG)

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

Ghi chú

Chủ đề/Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết theo KHMH

Thời lượng

1

Chủ đề 1: CHẤT

Bài 1: THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG (tiết 1)

1

2 tiết

Bài 1: THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG (tiết 2)

2

2

Bài 2: Ô NHIỄM, XÓI MÒN ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT (tiết 1)

3

3 tiết

Bài 2: Ô NHIỄM, XÓI MÒN ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT (tiết 2)

4

3

Bài 2: Ô NHIỄM, XÓI MÒN ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT (tiết 3)

5

Bài 3: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH (tiết 1)

6

2 tiết

4

Bài 3: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH (tiết 2)

7

Bài 4: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT Ở TRẠNG THÁI RẮN, LỎNG, KHÍ. SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA CHẤT (Tiết 1)

8

2 tiết

5

Bài 4: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT Ở TRẠNG THÁI RẮN, LỎNG, KHÍ. SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA CHẤT (Tiết 2)

9

Bài 5: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC CỦA CHẤT (tiết 1)

10

2 tiết

6

Bài 5: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC CỦA CHẤT (tiết 2)

11

Bài 6: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CHẤT

12

1 tiết

7

Chủ đề 2: NĂNG LƯỢNG

Bài 7: VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG (Tiết 1)

13

2 tiết

Bài 7: VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG (Tiết 2)

14

8

Bài 8: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 1)

15

2 tiết

Bài 8: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 2)

16

9

Bài 9: MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. VẬT DẪN ĐIỆN VÀ VẬT CÁCH ĐIỆN (tiết 1)

17

2 tiết

Ôn tập giữa HK1

18

1 tiết

10

Bài 9: MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. VẬT DẪN ĐIỆN VÀ VẬT CÁCH ĐIỆN (tiết 2)

19

2 tiết

Bài 10: NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiết 1)

20

2 tiết

11

Bài 10: NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiết 2)

21

Bài 11: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, NĂNG LƯỢNG GIÓ, NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY (Tiết 1)

22

2 tiết

12

Bài 11: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, NĂNG LƯỢNG GIÓ, NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY (Tiết 2)

23

Bài 11: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, NĂNG LƯỢNG GIÓ, NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY (Tiết 3)

24

2 tiết

13

Bài 12: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG

25

Chủ đề 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

Bài 13: SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA (Tiết 1)

26

2 tiết

14

Bài 13: SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA (Tiết 2)

27

Bài 14: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON (Tiết 1)

28

3 tiết

15

Bài 14: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON (Tiết 2)

29

Bài 14: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON (Tiết 3)

30

16

Bài 15: SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT (Tiết 1)

31

2 tiết

Bài 15: SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT (Tiết 2)

32

17

Bài 16: VÒNG ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT (Tiết 1)

33

2 tiết

Dạy học ngoài trời

Bài 16: VÒNG ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT (Tiết 2)

34

Tích hợp liên môn Công nghệ bài 6: Chăm sóc hoa, cây cảnh trong chậu

18

ÔN TẬP KIỂM TRA

ÔN TẬP CUỐI HK1

35

1 tiết

KIỂM TRA CUỐI HK1

36

1 tiết

19

Chủ đề 4: VI KHUẨN

Bài 17: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

37

1 tiết

Bài 18: VI KHUẨN XUNG QUANH CHÚNG TA (Tiết 1)

38

2 tiết

20

Bài 18: VI KHUẨN XUNG QUANH CHÚNG TA (Tiết 2)

39

Bài 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (Tiết 1)

40

2 tiết

21

Bài 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (Tiết 2)

41

Bài 20: VI KHUẨN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (tiết 1)

42

2 tiết

22

Bài 20: VI KHUẨN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (tiết 2)

43

Bài 21: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ VI KHUẨN

44

1 tiết

Chủ đề 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Bài 22: SỰ HÌNH THÀNH CƠ THỂ NGƯỜI (tiết 1)

45

2 tiết

23

Bài 22: SỰ HÌNH THÀNH CƠ THỂ NGƯỜI (tiết 2)

46

24

Bài 23: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHÍNH CỦA CON NGƯỜI (Tiết 1)

47

3 tiết

Bài 23: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHÍNH CỦA CON NGƯỜI (Tiết 2)

48

25

Bài 23: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHÍNH CỦA CON NGƯỜI (Tiết 3)

49

Bài 24: NAM VÀ NỮ (Tiết 1)

50

2 Tiết

26

Bài 24: NAM VÀ NỮ (Tiết 2)

51

Bài 25: CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TUỔI DẬY THÌ (tiết 1)

52

3 Tiết

27

Bài 25: CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TUỔI DẬY THÌ (tiết 2)

53

Ôn tập giữa HK2

54

1 tiết

28

Bài 25: CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TUỔI DẬY THÌ (tiết 3)

55

3 tiết

Bài 26: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (tiết 1)

56

4 tiết

29

Bài 26: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (tiết 2)

57

Bài 26: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (tiết 3)

58

30

Bài 26: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (tiết 4)

59

Bài 27: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

60

1 tiết

31

Chủ đề 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Bài 28: CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SINH VẬT (TIẾT 1)

61

4 tiết

Bài 28: CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SINH VẬT (TIẾT 2)

62

Bài 28: CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SINH VẬT (TIẾT 3)

63

32

Bài 28: CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SINH VẬT (TIẾT 4)

64

33

Bài 29: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)

65

3 tiết

34

Bài 29: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)

66

Bài 29: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 3)

67

35

Bài 30: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

68

1 tiết

ÔN TẬP KIỂM TRA

Ôn tập cuối năm

69

1 tiết

Kiểm tra cuối năm

70

1 tiết

HIỆU TRƯỞNG

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Tham khảo thêm:   Lời bài hát Ta đã yêu chưa vậy

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học môn Khoa học 5 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Phân phối chương trình môn Khoa học lớp 5 năm 2024 – 2025 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *