Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch dạy học môn Địa lí 12 năm 2023 – 2024 Phân phối chương trình Địa lý 12 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch dạy học môn Địa lý 12 năm 2023 – 2024 giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Phân phối chương trình Địa lý 12 là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình môn Địa lý 12 là đảm bảo rằng các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Bên cạnh đó thầy cô tham khảo thêm: phân phối chương trình môn Hóa học 12, phân phối chương trình môn Lịch sử 12, phân phối chương trình môn Toán 12.

Phân phối chương trình Địa lý 12 năm 2023 – 2024

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…….

TRƯỜNG PHỔ THÔNG ………..

————————–

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 12

Năm học: 2023 – 2024

Cả năm : 35 tuần (52 tiết)

Học kì I : 18 tuần (18 tiết)

Học kì II : 17 tuần (34 tiết).

Học kì I kết thúc ở Bài 15 : Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai .

Kết thúc năm học: Học hết chương trình SGK.

HỌC KÌ I

Tiết

Bài

Nội dung

Nội dung điều chỉnh

1

Bài 1

Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

2

Bài 2

Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

3

Bài 3

Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam

Bài 4

Địa lý hình thành và phát triển lãnh thổ

Không dạy

Bài 5

Địa lý hình thành và phát triển lãnh thổ

Không dạy

4

Bài 6

Đất nước nhiều đồi núi

5

Bài 7

Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)

6

Bài 8

Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

7

Bài 9

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

8

Bài 10

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)

9

Ôn tập

10

Kiểm tra 1 tiết

11

Bài 11

Thiên nhiên phân hóa đa dạng (hết phần phân hóa Bắc-Nam và Đông-Tây)

12

Bài 12

Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo: hết phần phân hóa theo độ cao)

13

Bài 12

Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo: phần còn lại)

14

Bài 13

Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi

15

Bài 14

Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

16

Bài 15

Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

17

Ôn tập

18

Kiểm tra học kì I

HỌC KÌ II

19

Bài 16

Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta

20

Bài 17

Lao động và việc làm

21

Bài 18

Đô thị hóa

22

Bài 19

Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng

23

Bài 20

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

24

Bài 21

Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta

Mục 3. Kinh tế nông thôn nước ta đang chuyển dịch rõ nét (không dạy)

– Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập –không yêu cầu HS trả lời

25

Bài 22

Vấn đề phát triển nông nghiệp

Mục 1. Ngành trồng trọt; phần b. Sản xuất cây thực phẩm (không dạy)

Mục 2. Ngành chăn nuôi; phần b. Ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ (không dạy ngành chăn nuôi dê, cừu)

26

Bài 23

Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

– Bài tập 1, ý b (không yêu cầu HS làm )

27

Bài 24

Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

Mục 2. Lâm nghiệp; phần b. Tài nguyên rừng của nước ta vốn giàu có nhưng đã bị suy thoái nhiều (không dạy)

28

Bài 25

Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Mục 1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta (không dạy)

– Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu học sinh trả lời

29

Bài 26

Cơ cấu ngành công nghiệp

30

Bài 27

Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (hết phần CN năng lượng)

31

Bài 27

Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (tiếp theo: CN chế biến lương thực- thực phẩm)

32

Bài 28

Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Mục 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp (không dạy)

33

Bài 29

Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

34

Ôn tập

35

Kiểm tra 1 tiết

36

Bài 30

Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc

37

Bài 31

Vấn đề phát triển thương mại, dịch vụ

38

Bài 32

Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ

Mục 1. Khái quát chung (chỉ dạy về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy)

39

Bài 33

Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng

40

Bài 35

Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Bắc Trung Bộ

Mục 1. Khái quát chung (chỉ dạy về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy)

– Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả lời

41

Bài 36

Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ

Mục 1. Khái quát chung (chỉ dạy về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy).

– Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả lời

42

Bài 37

Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

Mục 1. Khái quát chung (chỉ dạy về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy)

– Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả lời

43

Bài 38

Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với trung du và miền núi Bắc Bộ

44

Kiểm tra 1 tiét

45

Bài 39

Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

Mục 2. Các thế mạnh và hạn chế của vùng (không dạy)

– Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả lời

46

Bài 40

Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ

47

Bài 41

Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long

Mục 1. Các bộ phận hợp thành đồng bằng sông Cửu Long (chỉ dạy về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy)

48

Bài 42

Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo

49

Bài 43

Các vùng kinh tế trọng điểm

50

Ôn tập

51

Bài 44

Kiểm tra học kỳ II

52

Bài 45

Tìm hiểu địa lý tỉnh, thành phố (tiếp)

CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM TỐI THIỂU MÔN ĐỊA LÍ

Tham khảo thêm:   Mẫu Bản tự công bố sản phẩm Ban hành theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP

Khối

Học kì I

Học kì II

Số tiết

Miệng

(HS1)

15’

(HS1)

1 tiết

(HS2)

Học kì

(HS3)

Số tiết

Miệng

(HS1)

15’

(HS1)

1 tiết

(HS2)

Học kì

(HS3)

10

2

1

2

2

1

1

0.5

2

1

1

11

1

0.5

2

1

1

1

0.5

2

1

1

12

1

0.5

2

1

1

2

1

2

2

1

….. ngày ….tháng ….năm……..

TỔ CHUYÊN MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên)

GIÁO VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học môn Địa lí 12 năm 2023 – 2024 Phân phối chương trình Địa lý 12 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *