Bạn đang xem bài viết ✅ Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 8 sách Cánh diều PPCT Âm nhạc 8 năm 2023 – 2024 ✅ tại website Wikihoc.com có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc lớp 8 Cánh diều giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Phân phối chương trình Âm nhạc 8 Cánh diều được thực hiện từ năm học 2023 – 2024 theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Sau khi giáo viên xây dựng và thực hiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn duyệt. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo thêm: phân phối chương trình môn Toán 8 Cánh diều, bộ sách giáo khoa lớp 8 Cánh diều.

Phân phối chương trình Âm nhạc 8 Cánh diều

PHÂN PHI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC 8

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU

CHỦĐỀ1:THIÊNNHIÊNTƯƠIĐẸP

BÀI 1

Tiết 1

– Hát bài Khúccabốnmùa

– Hát: Bài hát Khúccabốnmùa

(Tuần 1)

– Nghe tác phẩm ConForen

– Nghe nhạc: Tác phẩm Con

Tiết 2

– Ôn tập bài hát Khúccabốnmùa

Foren

– Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 3 8

(Tuần 2)

– Nhịp 3 8

– Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra bốn ô nhịp 3 8

BÀI 2

– Đọc nhạc: Luyện đọc gam Đô trưởng theo mẫu; Bài đọc nhạc số 1

– Nhạc cụ:

Tiết 1

(Tuần 3)

– Luyện đọc gam Đô trưởng theo mẫu; Bài đọc nhạc số 1

Bàihoàtấusố1

Tiết 2

(Tuần 4)

– Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Khúc ca bốn mùa

+ Thể hiện tiết tấu; ứng dụng

đệm cho bài hát

+ Bàihoàtấusố1

– Ôn tập Bàihoàtấusố1

– Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay theo 3 mẫu tiết tấu nhịp 3 8

CHỦĐỀ2:EMYÊULÀNĐIỆUDÂNCA

BÀI 3

– Hát: Bài hát Bảnlàngtươiđẹp

– Nghe nhạc: Bài dân ca Cây trúc xinh

– Thường thức âm nhạc: Dân ca quan họ Bắc Ninh

Tiết 1

(Tuần 5)

– Hát bài Bảnlàngtươiđẹp

– Trải nghiệm và khám phá: Sưu tầm một số câu thơ lục bát được dùng để phát triển thành lời ca trong dân ca quan họ Bắc Ninh

Tiết 2

(Tuần 6)

– Ôn tập bài hát Bảnlàngtươiđẹp

– Nghe bài dân ca Cây trúc xinh; Dân ca quan họ Bắc Ninh.

BÀI 4

– Đọc nhạc: Bàiđọcnhạcsố2

– Nhạc cụ:

+ Thể hiện tiết tấu; ứng dụng

đệm cho bài hát

+ Bàihoàtấusố2

Tiết 1

(Tuần 7)

Bàiđọcnhạcsố2.

Bàihoàtấusố2.

Tiết 2

(Tuần 8)

– Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Bản làng tươi đẹp

– Ôn tập Bàihoàtấusố2

– Trải nghiệm và khám phá: Điền thêm cao độ cho nét nhạc

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

(Tuần 9)

CHỦĐỀ3:NHỚƠNTHẦY

BÀI 5

– Hát: Bài hát Thươnglắmthầy cô ơi!

– Nghe nhạc: Tác phẩm Lời thầy

– Thường thức âm nhạc: Kèn trumpet và kèn saxophone

Tiết 1

(Tuần 10)

– Hát bài Thươnglắmthầyơi!

– Gam trưởng, giọng trưởng, giọng

Đô trưởng

– Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra một giai điệu ở giọng Đô trưởng

Tiết 2

(Tuần 11)

– Kèn trumpet và kèn saxophone

– Ôn tập bài hát Thươnglắmthầy

ơi!

– Nghe tác phẩm Lờithầy

– Lí thuyết âm nhạc: Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng

BÀI 6

– Đọc nhạc: Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ móc kép;

Bàiđọcnhạcsố3

– Nhạc cụ:

+ Thể hiện tiết tấu; ứng dụng

đệm cho bài hát

+ Bàihoàtấusố3

Tiết 1

(Tuần 12)

– Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ móc kép; Bàiđọcnhạcsố3

Bàihoàtấusố3

Tiết 2

(Tuần 13)

– Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Thương lắm thầy cô ơi!

– Ôn tập Bàihoàtấusố3

– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện bài tập tiết tấu bằng các động tác cơ thể

CHỦĐỀ4:ÂMNHẠCNƯỚCNGOÀI

BÀI 7

– Hát: Bài hát Khúccachào xuân

– Nghe nhạc: Tác phẩm WaltzinA Minor

– Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Frederic Chopin

Tiết 1

(Tuần 14)

– Hát bài Khúccachàoxuân

– Trải nghiệm và khám phá: Chép nhạc hai bè

Tiết 2

(Tuần 15)

– Nghe tác phẩm WaltzinAMinor;

Nhạc sĩ Frederic Chopin

– Ôn tập bài hát Khúccachàoxuân

BÀI 8

– Đọc nhạc: Bàiđọcnhạcsố4

– Nhạc cụ:

+ Thể hiện tiết tấu; ứng dụng

đệm cho bài hát

+ Bàihoàtấusố4

Tiết 1

(Tuần 16)

Bàiđọcnhạcsố4

Bàihoàtấusố4

Tiết 2

(Tuần 17)

– Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Khúc ca chào xuân

– Ôn tập Bàihoàtấusố4

– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện mẫu tiết tấu bằng cốc nhựa

KIỂM TRA HỌC KÌ I

(Tuần 18)

CHỦĐỀ5:GIAIĐIỆUQUÊHƯƠNG

BÀI 9

– Hát: Bài hát Xuânquêhương

Tiết 1

(Tuần 19)

– Hát bài Xuânquê hương

– Đảo phách

Tham khảo thêm:   Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 10 (Có đáp án) Trắc nghiệm Bài 10 Lịch sử 12

– Nghe nhạc: Bản nhạc Long ngâm

– Thường thức âm nhạc: Nhã nhạc cung đình Huế

– Lí thuyết âm nhạc: Đảo phách

– Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra mẫu tiết tấu có đảo phách

Tiết 2

(Tuần 20)

– Nghe bản nhạc Longngâm; Nhã nhạc cung đình Huế

– Ôn tập bài hát Xuânquê hương

BÀI 10

– Đọc nhạc: Luyện đọc nhạc có tiết tấu đảo phách; Bài đọc nhạc số 5

– Nhạc cụ:

+ Thể hiện tiết tấu; ứng dụng

đệm cho bài hát

+ Bàihoàtấusố5

Tiết 1

(Tuần 21)

– Luyện đọc nhạc có tiết tấu đảo phách; Bài đọc nhạc số 5

Bàihoàtấusố5

Tiết 2

(Tuần 22)

– Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Xuân quê hương

– Ôn tập Bàihoàtấusố5

– Trải nghiệm và khám phá: Chia sẻ với bạn cách bảo quản nhạc cụ

CHỦĐỀ6:TIẾNGHÁTƯỚC

BÀI 11

– Hát: Bài hát Baycaotiếnghát

ước

– Nghe nhạc: Hợp xướng Cangợi Tổ quốc

– Thường thức âm nhạc: Thể loại hợp xướng

– Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 6 8

Tiết 1

(Tuần 23)

– Hát bài Baycaotiếnghátước

– Nhịp 6 8

– Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra hai ô nhịp 6 8

Tiết 2

(Tuần 24)

– Nghe hợp xướng CangợiTổquốc;

Thể loại hợp xướng

– Ôn tập bài hát Baycaotiếnghát

ước

BÀI 12

– Đọc nhạc: Luyện đọc gam Đô trưởng theo mẫu; Bài đọc nhạc số 6

– Nhạc cụ:

+ Thể hiện tiết tấu; ứng dụng

đệm cho bài hát

+ Bàihoàtấusố6

Tiết 1

(Tuần 25)

– Luyện đọc gam Đô trưởng theo mẫu; Bài đọc nhạc số 6

Bàihoàtấusố6

Tiết 2

(Tuần 26)

– Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Bay cao tiếng hát ước mơ

– Ôn tập Bàihoàtấusố6

– Trải nghiệm và khám phá: Tạo mẫu tiết tấu ở nhịp 2 4 rồi nói về ước mơ của mình theo mẫu tiết tấu đó

Tham khảo thêm:   Đề thi học kì 2 môn Tin học 8 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo Đề kiểm tra cuối kì 2 Tin học 8 (Có đáp án + Ma trận)

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

(Tuần 27)

CHỦĐỀ7:ĐOÀNKẾT

BÀI 13

– Hát: Bài hát Cánhéntuổithơ

– Nghe nhạc: Tác phẩm Bóng cây kơ-nia

– Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

– Lí thuyết âm nhạc: Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ

Tiết 1

(Tuần 28)

– Hát bài Cánhéntuổithơ

– Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ

– Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra một giai điệu ở giọng La thứ

Tiết 2

(Tuần 29)

– Nghe tác phẩm Bóngcâykơ-nia;

Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

– Ôn tập bài hát Cánhéntuổithơ

BÀI 14

– Đọc nhạc: Luyện đọc gam La thứ; Bài đọc nhạc số 7

– Nhạc cụ:

+ Thể hiện tiết tấu; ứng dụng

đệm cho bài hát

+ Thế bấm hợp âm Mi trưởng (E) trên kèn phím

+ Bàihoàtấusố7

Tiết 1

(Tuần 30)

– Luyện đọc gam La thứ; Bàiđọcnhạc số 7

– Thế bấm hợp âm Mi trưởng (E) trên kèn phím; Bài hoà tấu số 7

Tiết 2

(Tuần 31)

– Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Cánh én tuổi thơ

– Ôn tập Bàihoàtấusố7.

– Trải nghiệm và khám phá: Lựa chọn mẫu tiết tấu đệm cho bài hát

CHỦĐỀ8:MÙA

BÀI 15

– Hát: Bài hát Mùa hạ và những chùm hoa nắng

– Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát

– Thường thức âm nhạc: Sênh tiền và tính tẩu

Tiết 1

(Tuần 32)

– Hát bài Mùa hạvà nhữngchùmhoa nắng

– Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình

Tiết 2

(Tuần 33)

– Sênh tiền và tính tẩu

– Ôn tập bài hát Mùa hạ và những chùm hoa nắng

– Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát Mùa hạ và những chùm hoa nắng

BÀI 16

(Tuần 34)

Bàiđọcnhạcsố8

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 8 sách Cánh diều PPCT Âm nhạc 8 năm 2023 – 2024 của Wikihoc.com nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham khảo thêm:   Lịch Sử 6 Bài 17: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X Soạn Sử 6 trang 85 sách Cánh diều

 

About The Author

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *